Việcsửdụng ODAphải tuân thủ những nguyên tắc và những tiến trình cụ thể được quiđịnh trong các bản pháp luật Ngoài ra cần phải kiểm tra chặt

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM (Trang 35)

thể được quiđịnh trong các bản pháp luật . Ngoài ra cần phải kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu vàđánh giá tổng hợp của các nguồn vốn ODA .Với

nhữngđiều trên , học tập những kinh nghiệm của các nước sẽ giúp VN sớmđiđến thành công hơn.

3, Bài học kinh nghiệmđối với Việt Nam.

Kinh nghiệm của thế giới cũng như thực tế quản lý nguồn tài chính nước ngoài của nước ta trong những năm quađã cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm.

Một là , ODA gắn liền với cácđiều kiện chính trị , ngoại trừ một số

khoản có tính chất cứu trợ khẩn cấp , viện trợ của nước ngoài nhìn chung có thể được coi là "đầu ra" của một chính sách đối ngoại và việc thực hiện

những mục tiêu của chính sáchđối ngoại .

trợ vẫn có thể đa phương hoá quan hệ hỗ trợ phát triển của mình , sử dụng có hiệu quả các nguồn ODA phục vụ cho các mục tiêu phát triển trong khi vẫn giữ được độclập,tựchủcủa đấtnước.

Hai là , phải coi trọng hiệu quả sử dụng ODA hơn là số lượng ODA

đượcsửdụng . Vớilượng ODA không đổi,tổng lợi ích sẽ cao hơn. Coi trọng hiệu quả hơn số lượng còn tránh cho nền kinh tế nguy cơ chịuđựng gánh nặng nợ nần nước ngoài.

Ba là , tính chủ động của bên nhận viện trợ là yếu tố có tính chất quyết định đến thành công của việcsửdụng vốn ODA.

Bốn là , vốn ODA là quan trọng nhưng vốn trong nước là quyếtđịnh .

Đốivới các nước đang phát triển, vốn ODA là vô cùng quan trọng nhưng nó chỉ là chất xúc tác cho các nướcđang phát triển khai thác tiềm năng bên trongđể phát triển . Vốn ODA không thể thay thế cho nguồn vốn trong nước vì :

+ Vốn ODA chỉ được sử dụng trong khu vực hạ tầng kinh tế xã hội , tức là chỉ gián tiếp tácđộngđến phát triển sức mạnh củamột quốc gia . Điều này là tôn chỉ , là mụcđích của các nhà tài trợ .

+ Vốn ODA chỉ được thực hiện theo mức khả năng hấp thụ của nền kinh tế trong nước, có nghĩa là nó phụ thuộc vào tích lũy nội bộ của nền kinh tế. + Vốn ODA gắn với khoản nợ nước ngoài của nền kinh tế, do vậy khi tính toán nhu cầu vay ODA càn phải tínhđến khả năng trảnợcủanền kinh tế. III,Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA

1, Cần năngđộng trong nhận thức về ODA.

Qua theo dõi thường xuyên tình hình hộiđàm quốc tế thì cácđiều kiện đặt ra đểgiải ngân đượcvốn ODA đã gia tăng đáng kể . Trong tình hình đó việc nắm được các điều ước quốc tế mới ký kết và các thông lệ quốc tế trong hợp tác phát triển và tăng cường khả năng vận dụng nhuần nhuyễn các hiểu biết này đểký kết các hiệp định vay vốn là cần thiết . Mục tiêu của công tác này là tạođiều kiện cho VN có quyền làm chủ và để được chủ độngđề xuất và sử dụng vốn ODA. Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoản cho không mà phải kèm theo nó là các điều kiệnvề kinh tế - chính trị.Mặt khác , chúng ta phải hoàn trảnợcảgốclẫn lãi . Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng , nợ nần.

2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA. dụng ODA.

diện với các thách thức không nhỏ và phải chuyển các trọng tâm nội dung sang một số xu thế mới là: có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân và tăng cường tham gia quản lý của cộngđồng dân cư tại chỗ . Nếu chúng ta chưa chuẩn bị cho sự chuyểnđổi này thì các nguồn vốn nước ngoài sẽ mau chóng tìm cách rút lui khi tình hìnhđượcđánh giá là không thuận lợi . Trong khiđóđầu tư của khu vực Nhà nước chiếmđại bộ phận trong cơ

cấuđầu tư của quốc gia , từ 38%năm 1995 lênđến 53% năm 1998 và hiện nay còn cao hơn mức này . Vì vậy chọn hướng "tham gia của cộngđồng " cho các dự án ODA là tươngđối thích hợp (ởdạng nhưdự án cơsởhạtầng nông thôn dựa vào cộngđồng mà chúng ta vừa ký kết mới WB vào tháng 6 năm 2001 vừa qua).

Trước tình hình như vậy , các quiđịnh của chính phủ nênđược xem xét ,

điều chỉnh lại cho phù hợp trong việc triển khai các dự án ODA, bởi vì chúng có tácđộng hạn chế đến những tiềm năng nội lực của từng vùng và từng lĩnh vực đượcgắnvới những yếutố"dựa vào cộng đồng " ở qui mô rất nhỏ , chưa có những "sân chơi " riêng.

3,Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèođói .

Trong quan hệ với các tổ chức phi chính phủ quôc tế , cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ VN với các tổ chức phi chính phủ , hướng các nguồn viện trợ của họ tới các vùng nghèo nhất của VN như vùng Tây nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng nùi phìa bắc. Hiện nay một số nhà tài trợ vẫn có xu hướng cung cấp viện trợ cho Hà Nội hơn là các số vùng xa xôi , hẻo lánh và vùng nghèođói của VN. Chính phủ cần có biện pháp cải thiện tình trạng này , chẳng hạnđưa ra các quiđịnhđối với các hoạtđộng của họ theo khu vựcđịa lý , đưa ra các danh mục cho các chương trình , quốc gia vềlĩnh vực xã hội như chương trình quốc gia vềviệc làm , về dân số và

KHHGĐ, chương trình quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình quốc gia về phòng chống HIV/AIDS , danh mục các xã vùng nghèođói của VNđể kêu gọi sự chú ý của các nhà tài trợ .

4, Hoàn thiện môi trường pháp lýđối với quản lý ODA và quà trình

phân công , phân cấp ra quyếtđịnh trong qui trình dự án Viện trợ nước ngoài có liên quanđến nhiều cơ quan , chức năngở trong nước, trong suốt quá trình từ lúc vậnđộng tài trợ chođến khi hoàn tất cam kết hoàn trả cho nên thiết lập một cơ chế nhằmđảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng thông suốt của cả hệ thống tổ chức liên quanđến viện trợ là mộtđiều quan trọng . Về công tác quản

lý ,đầu tư xây dựng : Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện nghị định 42/CP, 92/CP về qui chế đấu thầu . Nhưng cần quiđịnh trách

nhiệm rõ ràng hơn của từng cơ quan và cácđon vị trong quá trình thẩmđịnh và phê duyệt dự án , tăng cường trách nhiệm của từng cơ quan theo hướng giảm các thủ tục trình duyệt qua nhiều cấp . Tiếp tục hoàn thiện các nghị định trên tiến tới hài hòađộ "vênh" giữa các thủ tục về phía nhà tài trợ và phía VN , tránh làm phức tạp hoá chu trình thực hiện dự ánở VN. Thực tế hiện nay công tác thẩmđịnh dự án ởnước ta còn thực hiện quá chậm . Có những dự án trình cấp trên phê duyệt đặc

biệt là các dự án lâm nghiệp , nằmở các bộ rất lâu mà không có hồi âm. Trong thời gian tới ,Chính phủ nên quiđịnh rõ thời gian trả lời khâu

thẩmđịnh dự ánở các cơ quan cấp bộ , và các cơ quan thuộc chính phủ bố trí các cán bộ kiêm nhiệmđể công tác thẩmđịnh dự ánđược tiến hành nhanh hơn , chính xác hơn . Công tác táiđịnh cư: Cũng cầnđược chú trong hơn nữa . Hạn chế lớn nhất của công tác táiđịnh cư hiện nay là các quiđịnh về đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liền vớiđất . Có nhiều dự ánđã không quan tâmđến hỗ trợ ổn định cuộc sống , phương tiện sinh sống cho người táiđịnh cư mà còn làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn trước khi giải tỏa . Số tiềnđền bù có lớn cũng chỉ đủ để các hộ tạo lập tài sản, nhà cửa tại nơiở mới chứ chưa tạo cho họ phương tiện sản xuất mang lại thu nhập tương đương vớimức thu nhậpcũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những bất hợp lý trong việc tái tạo các nguồn tài nguyên cho người dân thuộc vùng giải tỏa làđiểm tồn tại mấu chốt trong công tác táiđịnh cư hiện nay cần sớmđược giải quyết . Trong thời gian tới cần phải có các quiđịnh rõ ràng về qui trình lập và thẩmđịnh kế hoạch táiđịnh cư . Nên có kế hoạch giải tỏađền bù người di dân một cách có hệthống , tạo ra đượcsựphối hợp nhịp nhàng giữa nhà đầu tưvới cộng đồng giải toả , giữa nhà đầu tưvới chính quyền địa phương đặc biệt là giữa cộngđồngđầu tư với nơi tiếp nhận dân di cư . Để đảmbảodựán đầutư không tạo ra các sức ép vềmặt xã hội khi giải tỏa thì chính sách tái định cưphải đảmbảotương lai xã hội, đảmbảo ổn định cho các hộ di cư .Điều nàyđòi hỏi chính sách táiđịnh cư phải bao hàm toàn bộ quá rình từ đền bù, di chuyển , tạo tài nguyên , phát triển sản xuất và nâng caođiều kiện sống cho các hộ dân cư chư khôngđơn thuầnđưa ra một

khoảnđền bù mà rất khó xácđịnhđã hợp lý hay chưa .

Về cơ chế tài chính trong nước: Cơ chế tài chínhđã dần dầnđược cải thiện ,đã ban hành qui chế vốnđốiứng và qui trình thủ tục vốnđối với các dựán ODA .Tuy nhiên vẫn cần phải theo dõi chặt chẽ đảm bảo tín hiệu theođúng qui trình ,đồng thời tiếp tục nghiên cứuđiều chỉnh những bất cập mới nảy sinh . Vốnđốiứng cho các dự án ODAđềuđược bố trí từ ngân sách . Vấnđề là các cơ quan TW cũng như địa phương phải giải quyết như thế nào

chođủ vốn khi mà ngân sách NN còn hạn hẹp . Muốn giải quyết vấn đề này trước hết phải kiểm soát chặt chẽ việc lập kế hoạch cânđối nguồn

vốnđốiứngđể kịp thờiđảm ảo vốnđốiứng cho các chương trình, dự án ODA .Thứ hai vốnđốiứng cầnđược giao theođúngđịa chỉ của từng chương trình dự án cụ thể , khôngđược tuỳ tiện giao cho các mục tiêu khác . Chính phủ cần kiểm soát chặt chẽ các cam kết của chính phủ trong cácđiềuước Quốc tế về ODA. Các cơ quan chủ quản và cơ quan

thực hiện dự ánđều phải cânđối với vốnđốiứng trong kế hoạch ngân sách hàng năm của mình .

5, Hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá.

Trướcđây, trên cơ sở kim ngạch viện trợ mới tiếp cận dự án , nay từ dự án mới tiếp cận viện trợ . Chính vì thếđã làm thayđổi vai trò của chính phủ và chủ dự án so với viện trợ . Chính phủ từ chỉ huy hoàn toàn chuyển sang hỗ trợ , thúc đẩy . Chủdự án từchỗbị động , hành động hoàn toàn theo mệnh lệnh cấp trên thì nayđã có những quyền chủ động nhấtđịnh trong việc hoàn thành, thực hiện dự án .Như vậy cần phải có một qui hoạch tổng thể ODA nhằmtăng cường chất lượng đầu vào của công tác kếhoạch hoá đầu tưbằng vốn ODA. Qui hoạch nếu được Chính phủ thông qua sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng nhấtđể cơ quanđiều phối viện trợ, hình thành kế hoạch viện trợ. Cùng với công tác trên , việc tinh giảm bộ máy cồng kềnh trong quản lý đểgiải ngân đỡphứctạp , có những chính sách ưu đãi thiết thực cho cơsở là nội dung chính của các thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định (17/2001/NĐ- CP, ngày 04/5/2001) của chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức .

6, Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA.

Thông tin là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA .Thông tinđầyđủ và chính xác sẽ là những căn cứ để cơ quan quản lý ra quyếtđịnh . Thời gian quaở VN thông tin về ODA thường thiếu, không đầy đủ gây khó khănrất nhiều cho các cơ quan chính phủ trong quản lý ODA. Cần khẩn trương thiét lập một hệ thống thông tin hữu hiệu về ODA, những thông tinđó phải thể hiện rõ vấn đềsau:

- Chiến lược hànhđộng, cơ sở hợp tác, quy trình thủ tục ODA của từng nhà tài trợ. Nêu nhữngđặcđiểm , nguyên tắc luật lệ của từng nhàđối tác viện trợ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM (Trang 35)