1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 2. so phuc

14 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO MỪNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TRUNG TÂM GDTX & HN TRUNG TÂM GDTX & HN HUYỆN CÔN ĐẢO HUYỆN CÔN ĐẢO •♣• GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HÀ NGA GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HÀ NGA KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Thực hiện phép tính: (3+2x) + (5+8x) (7+5x) – (4+3x) (-1 + 2x).(3 – 4x) TIẾT 76 - BÀI 2 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ : 1 Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), ta tính được: (3+2i) + (5+8i) = 8 + 10i (7+5i) – (4+3i) = 3+2i 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ : 1 Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức Ví dụ 1: (5+2i) + (3+7i) =? = (5+3) + (2+7)i = 8 + 9i (1+6i) - (4+3i) = ? = (1 - 4) + (6 - 3)i = -3 + 3i Tổng quát: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i Muốn cộng, trừ hai đa thức ta thực hiện phép cộng, trừ hai phần hệ số và hai phần biến số của chúng 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ : 1 BT1/135: Thực hiện phép tính a) (3 – 5i) + (2 + 4i) b) (4 + 3i) - (5 – 7i) Tổng quát: (a+bi)+(c+di) = (a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di) = (a - c)+(b-d)i a) (3 + 2) + (-5i + 4i) = 5 - i b) (4 - 5) + (3i + 7i) = -1 + 10i Bài làm: Tổng quát: (a+bi)+(c+di) = (a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di) = (a - c)+(b-d)i 1. Phép cộng, trừ số phức: 1. Phép cộng, trừ số phức: 2 Phép nhân: Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i 2 = -1. Hãy tính : (3+2i)(2+3i) ? 2. Phép nhân: (3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i 2 = 0 + 13i = 13i Ví dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i) = ? = 20 + 15i + 8i + 6i 2 = (20 – 6) + (15 + 8)i = 14 + 23i (2 - 3i)(6 + 4i) = ? = 12 + 8i – 18i – 12i 2 = (12 + 12) + (8 – 18)i = 24 – 10i Tổng quát: (a+bi)+(c+di) = (a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di) = (a - c)+(b-d)i 1. Phép cộng, trừ số phức: 1. Phép cộng, trừ số phức: 2 Phép nhân: Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân hai đa thức rồi thay i 2 = -1 trong kết quả nhận được. 2. Phép nhân: Tổng quát: (a + bi) (c + di) = ac + adi + bci + bdi 2 = ac + adi + bci – bd Vậy: (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i Tổng quát: (a+bi)+(c+di) = (a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di) = (a - c)+(b-d)i 1. Phép cộng, trừ số phức: 1. Phép cộng, trừ số phức: 2 Phép nhân: 2. Phép nhân: BT3/136: Thực hiện phép tính a) (3 – 2i)(2 – 3i) b) 4i.(-2 – 5i) Bài làm: a) (3 – 2i)(2 – 3i) = 6 – 9i – 4i + 6i 2 = (6 – 6) + (- 9 - 4)i = -13i b) 4i.(-2 – 5i) = - 8i – 20i 2 = 20 – 8i (a+bi)(c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)i Tổng quát: (a+bi)+(c+di) = (a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di) = (a - c)+(b-d)i 1. Phép cộng, trừ số phức: 1. Phép cộng, trừ số phức: 2. Phép nhân: 2. Phép nhân: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Hãy nêu tính chất của phép cộng, trừ, nhân Số phức ? (a+bi)(c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)i . dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i) = ? = 20 + 15i + 8i + 6i 2 = (20 – 6) + (15 + 8)i = 14 + 23 i (2 - 3i)(6 + 4i) = ? = 12 + 8i – 18i – 12i 2 = ( 12 + 12) + (8 – 18)i = 24 – 10i Tổng quát: (a+bi)+(c+di). trừ số phức: 2 Phép nhân: Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i 2 = -1. Hãy tính : (3+2i) (2+ 3i) ? 2. Phép nhân: (3+2i) (2+ 3i) = 6 + 9i + 4i + 6i 2 = 0 + 13i = 13i Ví dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i). phức: 2 Phép nhân: 2. Phép nhân: BT3/136: Thực hiện phép tính a) (3 – 2i) (2 – 3i) b) 4i.( -2 – 5i) Bài làm: a) (3 – 2i) (2 – 3i) = 6 – 9i – 4i + 6i 2 = (6 – 6) + (- 9 - 4)i = -13i b) 4i.(-2

Ngày đăng: 03/05/2015, 13:00

Xem thêm: bai 2. so phuc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w