1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 14: So thap phan huu han - So thap phan vo han tuan hoan

3 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Ngày sọan:05/10/2009 Tiết 14: §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 2. Kỷ năng: Hiểu được rằng số hữa tỉ là số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 3. Thái độ: Tập tính cẩn thận chính xác khi làm tóan với số thập phân II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ ghi BT ?2 và ghi nội dung nhận xét 2. Chuẩn bò của học sinh: Ôân lại đònh nghóa số hữu tỉ, mày tính bỏ túi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: Só số:………… Vắng:…………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Thế nào là số hữu tỉ ? - Viết số 10 3 , 100 4 dưới dạng số thập phân . HS: Trả lời 10 3 = 0,3 100 4 = 0,04 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ?  Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1 : Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn GV nêu ví dụ 1 Viết phân số 1/4 ; 13/50 dưới dạng số thập phân - Dùng máy tính để tính toán - Giới thiệu số thập phân hữu hạn Viết số 5/12, 5/6 dưới dạng số thập phân - Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kì * Củng cố : Viết các phân số 1/9; 1/99; -17/11 dưới dạng số thập phân chỉ ra chu kì và viết gọn lại HS : Ta lấy tử chia mẫu = 4 1 0,25 = 50 13 0,26 2 5 7 25 7 = = 0,28 = 12 5 0,4166 6 5 = 0,8333 = 0,8(3) * HS làm : 9 1 = 0,111 = 0,(1) 99 1 =0,0101 = 0,(01) 11 17− = - 1,5454 = - 1,(54) 1. Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: = 4 1 0,25 ; = 50 13 0,26 2 5 7 25 7 = = 0,28 Các số 0,25, 0,26, 0,28 là các số thập phân hữu hạn Ví dụ 2 : = 12 5 0,4166 = 0,41(6) 6 5 = 0,8(3). Các số 0,4166 , 0,8333 là số thập phân vô hạn tuần hoàn . 20’ * Hoạt động 2 : Nhận xét Từ các ví dụ trên GV yêu cầu HS làm các việc sau + Rút gọn phân số đó + Phân tích các mẫu ra TSNT + Tìm xem mẫu có chứa các ước nguyên tố nào - Phân số 4 1 ; 25 7 ; 12 5 viết được các số thập phân hữu hạn và xét xem mẫu có chứa các ước nguyên tố nào ? - Phân số 12 5 ; 6 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn TH và xét xem mẫu có chứa ước nguyên tố nào ? - Yêu cầu HS đọc nhận xét GV chốt lại cách nhận biết - Rút gọn phân số tối giản - Phân tích các mẫu ra TSNT - Dựa vào nhận xét để KL Củng cố ?1 - Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và người ta cũng chứng minh điều ngược lại cũng đúng GV phân tích ví dụ 0,(4) = 0,(1).4 = 9 1 .4 = 4/9 - HS làm theo các yêu cầu + Các phân số trên tối giản = 4 1 = 2 2 1 0,25 ; = 50 13 = 2 5.2 13 0,2 6 2 5 7 25 7 = =0,28 ; = 12 5 3.2 5 2 = 6 5 = 3.2 5 = - Các mẫu chỉ chứa các TSNT là 2, hoặc 5, hoặc 2 và 5. - Các mẫu 12, 6 có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 (số 3) ?1/ 125 17− = -0,136 ; 2 1 = 0,5 6 5− = -0,8(3) ; 45 11 =0,2(4) HS quan sát ví dụ 2. Nhận xét - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương, mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương, mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn * Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ 5’ Hoạt động 3 : Củng cố GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài * BT 67) A = x.2 3 Tìm x biết x là một số nguyên tố có một chữ số và A viết được số thập phân hữu hạn . Có thể điến mấy số ? HD : Bài 70 SGK a) 0,32 = 100 32 = 25 8 b) -0,124 = 1000 124− = 250 31− - Số 0,323232 là số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(32) = 0,(01).32 = 99 32 Làm việc theo nhóm * BT 67/ x = 2, 3, 5 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’) - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn - Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - BTVN : 65, 66, 68, 70, 71 SGK trang 34, 35 - Chuẩn bò tiết sau luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . chứa ước nguyên tố nào ? - Yêu cầu HS đọc nhận xét GV chốt lại cách nhận biết - Rút gọn phân số tối giản - Phân tích các mẫu ra TSNT - Dựa vào nhận xét để KL Củng cố ?1 - Mọi số hữu tỉ đều viết. hoặc 5, hoặc 2 và 5. - Các mẫu 12, 6 có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 (số 3) ?1/ 125 17− = -0 ,136 ; 2 1 = 0,5 6 5− = -0 ,8(3) ; 45 11 =0,2(4) HS quan sát ví dụ 2. Nhận xét - Nếu một phân số. Hoạt động 1 : Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn GV nêu ví dụ 1 Viết phân số 1/4 ; 13/50 dưới dạng số thập phân - Dùng máy tính để tính toán - Giới thiệu số thập phân hữu hạn

Ngày đăng: 03/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w