1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAHH9 chương III chỉ viêc in

39 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ngày soạn: 02/01/10 Ngày dạy: 06/01/10 Chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 37: Góc ở tâm số đo cung tròn I Mục tiêu: - HS nhận biết dợc góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tơng ứng trong đó có 1 cung bị chắn. - HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy đợc sự tơng ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đờng tròn. - Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đờng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng đợc định lý về cộng hai góc. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, đọc trớc bài mới. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: Không (Giới thiệu chơng) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm (8 ) GV vẽ hình 1 SGK giới thiệu góc ở tâm. ? Thế nào là góc ở tâm ? ? Số đo độ của góc ở tâm lấy những giá trị nào ? ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? ? Chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a; hình 1b ? ? Tìm số đo cung dựa vào đâu? GV cho HS làm bài tập 1 SGK HS đọc đ/n và nội dung phần 1 HS trả lời HS 0 0 < < 180 0 HS ứng với 1 cung HS chỉ trên hình HS dựa vào số đo góc ở tâm HS trả lời bài tập 1 * Định nghĩa: SGK m 0 B 0 D A C - Góc đợc gọi là góc ở tâm, cung nằm trong góc gọi là cung nhỏ - Kí hiệu AB hay AmB; AnB - Nếu = 180 0 thì mỗi cung là nửa đờng tròn. Hoạt động 2: Số đo cung (10 ) GV: giới thiệu định nghĩa ? Muốn tìm số đo cung nhỏ cần biết số đo nào ? ? Tìm số đo cung lớn ntn ? ? Số đo nửa đờng tròn bằng ? ? Hãy đo góc A0B (H1.a) cho biết số đo cung AmB bằng ? giải thích ? Tìm số đo cung AnB ? GV yêu cầu HS đọc chú ý HS đọc đ/n HS số đo góc ở tâm HS trả lời HS bằng 180 0 HS giải thích sđ góc A0B = sđ cung AmB (đ/n) HS đọc chú ý SGK a) Định nghĩa : SGK b) Kí hiệu: sđ AB c) VD: sđ AmB = 50 0 sđ AnB = 360 0 50 0 = 310 0 d) Chú ý : SGK Hoạt động 3: So sánh hai cung (5 ) ? So sánh 2 cung dựa vào kiến thức nào ? Khi nào 2 cung đợc gọi là bằng nhau ? ? Để vẽ 2 cung bằng nhau vẽ ntn ? HS đọc thông tin sgk HS trả lời HS vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau - Hai cung bằng nhau nếu có số đo bằng nhau. - Trong 2 cung cung có số đo lớn hơn thì lớn hơn Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 1 GV yêu cầu HS thực hiện vẽ - Kí hiêu: AB = CD ; AB > CD Hoạt động 4: Khi nào sđ AB = sđAC + sđ CB (14 ) GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 SGK ? Chứng minh sđ AB = sđ AC + sđ CB làm ntn ? GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý và nêu cách c/m ? Nhận xét vị trí của 3 tia 0A; 0B; 0C ? ? Góc A0B = ? ; sđ AB = ? HS tìm hiểu SGK HS đọc định lý HS nêu cách c/m HS nêu nhận xét HS trả lời miệng * Định lý: SGK /68 C thuộc AB nhỏ sđ AB = sđ AC + sđ CB CM Tia 0C nằm giữa 2 tia 0Avà 0B góc A0B = góc A0C + góc C0B 0 B C A Do đó sđ AB = sđ AC + sđ CB Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (6 ) ? Thế nào là góc ở tâm ? quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ? ? Cách so sánh 2 cung ? GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK/69) ? Tìm số đo cung AmB và cung AnB ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện đo trên bảng GV kết luận lại sđ cung = sđ góc ở tâm ; để biết số đo cung cần đo góc ở tâm. HS nhắc lại HS đọc bài tập nêu yêu cầu của bài HS đo góc A0B HS lên bảng đo HS khác cùng đo SGK và nhận xét Bài tập 3: (SGK /69) m m 0 B 0 B A A 4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) Học thuộc đ/n định lý trong nội dung bài học. Làm bài tập 4; 5; 7 (SGK /69 ) Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập. Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 2 Ngày soạn: 02/01/10 Ngày dạy: 06/01/10 Tiết 38: luyện tập I Mục tiêu: - HS biết cách tính số đo cung trong hình vẽ cụ thể. - Có kỹ năng tính số đo góc ở tâm và số đo cung trong 1 hoặc 2 đờng tròn bằng nhau. II - Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, làm bài tập đợc giao. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (7) Chữa bài tập 4 (SGK/69) 3) Bài mới: (36) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV giới thiệu bài tập 6 SGK GV yêu cầu HS vẽ hình ? Tam giác đều có t/ chất gì ? ? Tính góc A0B cần tình đợc góc nào ? ? Hãy tính góc  1 và góc B 1 ? ? Kết luận về số đo góc A0B ? ? Tính sđ cung AB; BC; CA vận dụng kién thức nào ? GV chốt lại cách làm GV: giới thiệu bài tập 7 SGK ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? GV phân tích bài toán ? Muốn so sánh 2 cung ta th- ờng xét trong trờng hợp nào ? ? Xác định số đo cung dựa vào số đo góc nào ? ? Góc ở tâm 0 1 ; 0 2 đợc chắn bởi cung nhỏ nào ? ? Nhận xét số đo của các cung HS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài HS vẽ hình ghi gt kl HS các góc bằng nhau và bằng 60 0 HS góc  1 ; góc B 1 HS nêu cách tính HS góc A0B = 120 0 HS số đo cung với góc ở tâm HS đọc đề bài HS trả lời HS trong 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau HS góc ở tâm HS 0 1 chắn cung BN; AM; 0 2 chắn cung PC; Bài tập 6(SGK/69) ABC đều nội tiếp (0) a)Tính sđ góc A0B; A0C; C0B ? b) Sđ cung AB; BC; CA ? 0 B A C Giải a)Ta có ABC đều góc  = góc B = góc C = 60 0 . Xét A0B có 0A = 0B = R A0B cân tại 0 góc BA0 = góc AB0 = 1/2 góc BA0 = góc AB0 = 30 0 gócA0B = 120 0 (t/c tổng 3 góc trong ) C/m tơng tự ta cũng có góc A0B = góc B0C = góc C0A = 120 0 b) góc A0B chắn cung AB ; góc B0C chắn cung BC; góc A0C chắn cung AC mà góc A0B = góc B0C = góc A0C sđ AB = sđ BC = sđ AC = 120 0 Bài tập 7(SGK/69) 0 P Q M D A B N C Giải a) Các cung nhỏ AM; BN; PC; QD có cùng số đo và cùng chắn góc ở tâm 0 1 và 0 2 Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 3 trong hình vẽ ? ? Hai cung nào bằng nhau ? vì sao ? GV lu ý HS khi so sánh độ lớn các cung: xét trong 1 đ/tr; số đo bằng số đo góc ở tâm . ? Nêu tên 2 cung lớn bằng nhau ? GV ghi bài tập yêu cầu HS thảo luận GV cho đại diện nhóm HS trả lời GV nhận xét nhấn mạnh tr- ờng hợp sai. QD HS nêu nhận xét HS trả lời HS nghe hiểu HS nêu HS đọc bài tập HS hoạt động nhóm trả lời giải thích rõ b) AM = QD (trong đ/tr lớn) BN = CP (trong đ/tr nhỏ) AQ = MD (cung lớn trong đ/tr lớn) BP = NC (cung lớn trong đ/tr nhỏ) c) AQ = MD Bài tập 8( SGK/70) a) Đúng b) Sai vì không nói rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hay không. c) Sai không rõ 2 cung có cùng nằm trên 1 đ/tr hoặc 2 đ/tr bằng nhau không. d) Đúng 4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) Tiếp tục học thuộc các khái niệm cơ bản của bài học Đọc và xem lại các dạng bài tập đã chữa kiến thức vận dụng. Làm bài tập 5; 9 (SGK) . Đọc trớc bài 2 và chuẩn bị theo yêu cầu của đề bài. Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 4 Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày dạy: 13/01/2010 Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây I Mục tiêu : - HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung. - HS phát biểu đợc các định lý 1; 2 và chứng minh đợc định lý 1. - HS hiểu đợc và sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng tròn hay trong 2 đờng tròn bằng nhau. - Bớc đầu vận dụng định lý vào làm bài tập. II Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập kiến thức có liên quan. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (7) ? Cho đờng tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B > góc C0D) a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và CD 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét (5 ) GV yêu cầu HS quan sát cung AB và đờng thẳng nối 2 điểm A, B; đoạn thẳng AB gọi là dây cung. GV giới thiệu các thuật ngữ . ? Trong 1 đờng tròn khi cho 2 điểm thuộc đ/tr xác định đợc mấy dây ? và mấy cung ? ? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy cung? GV sự liên hệ giữa cung và dây tơng ứng ntn ? HS nghe hiểu HS 1 dây và 2 cung HS căng 2 cung Hoạt động 2: Định lý 1: (14 ) GV nhấn mạnh định lý yêu cầu HS phân biệt GT KL của định lý GV vẽ hình ghi tóm tắt GT KL chỉ rõ định lý cần c/m 2 chiều ? Để c/m AB = CD cần c/m điều gì ? GV yêu cầu HS trình bày c/m theo sơ đồ Tơng tự cầu b GV hớng dẫn HS c/m HS đọc định lý 1 HS vẽ hình vào vở HS AB = CD A0B = C0D Góc A0B = góc C0D AB = CD 0A = 0B = 0C = 0D = R HS nêu c/m AB = CD Góc A0B = góc C0D SGK/71 (0) A, B, C, D (0) a) AB = CD AB = CD b) AB = CD AB = CD 0 D C B A CM HS tự trình bày C/m Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 5 GV yêu cầu 2 HS thực hiện trình bày c/m ? Qua định lý 1 Nếu 2 dây bằng nhau suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau suy ra điều gì ? GV nếu 2 dây không bằng nhau thì 2 cung tơng ứng ntn? A0B = C0D AB = CD (gt) 0A = 0B = 0C = 0D = R HS khái quát lại định lý Hoạt động 3: Định lý 2: (8 ) GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý 2 GV vẽ hình ? Định lý trên chỉ đúng trong trờng hợp nào ? HS đọc nội dung định lý HS ghi GT KL HS xét cung nhỏ trong 1 hoặc 2 đ/tr bằng nhau SGK/71 (0) A, B, C, D (0) a) AB nhỏ > CD nhỏ AB > CD b) AB > CD AC nhỏ > CD nhỏ 0 D C B A Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 ) ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ghi GT KL ? ? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Lập mệnh đề đảo của bài toán ? ? Mệnh đề đảo có đúng không ? tại sao ? ? Điều kiện để mệnh đảo đúng ? GV yêu cầu HS về c/m mệnh đề đảo GV giới thiệu liên hệ giữa đờng kính, dây và cung HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện HS nêu cách c/m AB là TT của MN 0M = 0N GT HS thực hiện trả lời HS không vì dây có thể là đờng kính HS dây không đi qua tâm Bài tập 14 (SGK/72) (0) AB = 2R NM là dây AM = AN IM = IN CM 0 N A B M I AM = AN (gt) AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R AB là trung trực của MN IM = IN AB NM tại I AM = AN IM = IN 4) Hớng dẫn về nhà: (1) Học thuộc định lý 1; 2 nắm vững mối quan hệ giữa đờng kính, cung và dây cung trong đờng tròn. Làm bài tập 11; 12; 13 (sgk/72). Đọc trớc bài 3 Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 6 Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày dạy: 13/01/2010 Tiết 40: góc nội tiếp I Mục tiêu : - HS nhận biết đợc góc nội tiếp trên 1 đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp, phát biểu và c/m đợc định lý về số đo góc nội tiếp . - Nhận biết và c/m đợc các hệ quả của định lý về góc nội tiếp. Biết cách phân chia các trờng hợp. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập về góc ở tâm. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (6) ? Định nghĩa góc ở tâm ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ? 3) Bài mới: GV nêu vấn đề nh khung chữ SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10 ) GV đa hình vẽ 13 sgk trên bảng phụ ? Quan sát H13a có nhận xét về đỉnh và cạnh của góc BÂC ? GV giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp ? Em hiểu thế nào là góc nội tiếp ? ? Nhận xét góc BÂC ở H13b ? GV giới thiệu cung bị chắn ? Tìm cung bị chắn trong H13a,b ? ? Góc nội tiếp và góc ở tâm có điểm gì khác nhau? GV nhấn mạnh: Góc ở tâm chắn cung nhỏ hoặc nửa đờng tròn; góc nội tiếp chắn cung nhỏ, cung lớn, đó là điều khác cơ bản của góc nội tiếp và góc ở tâm GV cho HS làm ?1 SGK ? Vì sao các góc ở hình trên không phải là góc nội tiếp ? ? Một góc nội tiếp phải thoả mãn mấy điều kiện ? ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ntn ? GV vậy quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn ntn ? GV cho HS làm ?2 SGK GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện đo trên bảng HS còn lại đo trong SGK ? Giải thích cách đo cung BC ? ? Qua ?2 có nhận xét gì ? HS nêu nhận xét HS nêu đ/n HS góc BÂC là góc nội tiếp HS trả lời H13a cung BC nhỏ; H13b cung BC lớn HS nêu điểm khác nhau HS đọc nội dung ?1 HS quan sát hình và trả lời HS 2 ĐK đỉnh; 2 cạnh HS có thể trả lời HS đọc?2 SGK 3 HS đo trên bảng HS còn lại đo SGK HS giải thích cách đo HS nêu nhận xét 0 A B C 0 C A B Góc BAC nội tiếp , cung BC cung bị chắn Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 7 Hoạt động 2: Định lý (18 ) GV giới thiệu định lý ? Dựa vào hình vẽ trên hãy ghi gt kl? GV kết luận bằng đo đạc đã biết góc B ÂC = 1/2sđ cung BC, bằng suy luận hãy c/m định lý. ? Để c/m định lý ta c/m mấy trờng hợp ? GV yêu cầu HS đọc thông tin c/m sgk ? Từ hình vẽ 16 hãy c/m trờng hợp 1? GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Để c/m phần a vận dụng kiến thức nào ? ? Nếu cung BC = 70 0 thì góc BAC = ? ? Trong trờng hợp b ngời ta c/m nh thế nào ? GV gợi ý vẽ đờng kính AD ? Góc BÂC = tổng 2 góc nào ? GV tơng tự trờng hợp b c/m trờng hợp c: vẽ đờng kính AD ? Góc BÂC bằng hiệu 2 góc nào ? GV yêu cầu HS về nhà tự trình bày chứng minh GV chốt lại cả 3 trờng hợp GV trả lời câu hỏi khung chữ SGK HS đọc định lý HS ghi gt - kl HS 3 trờng hợp HS c/m theo sơ đồ Sđ BÂC = 1/2sđ BC Sđ BÂC = 1/2sđ góc A0C Sđ góc A0C = sđ AC HS t/c góc ngoài; góc ở tâm HS góc BÂC = 35 0 HS nêu cách c/m HS BÂD + DÂC HS DÂC DÂB HS nghe hiểu và tự trình bày * Định lý: SGK /73 BÂC nội tiếp (0) Sđ BÂC = 1/2sđ BC CM a) Tâm 0 nằm trên 1 cạnh của góc O A B C b) Tâm 0 nằm trong góc BÂC 0 C B A D c) Tâm 0 nằm ngoài góc BÂC 0 C A B D Hoạt động 3: Hệ quả (10 ) GV ghi hệ quả trên bảng phụ GVnhấn mạnh hệ quả - yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ các tính chất GV nêu hớng c/m các trờng hợp HS đọc hệ quả HS vẽ hình trên bảng HS 1vẽ phần a,b HS 2 vẽ phần c,d HS khác cùng làm và nhận xét O A B C E 0 A D B C O A B C Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (5 ) Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 8 ? Định nghĩa góc nội tiếp, phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp và hệ quả của định lý về góc nội tiếp ? ? Hãy lựa chọn câu đúng, câu sai ? giải thích vì sao ? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân GV gọi HS trả lời HS nhắc lại HS đọc bài tập HS trả lời miệng HS đọc bài 18 HS trả lời tại chỗ Bài tập 15: (SGK/75) a) Đúng b) Sai Bài tập 18: (SGK/75) Góc PÂQ = góc PBQ = góc PCQ ( cùng chắn cung PQ) Q P A B C 4) Hớng dẫn về nhà (2) Học thuộc đ/n, định lý , hệ quả về góc nội tiếp. Xem kỹ cách c/m các trờng hợp Làm bài tập 16; 17; 18; 19 (SGK/75) Tiết sau luyện tập. Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 9 Ngày soạn: 15/01/10 Ngày dạy: 20/01/10 Tiết 41: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp . - Rèn kỹ năng vẽ hình theo đầu bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào c/m hình học. - Rèn t duy lô gíc, chính xác cho HS. II- Chuẩn bị : GV: thớc đo góc, thớc thẳng, compa HS: thớc, compa, thớc đo góc, ôn tập về góc nội tiếp, làm bài tập đợc giao. III Tiến trình bài dạy 1) ổn định : 2) Kiểm tra: (6) ? Định nghĩa góc nội tiếp ? Vẽ 1 góc nội tiếp bằng 30 0 ? ? phát biểu định lý về góc nội tiếp ? Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? a) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. b) Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung. (thiếu điều kiện góc nội tiếp < 90 0 ) c) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông. d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập (7 ) Bài tập 19: (SGK/75) ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? GV yêu cầu HS lên bảng chữa GV nhận xét bổ xung nhấn mạnh cách c/m 2 đoạn thẳng vuông góc: C/m đ/t đi qua trực tâm (giao điểm 3 đờng cao) HS đọc đề bài HS trả lời HS lên bảng làm HS khác theo dõi và nhận xét Bài tập 19: (SGK/75) (0); AB = 2R S (0) SA (0) tại M SB (0) tại N BM AN tại H SH AB B A S N H M CM SAB có gócAMB = gócANB = 90 0 (góc nội tiêp ) AN SB; BM SA mà AN BM tại H H là trực tâm SH AB Hoạt động 2: Luyện tập (30 ) Bài tập 20: (SGK/76) ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? ? Nêu cách vẽ hình và ghi GT KL ? ? C/m 3 điểm thẳng hàng ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày c/m HS đọc đề bài HS trả lời HS nêu cách vẽ và vẽ hình vào vở HS ghi GT KL HS góc ABC + góc ACD = 180 0 HS trình bày c/m HS khác cùnglàm và nhận xét Bài tập 20: (SGK/76) (0) (0) tại A,B AC = 2R; AD = 2r C, B, D thẳng hàng 0 A 0' B C D CM Nối BA; BC; BD ta có góc ABC = góc ABD = 90 0 (góc n/tiếp ) góc ABC + góc CBD = 180 0 Trờng THCS Hồ Đắc Kiện Nguyễn Hoàng Vũ 10 [...]... tiÕp lu«n cã sè ®o b»ng nưa sè ®o cđa cung bÞ ch¾n c) Hai cung b»ng nhau th× 2 d©y c¨ng 2 cung ®ã sÏ // KÕt qu¶: a; c sai b ®óng GV kh¸i qu¸t l¹i d¹ng bµi tËp: Chøng minh ®êng th¼ng vu«ng gãc vËn dơng kiÕn thøc vỊ 3 ®êng cao ®ång quy Chøng minh ®¼ng thøc h×nh häc vËn dơng tam gi¸c ®ång d¹ng 4) Híng dÉn vỊ nhµ: (2’) ¤n tËp l¹i c¸c ®/n; ®Þnh lý , hƯ qu¶ cđa gãc néi tiÕp VËn dơng vµo lµm c¸c bµi tËp Lµm bµi... NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU : - HS nhận biết được những góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh được đònh lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn II-CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, âke, compa HS : Xem trước bài học này ở nhà III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra : ? Ph¸t biĨu ®Þnh lý vµ hƯ qu¶ cđa gãc t¹o bëi tia tiÕp tun vµ d©y cung ? 3... của gv HS: Trả lời HS: Xác đònh ∠ AIB? HS: Kết luận b) Muốn chứng minh một bài HS: Trả lời toán tìm quỹ tích ta làm ntn? GV: C/m phần thuận: Có AB cố đònh ∠ AIB là góc không đổi, HS: Trả lời vậy điểm I nàm trên đường nào? GV: Vẽ 2 cung A1mB và A2m’B HS: Vẽ hình theo gv GV: Nếu M trùng với A thì I ở vò HS: Trả lời trí nào? GV: Vậy I chỉ thuộc 2 cung 2 HS: Kết luận A1mB và A2m’B GV: Lấy I’ bất kì thuộc... giác nội tiếp II CHUẨN BỊ GV: Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Xem trước bài, compa, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ a Thế nào là tứ giác nội tiếp Trong các loại tứ giác đặc biệt đã học, tứ giác nào có thể nội tiếp được đường tròn b Phát biểu và chứng minh đònh lý của tứ giác nội tiếp Điều kiện (cần và đủ) để một tứ giác nội tiếp được đường tròn 3/ Bài mới... 58 / SGK O B ↓ ABÂD + ACÂD = 1800 ↓ ABÂD = 600 + 300 Và ACÂD = 600 + 300 ↓ GT b AD là gì của đường tròn? GV: Gọi 1 HS lên chứng minh HS: Cùng GV lập sơ D đồ C/m Do ∆ ABC đều nên BÂC = ABÂC HS: Thực hiện cá nhân = ACÂB = 600 (1) và 1HS lên bảng chứng DB = DC ⇒ ∆DBC cân tại D minh suy ra: 1 2 DBÂC= DCÂB = ACÂB = 300 (2) GV: Y/c hs nhận xét HS: Nhận xét Bài tập 59 / SGK GV: Y/c HS vẽ hình C/m: AP = AD 1HS... dÉn HS c/m c¶ 2 trêng hỵp theo s¬ ®å GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm tr×nh bµy c/m HS c/m ∆ MAD ∼ ∆ MCB GV – HS nhËn xÐt qua b¶ng nhãm GV chèt c¸ch c/m hƯ thøc h×nh häc: thêng g¾n vµo 2 tam gi¸c vµ chøng minh 2 tam gi¸c ®ã ®ång d¹ng víi nhau HS ho¹t ®éng nhãm tr×nh bµy nhãm 1;3;5 c©u a nhãm 2;4;6 c©u b HS nghe hiĨu ⇒ C, B, D th¼ng hµng Bµi tËp 23: (SGK/76) C A M 0 B 0 C D D (0) M ∉ (0) ; A,B,C,D ∈(0) ;... 34, 35 và đònh nghóa Trêng THCS Hå §¾c KiƯn HS: Đònh nghóa góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tính chất góc ngoài tam giác) 2 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: Ngun Hoµng Vò 17 góc ngoài tam giác? Đinh nghóa: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và 2 cạnh đều có điểm chung với đường tròn Gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Hình 33, 34,35 SGK) Đònh lí: (SGK) ?2 C/m đònh lí theo (Hính 36, 37,... đường tròn - Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng đònh lí vào bài tập C/m II.CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, thước thẳng + compa + thước đo góc HS: Học bài, làm bài tập, thước thẳng + compa + thước đo góc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 Ổn đònh: 2.Kiểm tra : HS: Phát biểu đònh lí về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn HS: Làm BT 18 SGK.(câu a) 3 Bµi míi: Hoạt động của GV GV: Y/c hs đọc đề và vẽ hình... Biết vận dụng mệnh đề thuận và đảo của quỹ tích để giải toán - HS biết trình bài bài toán gồm 2 phần: Thuận và đỏa II.CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, âke, bía cứng vẽ góc α HS : Xem trước bài học này ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra : HS: Phát biểu đònh lí về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn 3 Bài mới : Hoạt động của GV GV: Đặt vấn đề như SGK GV: Y/c HS làm ?1 GV: Y/c hs... Y/c hs dự đoán quỹ tích điểm M? GV: Xét điểm M thuộc nữa mp đang xét có bờ là đường thẳng AB GV: Ta C/m tâm O cố đònh không phụ thuộc điểm M HS: Thực hiện theo y/c ?2 HS: Quỹ tích điểm M là 2 ?2 Chứng minh cung tròn a) Phần thuận:m M d HS: Xem hình vẽ và vẽ vào tập y O A α B n GV: Hướng dẫn HS C/m như SGK Trêng THCS Hå §¾c KiƯn HS: Chú ý x Trên một nửa mặt phẳng bờ AB Giả sử có M là điểm thoả mãn tính . là dây AM = AN IM = IN CM 0 N A B M I AM = AN (gt) AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R AB là trung trực của MN IM = IN AB NM tại I AM = AN IM = IN 4) Hớng dẫn về nhà:. dây và dây căng cung. - HS phát biểu đợc các định lý 1; 2 và chứng minh đợc định lý 1. - HS hiểu đợc và sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng tròn hay trong 2 đờng. Ngày soạn: 02/01/10 Ngày dạy: 06/01/10 Chơng III: Góc với đờng tròn Tiết 37: Góc ở tâm số đo cung tròn I Mục tiêu: - HS nhận biết dợc góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tơng ứng trong đó có 1 cung

Ngày đăng: 02/05/2015, 10:00

w