Tuần 28 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1+2 Tập đọc kể chuyện Đ 82+83 Cuộc chạy đua trong rừng. I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thẳng thốt, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thờng những thứ tởng nh nhỏ thì sẽ thất bại. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND. 2. Rèn kỹ năng nghe II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK III. Các HĐ dạy - học: Tập đọc 1. KTBC: - GV nhận xét về bài kiểm tra giữa kì 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2.2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hớng dẫn ghi lời đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài 2.3. Tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào ? -> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dòng suối. - Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? -> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói Ngựa con phản ứng nh thế nào? -> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng - Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? - HS nêu - HS phân vai đọc lại câu chuyện - HS nhận xét -> GV nhận xét 173 Kể chuyện a. GV giao nhiệm vụ - HS chú ý nghe b. Hớng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là nh thế nào? - HS nêu - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK - HS quan sát - HS nói ND từng tranh + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dới nớc + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con. + Tranh 3: Cuộc thi. + Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV gọi HS kể chuyện - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật ở trong rừng. - 2 HS : Câu chuyện kể về cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật và khuyện chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thờng những thứ tởng nh nhỏ thì sẽ thất bại. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ************************************************** Tiết 3 Toán Đ 136. So sánh các số trong phạm vi 100 000. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. Các HĐ dạy học 1. KTBC: GV viết bảng 120 1230; 4758 4759 6542 6742 -> 2HS lên bảng làm 1237 1237 + Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000 * Học sinh nắm đợc các số so sánh. a. So sánh số có số các chữ số khác nhau - GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= - HS quan sát - 2HS lên bảng + lớp làm nháp 99999 < 100000 174 + Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị - Vì trên tia số 99999 đứng trớc 100000 - GV: Các cách so sánh đều đúng nhng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. - Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trớc rồi đếm 100000. - Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số - GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? - 100000 > 99999 b. So sánh các số cùng các chữ số - GV viết bảng: 76 200 76199 - HS điền dấu 76200 > 76119 + Vì sao em điền nh vậy ? - HS nêu + Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh nh thế nào ? - HS nêu - GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tơng tự nh so sánh số có 4 chữ số ? - HS nghe + Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số - HS nêu - GV lấy VD: 76200 76199 -> HS so sánh; 76200 > 76199 + Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 đợc không? - Đợc 76199 < 76200 Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con . 4589 < 100001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 3527 > 3519 86573 < 96573 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 89156 < 98516 69731 > 69713 79650 = 79650 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 67628 < 67728 - GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số P/t ? -> Vài HS nêu b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số Bài 3 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở + Số lớn nhất là: 92368 + Số bé nhất là: 54307 - GV gọi HS đọc bài -> 3 - 4 HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 + Lớn đến bé: 76253; 65372; 56372; 56327 - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc nhận xét -> GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - 3HS - Về nhà chuẩn bị bài sau ************************************************** Tiết 4 Đạo Đức Đ 28. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc. 175 I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm 2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nớc ô nhiễm nguồn nớc II. Tài liệu ph ơng tiện - Phiếu học tập - Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm ở địa phơng. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: - Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ? - Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác ? 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh * Mục tiêu: HS hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Đợc sử dụng nớc sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. * Tiến hành - GV yêu cầu HS: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày - HS vẽ vào giấy VD: Thức ăn, điện, củi, nớc, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá - GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất - HS chọn và trình bày lí do lựa chọn + Nếu không có nớc sống của con ngời sẽ nh thế nào ? - HS nêu * Kết luận: Nớc là nhu cầu thiết yếu của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nớc và bảo vệ nguồn nớc * Tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm - Một số nhóm trình bày kết quả * Kết luận: a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nớc ăn vì sẽ làm bẩn nớc giếng, ảnh hởng đến SK con ngời. b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nớc. c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nớc không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nớc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc để không bị ô nhiễm c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nớc nơi mình ở. * Tiến hành - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nớc ở nơi mình đang sống 3. Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn thực hành: Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nớc ở gia đình, nhà trờng và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nớc sinh hoạt ở gia đình, nhà trờng - Về học bài và thực hành tiết kiệm nớc ở nhà. 176 ********************************************************************* Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Đ 84. Cùng vui chơi. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Kể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. (2HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2.2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ - GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe b. HĐ luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trớc lớp. + GV hớng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 2.3. Tìm hiểu bài - Bài thơ tả hoạt động gì của HS? -> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi - Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế nào ? + Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống + Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo - Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? -> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - 1HS đọc lại bài thơ - GV hớng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. - HS đọc theo HD của GV - HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của bài thơ ? - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. ********************************************** Tiết 2 Luyện từ và câu 177 Đ 28. Nhân hoá. ôn cách đặt và tlch để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục học về nhân hoá. 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu để làm gì ? 3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 3 câu văn BT2: - 3 tờ phiếu viết ND bài 3. III. Các HĐ dạy học 1. KTBC : không 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD làm bài tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài ra nháp + Bèo lục bình tự xng là tôi. + Xe lu tự xng thân mật là tớ khi về mình - GV gọi HS đọc bài - Nhận xét - Cách xng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống nh 1 ngời bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta Bài tập 2: - GV gọi HS đọc bài - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài - GV gọi HS lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tởng nhớ ông. - GV nhận xét. c. Ngày mai, muông thú thi chạy để chọn con vật nhanh nhất Bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm bài - GV dán bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ******************************************** Tiết 3 Toán Đ 137. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các số có năm chữ số - Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: GV viết 93865 93845 25871 23871 => 2HS lên bảng 178 + Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? (1HS) + HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: * Củng cố về điền số có 5chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào SGK + 99602; 99603; 99604 + 18400; 18500; 18600 - GV gọi HS đọc bài nhận xét + 91000; 92000; 93000 - GV nhận xét Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 8357> 8257 300+2 < 3200 36478 < 36488 6500 + 200 > 66231 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 89429 > 89420 9000 +900 < 10000 Bài 3: * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 3000 x 2 = 6000 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 - GV nhận xét = 4200 Bài 4: * Củng cố về số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở + Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999 + Số vé nhất có 5 chữ số. 10000 - GV nhận xét Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 3254 8326 1326 8460 6 + 2473 4916 x 3 24 1410 - GV gọi HS đọc bài 5727 3410 3978 06 - GV nhận xét 00 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau ********************************************** Tiết 4 Thể dục Đ 55. n bài thể dục với hoa hoặc cờ. Ô trò chơi: "Hoàng anh - hoàng yến". I. Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến" hoặc trò chơi HS yêu thích yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động II. Địa điểm ph ơng tiện - Địa điểm - phơng tiện - Địa điểm: Sân trờng VS sạch sẽ. - Phơng tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi: III. Nội dung - ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: a. Nhận lớp: 5' - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x 179 - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x b. KĐ: x x x - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản 25' a. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 3 lần - ĐHLT: x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô - HS tập - Lần 2 /3: Cán sự điều khiển -> GV quan sát, sửa sai. b. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến - GV nêu tên trò chơi,cách chơi - GV cho HS chơi thử - HS chơi trò chơi - GV nhận xét 3. Phần kết thúc 5' - ĐHXL: - Đi lại hít thở sâu x x x - GV + HS hệ thống bài x x x - GV nhận xét giờ học, giao BTVN x x x ********************************************************************* Thứ t, ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tự nhiên xã hội Đ 55. Thú (Tiếp theo). I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng đợc quan sát - Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. - Vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS a thích. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK 106 - 107 - Su tầm tranh ảnh về các loài thú. - Giấy, bút màu. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: - Nêu ích lợi củathú nhà ? - Nêu các bộ phận bên ngoài của thú nhà? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đợc quan sát. * Tiến hành : - Bớc 1: Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú rừng trong SGK. + GV nêu câu hỏi và thảo luận: - HS thảo luận theo nhóm. - Kể tên các loại thú rừng em biết ? (Nhóm trởng điều khiển) - Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng - So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú rừng ?. - Bớc 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày -> HS nhận xét 180 * Kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. - Thú nhà đợc con ngời nuôi dỡng và thuần hoá. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. * Tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh về các loài thú su tầm đợc. Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng + HS thảo luận. - Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm trng bày tranh ảnh - Đại diện các nhóm nthi diễn thuyết -> HS nhận xét - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS u thích. * Tiến hành - Bớc 1: + GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu thích. - HS nghe - HS lấy giấy, bút vẽ. + GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS, - Bớc 2: Trình bày - HS dán bài vẽ của mình trớc bảng lớp - HS giới thiệu về tranh của mình - Nhận xét - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và xem trớc bài mới. ********************************************** Tiết 2 mĩ thuật Đ 28. Vẽ thang trí: vẽ màu vào hình có sẵn. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu. - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích - Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến TN. II. Chuẩn bị: - Phóng to 3 hình trong sách giáo khoa III. Các HĐ dạy học: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS mở vở TV và quan sát - HS mở vở TV để quan sát + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ? -> lọ, hoa + Tên hoa đó là gì ? -> HS nêu: hoa sen + Vị trí lọ hoa và trong hình vẽ ? -> Đặt chính giữa bức tranh 2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV hớng dẫn: + Vẽ màu ở xung quanh trớc, ở giữa sau + Thay đổi đờng nét để bài vẽ thêm sinh động. - HS nghe 3. Hoạt động 3: Thực hành 181 - GV nêu yêu cầu bài tập + Vẽ màu vào hình có sẵn. + Vẽ màu kín hình hoa, quả nền - HS nghe + Vẽ màu tơi sáng có đậm nhạt - HS viết vào vở tập viết - GV quan sát hớng dẫn thêm 4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV trng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành - HS quan sát - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV đánh giá,xếp loại . * Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học ************************************************** Tiết 3 Toán Đ 138. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố về thứ tự các số trongphamh vi 100.000 - Tìm phần cha biết của phép tính. - Giải bài toán có liên quan đến rút về ĐV - Luyện ghép hình. II. Đồ dùng dạy học: - 8 hình tam giác vuông nh BT4 III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Làm BT1 + 2 (tiết 137) (2HS) - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm SGK a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b. 24688; 24686; 24700; 24701 - GV gọi HS đọc bài c. 99997; 99998; 99999; 100000 - GV nhận xét Bài 2: Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bảng con. x + 1536 = 6924 x = 6924 - 1536 x = 5388 x x 2 = 2826 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng x = 2826 : 2 x = 1413. Bài 3: Củng cố về giải bài toán có liên quan -> rút vê đơn vị - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS phân tích bài toán - Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng Bài giải Tóm tắt Số mét mơng đào tạo đợc trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 (m) 3 ngày: 315 m 8 ngày: .m? Số mét mơng đào tạo đợc trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840 (m) - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét Bài 4: Củng cố về phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu 182 [...]... §V lµ cm2 - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Yªu cÇu lµm vµo vë Bµi gi¶i DiƯn tÝch tê giÊy mÇu xanh lín h¬n diƯn tÝch tê giÊy mµu ®á lµ: - GV gäi HS ®äc bµi, nhËn xÐt 30 0 - 280 = 20 (cm2) - GV nhËn xÐt §¸p sè: 20 cm2 3 Cđng cè dỈn dß: - Nªu l¹i ND bµi ? - Chn bÞ bµi sau 1 93 TiÕt 5 *************************************************** § 28 ¢m nh¹c ¤n tËp bµi h¸t: tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh... HS nghe quan s¸t + §T2 (c©u 3 + 4): Hai tay giang hai bªn, §T chim vç c¸nh… + §T3: (c©u 5+6): 2HS soay mỈt ®èi diƯn nhau, vç tay… + §T4 (c©u 7+8): 2HS n¾m tay nhau ®ung ®a… - HS thùc hiƯn móa theo H§ cđa GV - Tõng nhãm HS biĨu diƠn tríc líp - GV nhËn xÐt - HS h¸t + gâ ®Ưm c Ho¹t ®éng 3: TËp kỴ khu«ng nh¹c vµ viÕt kho¸ son - GV híng dÉn HS - HS quan s¸t - TËp kỴ vµo nh¸p 3 DỈn dß: - Nªu l¹i ND bµi -... A4 - Tranh, ¶nh vỊ 1 sè m«n TT III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 KTBC: - GV ®äc; thiÕu niªn, nai nÞt, kh¨n lơa (HS viÕt b¶ng con) - HS + GV nhËn xÐt 2 Bµi míi: 2.1 Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi 2.2 HD viÕt chÝnh t¶ a HD chn bÞ: - GV gäi HS ®äc bµi - 1HS ®äc thc lßng bµi th¬ - 2HS ®äc thc ba khỉ th¬ ci - HS ®äc thÇm 2 ,3 lỵt c¸c khỉ th¬ 2 ,3, 4 ®Ĩ thc c¸c khỉ th¬ - GV ®äc 1 sè tiÕng dƠ viÕt sai: Xanh xanh, lỵn... quanh quanh -> HS lun viÕt vµo b¶ng con - GV sưa sai cho HS b GV nªu yªu cÇu - HS gÊp SGK ViÕt bµi vµo vë GV quan s¸t n n¾n cho HS c ChÊm, ch÷a bµi - GV ®äc bµi - HS ®ỉi vë so¸t lçi - GV thu vë chÊm ®iĨm 2 .3 HD lµm bµi tËp * Bµi 2 (a) - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV ph¸t cho HS giÊy lµm trªn b¶ng -> 4HS lµm trªn b¶ng - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt a bãng nÐm, leo nói, cÇu l«ng 3. .. trªn b¶ng con a Lun viÕt ch÷ hoa: - GV yªu cÇu HS quan s¸t trong VTV - HS quan s¸t trong vë tËp viÕt + T×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi ? - T (Th), L - GV viÕt mÉu,kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt - HS quan s¸t - GV quan s¸t sưa sai b Lun viÕt tõ øng dơng (tªn riªng) - GV gäi HS ®äc - GV: Th¨ng Long lµ tªn cò cđa thđ ®« Hµ Néi do vua LÝ Th¸i Tỉ ®Ỉt… - GV quan s¸t sưa sai c Lun viÕt c©u øng dơng - GV gäi HS... nhËn xÐt giê häc - Giao BTVN 5' - GV nhËn xÐt - §HXL x x x x x x x x x ******************************************************************** TiÕt 1 § 56 Thø s¸u, ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 201 0 ChÝnh t¶ (Nhí viÕt) Cïng vui ch¬i I Mơc tiªu: RÌn kÜ n¨ng viÕt chÝnh t¶: 1 Nhí - viÕt l¹i chÝnh x¸c c¸c khỉ th¬ 2 ,3, 4 cđa bµi cïng vui ch¬i 2 Lµm ®óng bµi tËp ph©n biƯt c¸c tiÕng cã chøa ©m, dÊu thanh dƠ viÕt sai: l/n;... -rai nÞt - kh¨n lơa - th¾t láng - rđ sau lng - s¾c n©u sÉm - trêi l¹nh bt - m×nh nã - chđ nã - tõ xa l¹i 3 Cđng cè - dỈn dß: - Nªu l¹i ND bµi ? - 2HS - VỊ nhµ chn bÞ bµi sau ******************************************************************** TiÕt 1 Thø n¨m, ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 201 0 Tù nhiªn x· héi 1 83 § 56 MỈt trêi I Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - BiÕt mỈt trêi võa chiÕu s¸ng võa to¶ nhiƯt - BiÕt... sè t¸c h¹i cđa ¸nh vµng vµ nhiƯt cđa MỈt Trêi * KÕt ln: Nhê cã mỈt trêi, cã c©y xanh t¬i, ngêi vµ ®éng vËt kh m¹nh c Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc víi SGK 184 * Mơc tiªu: KĨ ®ỵc mét sè vÝ dơ vỊ viƯc con ngêi sư dơng ¸nh s¸ng vµ nhiƯt cđa MỈt trêi trong cc sèng hµng ngµy * TiÕn hµnh - Bíc 1: + GV híng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh 2 ,3, 4 - HS th¶o ln (111) vµ kĨ vÝ dơ vỊ viƯc con ngêi ®· sư dơng - HS tr¶ lêi nhiƯt... trªn cã mÊy c©u ? -> 3 c©u + Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n viÕt hoa ? -> C¸c ch÷ ®Çu bµi, ®Çu ®o¹n, ®Çu c©u vµ tªn nh©n vËt - Ngùa con - GV ®äc 1 sè tiÕng khã: kh, giµnh, - HS lun ngut q, m¶i ng¾m, thỵ rÌn… GV quan s¸t, sưa sai b GV ®äc cho hs viÕt bµi vµo vë - HS viÕt bµi vµo vë GV quan s¸t n n¾n cho HS c ChÊm ch÷a bµi - GV ®äc l¹i bµi - HS ®ỉi vë so¸t lçi - GV thu vë chÊm ®iĨm 2 .3 HD lµm bµi tËp * Bµi... GV sưa sai cho HS 2 .3 HD viÕt vµo VTV - GV nªu yªu cÇu - GV quan s¸t n n¾n cho HS - HS tËp viÕt Th, L trªn b¶ng con - 2HS ®äc tõ øng dơng - HS nghe - HS tËp viÕt b¶ng con - 2HS ®äc c©u øng dơng - Häc sinh nghe - HS tËp viÕt b¶ng con: ThĨ dơc - HS nghe - HS viÕt vµo vë tËp viÕt 185 2.4 ChÊm, ch÷a bµi - GV thu vë chÊm ®iĨm - NX bµi viÕt 3 Cđng cè dỈn dß: - VỊ nhµ chn bÞ bµi sau TiÕt 3 - HS nghe **************************************************** . 999; 30 620; 31 855, 82581 + Lớn đến bé: 762 53; 6 537 2; 5 637 2; 5 632 7 - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc nhận xét -> GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - 3HS -. - Yêu cầu làm bảng con 835 7> 8257 30 0+2 < 32 00 36 478 < 36 488 6500 + 200 > 66 231 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 89429 > 89 420 9000 +900 < 10000 Bài 3: * Củng cố về cộng, trừ,. dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK - HS quan sát - HS nói ND từng tranh + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dới nớc + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con. + Tranh 3: Cuộc thi. + Tranh 4: Ngựa