1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 7 tuần 26

13 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 26 Tiết 97-Tiết 100 -Ý nghĩa văn chương -Kiểm tra văn -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) -Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Ngày soạn:14/2/2011 Ngày dạy:2126/2/2011 Ti t 97.Ý NGHĨA VĂN CH NGế ƯƠ (Hoài Thanh) I.Mức độ cần đạt: -Hiểu được quan niệm cvủa nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc,công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhân loại. -Nghệ thuật nghị luận đặc sắc. 1.Kiến thức . -Sơ giản về nhà thơ Hoài Thanh. -Quan niệm của tác giả về nguồn gốc ,ý nghĩa,công dụng của văn chương. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. -Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :5p -Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài :Đức tính giản dị của Bác Hồ? -Bác giản dị trên những phương diện nào ? 3.Bài mới : Văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống của con người. Đến với văn chương cần phải hiểu: Văn chương có nguồn gốc từ đâu? văn chương là gì? và văn chương có công dụng gì trong cuộc sống? Bài viết: “Ý -Học sinh trả bài. nghĩa văn chương” của Hoài Thanh sẽ cung cấp cho chúng ta cách hiểu, quan niệm đúng đắn cơ bản những vấn đề đó. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung .7p -Giáo viên đọc mẫu văn bản trước một đoạn Lưu ý học sinh :giọng rành mạch vừa cảm xúc,chậm và sâu lắng. -Em biết gì về Hoài Thanh ? -Văn bản này thuộc thể loại nào ? -Xác định bố cục của bài ? Giáo viên:MB:Đầu …muôn loài :nguồn gốc của văn chương . TB:Phần còn lại :phân tích chứng minh công dụng của văn chương với đời sống con người . Văn bản này không có kết bài vì đây là đoạn trích. Hoạt động 2 :Đọc hiểu văn bản.26p -Theo em nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?Quan niệm như vậy có đúng chưa? Giáo viên:Rất đúng nhưng vẫn còn những quan niệm khác:văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người… -Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống đất bên cạnh chân mình ? -Tìm một vài dẫn chứng chứng minh cho ý kiến:Nguồn gốc văn chương là lòng thương người thương muôn vật muôn loài? Giáo viên:Nguyễn Du viết truyện Kiều dựa trên cảm hứng:những điều trông thấy mà đau đớn lòng. -Học sinh dựa vào chú thích trình bày. Nghị luận chứng minh -Học sinh xác định. Rất đúng . Dẫn dắt vào vấn đề theo lối quy nạp. -Học sinh tìm và đọc . I.Tìm hiểu chung. -Hoài thanh(1909- 1982) là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.Hoài Thanh là tác giả của tập Thi nhân Việt Nam-một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới. -Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nội dung: -Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,là lòng thương người và muôn vật muôn loài. -Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống,gây cho ta những tình cảm mới,luyện những tình cảm vốn có,làm cho đời Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Bà Huyện thanh Quan viết Qua Đèo Ngang bởi:nhớ nước …ta với ta. -Hoài Thanh viết:’’văn chương sẽ là hình dung…sự sống ‘’em hiểu như thế nào về câu nói này ?lấy ví dụ chứng minh? Giáo viên lấy ví dụ:cuộc sống con người,của xã hội là thiên hình vạn trạng.văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống con người.ta có thể thấy được cuộc sống của người nông dân VN xưa vất vả,cần cù như thế nào qua những bài ca dao ,tục ngữ … -Theo Hoài Thanh,công dụng của văn chương là gì ? GV:Tác dụng tình cảm của văn chương là thể hiện ở chỗ: .Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có . .Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có .Văn chương làm cho tình cảm người đọc trở nên phong phú,sâu sắc . -Đoạn cuối tác giả luận chứng theo lối suy tưởng như thế nào ? GV:Văn chương bồi dưởng cách nhìn,cách nghe,cách cảm nhận thiên nhiên cuộc đời-Thế giới cuộc đời thật nghèo nàn và buồn chán,thực dụng nếu không có văn chương-văn chương là món ăn tinh thần-đề cao ý nghĩa văn chương. -Biện pháp nghệ thuật nào được vận dụng trong bài? Giáo viên chốt ,ghi bảng. -Học sinh đọc đoạn còn lại -Học sinh tìm và đọc. -Học sinh đọc đoạn :’’vậy thì …hết ‘’ Giúp người đọc có tình cảm và lòng vị tha. -Suy nghĩ trình bày . -Nhóm trong 2 phút -Đại diện nhóm trình bày. sống tình cảm con người trở nên phong phú ,sâu rộng hơn nhiều. -Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương. 2.Nghệ thuật: -Có luận điểm rõ ràng,được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. -Có cách nêu dẫn -Qua việc phân tích trên em hãy trình bày cảm nhận của em về bài này? Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố :3p -Hãy cho biết nguồn gốc văn chương? -Ý nghĩa của văn chương? 5.Dặn dò :1p Học bài Tìm thên những ví dụ nói về ý nghĩa và nguồn gốc của văn chương. Ôn lại khái niệm ca dao –tục ngữ Tìm hiểu nội dung bài học ,tác giả ,tác phẩm… -Học sinh trình bày cảm nhận. chứng đa dạng:khi trước ,khi sau,khi hoà với luận điểm,khi là một câu chuyện ngắn. -Diễn đạt bằng lời văn giản dị,giàu hình ảnh,cảm xúc. 3.Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. III.Hướng dẫn tự học. -Tự tìm hịểu của một số nghỉa của từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích. -Học thuộc lòng một đoạn tromg bài mà em thích. Ti t 98.KI M TRA VĂNế Ể I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : -Ôn lại những kiến thức đã học làm bài -Qua bài đánh giá được tình hình học tập của học sinh 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm,tự luận-Phát huy óc phán đoán ,đánh giá được trình độ của bàn thân. II.Hướng dẫn thực hiện: 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ ;không 3.Bài mới : IV.Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thp cao TN TL TN TL TN TL TN TL C 1,2 C 5 C 6 C 3 C 4 C 7 C 8 Tng s cõu: 8 Tng s im:10 V.Ni dung kim tra : 1.Nhận xét nào sau đây phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao? a.Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng là một cặp lục bát (6/8) b.Tục ngữ nói đến khả năng lao động sản xuất còn ca dao nói đến t tởng, tình cảm của con ngời. c.Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí nhắm nêu lên nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm nhằm phô diễn nội tâm con ngời. 2.Tục ngữ về con ngời và xã hội là gì? a.Là các quy luật của tự nhiên. b.Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con ngời. c.Là con ngời với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. d.Là thế giới tình cảm phong phú của con ngời. 3.Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào? a.Bằng biện pháp so sánh. b.Bằng biện pháp ẩn dụ. c.Bằng biện pháp chơi chữ. d.Bằng biện pháp nhân hoá. d.Dùng nhiều câu mở rộng thành phần. Cõu 4.rong bi S giu p ca ting Vit tỏc gi ó chng minh cỏi hay,cỏi p ca ting Vit trờn cỏc phng din? a.Ng õm-T vng-Ng phỏp. b.Ng õm-Ng ngha-Kt cu. c.Ng ngha-T loi-Chớnh t. Cõu 5.Bin phỏp ngh thut s dng trong bi c tớnh gin d ca Bỏc H l a.Dn chng c th,lớ l bỡnh lun sõu sc,cú sc thuyt phc. b.Lp lun theo trỡnh t hp lớ. c.C a,b iu ỳng. d.C a,b iu sai. Cõu 6 Ghộp ct A (tờn tỏc phm) cho phự hp vi ct B(tờn tỏc gi). (1,5 ) Ct A Ct B A + B 1.Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta a.ng Thai Mai 1+ 2.S giu p ca ting Vit b.H Chớ Minh 2+ 3.c tớnh gin d ca Bỏc H c.Phm Vn ng 3+ d.Phm c Huy III.T lun: 7. úi cho sch ,rỏch cho thm. Hóy gii thớch ngha ca cõu tc ng trờn?Tỡm cõu tc ng khỏc cú ni dung tng t? (2 ) 8.Vit mt on vn ngn chng minh Bỏc H chỳng ta rt gin d?(4 ) ỏp ỏn Phần I: 4 điểm. Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1.C 2. C 3. B 4. A 5.C Cõu 6.1+.2+ 3+ Phần II: Tự luận: 6 điểm. Cõu 7. -Gii thớch ngha ỳng 1 -Tỡm ỳng cõu tc ng cú ni dung tng t.1 Cõu 8. - Đoạn văn viết đúng yêu cầu, luận điểm, đứng ở đầu, cuối đoạn. (1 điểm) -Có dùng lý lẽ và dẫn chứng chứng minh phù hợp, tiêu biểu, liên kết câu mạch lạc làm nổi bật vấn đề. (4đ) Ti t 99.CHUY N Đ I CÂU CH Đ NG THÀNHế Ể Ổ Ủ Ộ CÂU B Đ NG (t t)Ị Ộ I.Mức độ cần đạt : -Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học. -Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức : Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2.Kĩ năng : -Chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại. -Đặt câu phù hợp vơí mục đích giao tiếp. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :5p -Thế nào là câu chủ động và câu bị động? -Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và câu bị động? 3.Bài mới : Giáo viên nhắc lại kiến thức bài trước –liên hệ bài này Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung:24p Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : -Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa hai câu a và b? -Học sinh trình bày. -Giống :cả hai câu a,b điều là câu bị động -Khác : +Câu a có dùng từ được +Câu b không dùng từ A.Tìm hiểu chung: -Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -V ni dung ,hai cõu cú miờu t cựng mt ni dung khụng? -Theo nh ngha,hai cõu cú phi l cõu b ng khụng ? -V hỡnh thc hai cõu cú gỡ khỏc nhau ? -Cõu sau õy cú th xem l cú cựng ni dung miờu t vi hai cõu a,b khụng ? Ngi ta ó h cỏnh mn iu treo u bn th ụng vi xung t hụm húa vng -Nhng cõu sau õy cú phi l cõu b ng khng ?Vỡ sao ? Giỏo viờn cht:Hai cõu a,b tuy cú dựng t b ,c nhng khụng phi l cõu b ng,bi ch cú th núi n cõu b ng trong i lp vi cõu ch ng tng ng(vỡ chỳng khụng cú cõu ch ng tng ng). -Hóy cho bit cỏch chuyn i cõu ch ng v cõu b ng ? Vớ d thờm :Hóy chuyn i cõu sau thnh hhai cõu b ng tng ng :B ó dn cm. Hot ng 2:Luyn tp.10p -Giáo viên cho học sinh thảo luận làm bài tập 1, 2 tại lớp Giỏo viờn nhận xét cho điểm. 1.Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. c Miờu t cựng mt ni dung:cỏnh mn iu. -Hc sinh tr li. -Hc sinh c vớ d 2 -Hc sinh trỡnh by. -Hc sinh trỡnh by. Cm ó c dn.Cm ó dn . -Hc sinh tho lun nhúm 2p -Gọi học sinh lên bảng trình bày +Chuyn t (hoc cm t ) ch i tng ca hot ng lờn u cõu v thờm cỏc t b hoc c sau t (cm t) y. +Chuyn t (hoc cm t) ch i tng ca hot ng lờn u cõu ng thi lc b hoc bin t(Cm t) ch ch th ca hot ng thnh mt b phn khụng bt buc trong cõu. -Khụng phi cõu no cú t b ,c cng l cõu b ng. B.Luyn tp : 1.Bi tp 1: a, - Ngôi nhà ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII. -Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b,-Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ lim. -Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c,-Con ngựa bạch đợc ngời chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. -Con ngựa bạch buộc 2.Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động - một câu dùng từ đợc, một câu dùng từ bị. Hot ng 3.Hng dn t hc.1p 4.Cng c :3p -Nờu cỏch chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ng? -Cú phi cõu no cú t b ,c cng l cõu b ng khụng? Vớ d :cõu bỡnh thng .cm b thiu.nú c i bi. 5.Dn dũ :1p Hc bi ,xem li ni dung bi hc Lm bi tp cũn li *Vn chng gõy cho ta nhng tỡnh cm ta khụng cú ,luyn nhng tỡnh cm ta sn cú . -Hc sinh lm bi. -Hc sinh trỡnh by. bên gốc đào. d Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. -Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 2.Bi tp 2 : a Em bị thầy giáo phê bình. -Em đợc thầy giáo phê bình. b Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi. -Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi. c.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lu đô thị hóa thu hẹp. -Sự khác biệt *Câu bị động dùng đợc có hàm ý đánh giá tích cực về việc đợc nói đến trong câu. +Câu bị động có từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc đợc nói đến trong câu. C.Hng dn t hc: Vit mt on vn ngn theo ch nht nh trong ú cú s dng ớt nht mt cõu ch ng. -Tìm cụm danh từ có trong câu trên -Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ . *Tìm cụm chủ vị trong câu sau ?Mỗi cụm chủ vị làm thành phần gì ? a.Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm b.Khi bắt đầu kháng chiến,nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. Ti t 100.LUY N T P VI T ĐO N VĂN CH NGế Ệ Ậ Ế Ạ Ứ MINH. I.Mức độ cần đạt: -Củng cố những kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh. -Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Phương pháp lập luận chứng minh. -Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :Không 3.Bài mới:Giáo viên giới thiêu yêu cầu tiết luyện tập.1p Hoạt động 1:Củng cố kiến thức:7p Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm lại kiến thức đã học-Thực hành viết đoạn văn chứng minh. -Học sinh chú ý cùng giáo viên hình thành kiến thức. A.Củng cố kiến thức: -Đoạn văn không tồn tại độc lập,riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn.Khi viết,cần hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài để viết thành phần chuyển đoạn. -Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn [...]... nhận xét của Hoài Thanh -Phạm vi kiến thức: trong văn chơng 2.Tìm ý: 2 luận điểm -Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có -Văn chơng luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có 3.Lập dàn ý a/ Mở: - Nêu tác dụng của văn chơng đối với ngời đọc b.Thân: - Chứng minh luận điểm 1 Luận cứ 1: + Giải thích ý nghĩa của câu nói Ta:ngời đọc, ngời thởng thức tác phẩm văn chơng Nhóm 2: trình bày luận điểm 2 Nhóm... chí vơn lên, tình yêu quê hơng, đất nớc.) *Dẫn chứng: Tìm trong các tác phẩm đã học, đọc thêm +Văn chơng hình thành những tình cảm ấy nh thế nào? Qua cốt truyện, t tởng, chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ =>HT: Thấm dần, ngấm dần hay lập tức thuyết phục và nảy sinh Dẫn chứng: Ngữ văn 6 ,7 -Chứng minh luận điểm 2: Luyện cho ta những tình cảm ta đang có +Tình cảm gia đình: dẫn chứng... dẫn chứng (ca dao, văn học) + Tình thầy trò c.Kết: Văn chơng là ngời bạn đờng, món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con ngời C.Hng dn t hc: -Nm chc cỏch vit on Nhóm 4: Kết Giỏo viờn nhn xột chung Hot ng 3.Hng dn t hc:2p *Chun b bi Tỡm hiu chung v phộp lp lun gii thớch -Trong i sng khi no ngi ta cn gii thớch ?Nờu mt vi vớ d c th v nhu cu gii thớch hng ngy ? -c bi vn:Lũng khiờm tn /70 v tr li cõu hi... khác nó bị mờ chìm, khuất lấp Cho nên tác dụng rất quan trọng của văn chơng đối với ngời đọc là luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có vn.Cỏc cõu khỏc trong on vn chng minh phi tp trung lm sỏng t s ỳng n ca lun im -Cỏc lớ l,dn chng phi c sp xp hp lớ quỏ trỡnh lp lun mch lỏc,thuyt phc B.Luyn tp Đề bài: Chứng minh ý kiến của Hoài Thanh "Văn -Hc sinh c bi chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện...Hot ng 1.Hng dn hc sinh thc hnh.35p -Giỏo viờn ghi - Đề ra có mấy luận điểm Đó là luận điểm nào? Yêu cầu: Nhắc lại: Dàn ý bài văn nghị luận, chứng minh gồm có mấy phần? Nội dung -Tìm các phần của đề bài +Nhóm 1: Trình bày phần chuẩn bị (luận điểm 1) +Nhóm 3: Trình bày luận điểm 1 (bổ sung) - Dẫn lời khái quát ý 1 (luận điểm 1)... Kết - Đại diện các nhóm lên trình bày Giáo viên: Nhận xét, bổ sung cả về nội dung, hình thức diễn đạt, cách trình bày Da vo dn bi v vic tỡm hiu ý giỏo viờn cho hc sinh vit on vn v trình bày miệng đoạn văn của bản thân ở trong tổ Nhóm 2: Đoạn 1: Luận điểm 1 Nhóm 3: Đoạn 2: Luận điểm 2 Nhóm 1: Mở -Hc sinh vit on vn -Hc sinh trỡnh by ,nhúm khỏc nhn xột b sung +Những tình cảm mà ta không có là gì? (Tình . Tuần 26 Tiết 97- Tiết 100 -Ý nghĩa văn chương -Kiểm tra văn -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) -Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Ngày soạn:14/2/2011 Ngày dạy:21 26/ 2/2011 Ti. nghĩa,công dụng của văn chương. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác. của văn chương . TB:Phần còn lại :phân tích chứng minh công dụng của văn chương với đời sống con người . Văn bản này không có kết bài vì đây là đoạn trích. Hoạt động 2 :Đọc hiểu văn bản.26p -Theo

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w