1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4- Tuan 25,26 ca tang buoi

35 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 553 KB

Nội dung

Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết 1:Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cao lớn, lên cơn loạn óc, quen lệ, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cớp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ. - Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật. - Hiểu các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gờm gờm, làu bàu, im nh thóc - Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc. - Giáo dục HS lòng dũng cảm. II. Đồ dùng. - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập * GTB - Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu bài. - HS quan sát và nêu ý kiến. a. Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt) - HS đọc bài theo trình tự: 1) Tên chúa tàu ấy.bài ca man rợ. 2) Một lần phiên tòa sắp tới. 3) Trông bác sĩim nh thóc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng,nêu phần chú giải. - HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. + Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất tợn? - HS đọc thầm + Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rợu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm. + Tính hung hãn của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào? + Hắn đập tay xuống bàn quát mọi ngời im, hắn quát bác sí Ly. + Thấy tên cớp nh vậy bác sĩ Ly đã làm gì? + Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: Anh bảo tôi có phải không? + Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào? + Ông là ngời nhân từ, điềm đạm nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - HS đọc thầm + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp biển? + Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng nh con thú nhốt trong chuồng. + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn? + Vì bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải. - Gọi HS đọc cả bài. * Bài đọc có nội dung gì? + Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngợc. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS đọc theo hình thức phân vai: Ngời dẫn truyện, tên cớp, bác sĩ Ly - Đọc và theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Yêu cầu HS tìm cách đọc đoạn: Chúa tàu chừng mắt.phiên tòa sắp tới. - Cần nhấn giọng: trừng mắt, phải, dữ dội, . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài diễn cảm trớc lớp. - 2 HS lần lợt đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2:Thể dục Phối hợp chạy nhảy mang vác Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I. Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Nắm luật chơi, tham gia chơi chủ động. - Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập. II. Địa điểm - Ph ơng tiện : - Sân trờng.Còi, 2 quả bóng. - HS : giày III. Nội dung - Ph ơng pháp : Nội dung Thờigian Phơng pháp 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. 6 phút 1 phút * * * * * * * * * * * - HS khởi động. 1 phút - Lớp trởng điều khiển. - Chạy một vòng quanh sân 2 phút - Lớp trởng điều khiển. - Tập bài TD phát triển chung. 2 phút 2. Phần cơ bản 25 phút a. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản. 15 phút - Tập phối hợp chạy nhảy ,mang vác - GV nêu tên bài tập, yêu cầu HS giải thích các động tác. - HS tập - Hớng dẫn HS thực hiện phối hợp bài tập nhẹ nhàng. - Chia tổ tập luyện. - GV nhận xét- hớng dẫn động tác sai. b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. 10 phút - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho HS làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - GV cho HS chơi. 3. Phần kết thúc; 4 phút -Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. 2 phút - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 2 phút T3:địa lý thành phố cần thơ I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Cần Thơ. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Bài cũ: C. Dạy bài mới: - HS đọc bài học giờ trớc. 1. Giới thiệu: 2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long: a. HĐ1: Làm việc theo cặp. - GV nêu câu hỏi. HS: Dựa vào bản đồ để trả lời câu hỏi. ? Hãy chỉ vị trí, giới hạn của thành phố Cần Thơ trên bản đồ hành chính Việt Nam - 1 - 2 em lên chỉ trên bản đồ. 3. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: b. HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, nêu câu hỏi: HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm lên trình bày. ? Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hóa, khoa học - Là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long rồi + Trung tâm du lịch từ đó xuất đi các nơi khác ở trong nớc và thế giới. - Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu. Có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long. - Trờng đại học và các Trờng cao đẳng các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học, kỹ thuật, nhiều lao động có nghiệp vụ chuyên môn giỏi. - Đến Cần Thơ ta còn đợc tham quan du lịch trong các khu bằng Lăng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nghe và nhận xét phần trình bày của các nhóm. => Bài học: Ghi bảng. HS: Đọc bài học. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài 11 bài 22 để tiết sau ôn tập. _______________________ Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó: bom giật, bom rung, sao trời, buồng lái, gió lùa. - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ, hình ảnh đẹp. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với tâm trạng của anh bộ đội trong từng khổ thơ. - Hiểu các từ: tiểi đội. - Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc. - Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK- - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 3 HS đọc bài 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập . Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. a. Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. - 4 HS đọc bài: (3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Kết hợp nêu chú giải - Mỗi em đọc một khổ thơ. - GV đọc mẫu: giọng vui, hóm hỉnh. b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. + Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe? + Các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. + Trong những năm tháng chống Mĩ đầy dạn bom ấy, các chiến sĩ của ta vẫn lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó? + Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi Cha cần thay, lái trăm cây số nữa. - GV giảng. + Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ? + Những câu thơ: Gặp bạn suốt dọc đờng đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. + Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? + Các anh bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - GV giảng. * Em cảm nhận đợc điều gì qua bài thơ? * Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc. c. Học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp và tìm hiểu cách đọc từng đoạn - HS nối tiếp đọc. - GV treo bảng có viết đoạn thơ đọc diễn cảm. Không có kính/ không phải vì xe không có kính. Ma ngng, gió lùa/ mau khô thôi. - HS đọc nhấn giọng: bom giật, bom rung, ung dung, . - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo nhóm. - HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS đọc thuộc lòng cả bài. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - VN học thuộc lòng bài thơ. Tiết 2: Địa lý: Đã soạn thứ 2 Tiết 3: Lịch sử Trịnh - Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu đợc: - Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân hai miền bị đẩy vào hai cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ. - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu LS của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV :Phiếu học tập, Bảng phụ. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. KTBC: 2. Bài mới: Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. - Cho HS đọc SGK. - HS đọc. + Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê? + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ + Bắt nhân dân xây nhiều cung điện. + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. - GV giải thích về vua quỷ và vua lợn - GV kết luận. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. + Mạc Đăng Dung là ai? + Là quan võ dới triều Hậu Lê. + Nhà Mạc ra đời nh thế nào?Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì? + Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê, Mạc đăng Dung cầm đầu một số quan lại cớp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc. + Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời nh thế nào? + Là triều đình họ Lê, ra đời năm 1533. + Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? + Vì hai thế lực tranh giành quyền lực. + Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả nh thế nào? + Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm đợc Thăng Long thì chiến tranh kết thúc. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Trịnh - Nguyễn phân tranh. + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. + Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh Nguyễn - HS trình bày. + Nêu kết quả của chiến tranh? + Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nớc - GV kết luận. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. - Yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI + đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tiết 1:Chính tả (nghe - viết): Khuất phục tên c ớp biển I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: Cơn tức giận nh con thú dữ nhốt chuồng trong bài Khuất phục tên cớp biển. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g. - Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng - GV: Bảng phụ. - HS : Vở III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Gọi HS lên bảng viết một số từ: kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, truyện ngắn. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập a. GTB b. Hớng dẫn viết chính tả. - Gọi HS đọc đoạn văn. - HS đọc đoạn viết. + Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất hung dữ? + Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm trực đâm, hung hăng. + Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cớp biển trái ngợc nhau? + Bác sĩ Ly hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Tên cớp nanh ác nh con thú dữ nhốt chuồng. + Đoạn văn có từ nào khó, dễ lẫn khi viết chính tả? + tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gờm g- ờm. - Yêu cầu HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vào bảng con. - GV hớng dẫn HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi. - GV thu chấm vở. b. Hớng dẫn làm bài tập. Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét - nêu lời giải đúng. * Lời giải: Không gian- bao giờ- dãi dầu- đứng gió- rõ ràng- khu rừng. - Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh đoạn văn. - HS đọc. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học.Về nhà làm bài 2 b. Tiết 2:luyện từ và câu : Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn - Tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng -GV: Bảng phụ viết phần nhận xét, bài tập - HS : Vở, nháp III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì ? + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp trờng cao đẳng mỹ thuật Đông D- ơng năm 1931. + Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập a. GTB b. Tìm hiểu VD: - Yêu cầu HS phần nhận xét. - HS đọc thành tiếng. Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Nhà nông là chiến sỹ. + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài. - GV gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu dới lớp gạch bằng bút chì. - HS lắng nghe. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - HS trao đổi, làm bài. - GV kết luận. Bài 3: + Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? + Do danh từ tạo thành ( Ruộng rẫy, Cuốc cày, Nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) - GV kết luận, rút ra ghi nhớ. c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy VD- nêu tác dụng. - HS lấy VD d. Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1. HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm - chữa bài - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ - chữa bài. - GV nhận xét - nêu bài làm đúng. + Muốn tìm đợc chủ ngữ trong các câu kể trên em làm nh thế nào? + Đặt câu hỏi: (Cái gì? Ai là? Cái gì?) + CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? + Do DT và cụm DT tạo thành. - GV giảng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 2. HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm bài bằng cách giơ thẻ. - HS thảo luận và đa ra đáp án. - GV nhận xét, nêu lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 3. HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. - HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp. - GV chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà học phần ghi nhớ Tiết 3:TVLT Ôn tập : Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu - Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn - Đặt đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng -GV: Nội dung BT, bảng phụ - HS : Vở, nháp III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể Ai là gì ? 2. Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập a. GTB b. Luyện tập:Vở BT trắc nghiệm - 25 Bài tập 7: GV chép BT lên bảng. Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1. HS đọc : Chỉ ra các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau. - Yêu cầu HS làm - HS làm miệng. - GV nhận xét - nêu bài làm đúng. * Bài đúng: A. Câu 1, câu 2 Bài tập 8: GV chép BT lên bảng. Gọi HS đọc yêu cầu BT. 2. HS đọc : Xác định CN- VN trong các câu vừa tìm đợc. - Yêu cầu HS làm vở. - HS làm vở. - GV nhận xét, nêu lời giải đúng. * Đáp án: CN: Vĩnh Sơn; Đồng bào ở đây Bài tập 9: GV chép BT lên bảng. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 3. HS đọc. CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? * Đáp án: A. DT và cụm DT tạo thành. Bài tập10 : GV chép BT lên bảng. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. - HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp. - GV chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4:Kĩ thuật Lắp xe đẩy hàng (tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. - Giáo dục HS ý thức an toàn khi lắp ghép. II. Đồ dùng - HS - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy học Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập 1. GTB 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn hS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã nắp sẵn- yêu cầu HS quan sát kĩ từng bộ phận. - HS quan sát từng bộ phận của xe đẩy hàng. + Để lắp đợc xe đẩy hàng cần bao nhiêu bộ phận? - GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a. GV hớng dẫn chọn các chi tiết - Yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết. - HS chọn các chi tiết - GV đến từng bàn để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng, đủ các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe. - GV tiến hành lắp, HS quan sát - HS quan sát GV lắp. - Yêu cầu HS cùng lắp - HS thực hành lắp. *. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. - GV hớng dẫn lắp vị trí trong và ngoài các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. - HS quan sát sau đó thực hành lắp. [...]... lu cảm hứng ca ngợi Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự dữ t ợng dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ... tiết học Vn đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Lịch sử :Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I Mục tiêu Học xong bài này , Hs biết: - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân... Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang : - Tổ chức Hs đọc thầm toàn bài và trả lời - Cả lớp đọc thầm: câu hỏi: ?Ai là lực lợng chủ yếu trong cuộc khẩn - Những ngời nông dân nghèo khổ và quân lợng ngời hoang ở Đàng Trong? lính ? Chính quyền chúa Nguyễn có biện - Cấp lơng thực trong nửa năm và một số lơng pháp gì giúp dân khẩn hoang? nông cụ cho dân khẩn hoang ? Đoàn ngời khẩn hoang đã đi đến những - Họ đến... khẩn hoang đã làm gì ở những - Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng Ngời nơi họ đến? trọt, chăn nuôi, buôn bán * Kết luận: Gv tóm tắt ý trên 3 Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang ? So sánh tình hình đất đai của - Hs trao đổi theo N2 và nêu: Đàng Trong trớc và sau cuộc khẩn trớc hoang? ? Từ trên em có nhận xét gì về kết quả - Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nớc ta nớc cuộc khẩn hoang? đợc... quan sát - Gv lắp vít: ? Nêu cách lắp vít: - Thao tác lắp vít: - 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít b Tháo vít (Làm tơng tự nh trên) vít tơng ? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tuavít ntn? c Lắp ghép một số chi tiết - Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ - Gv thao tác mẫu Hình 4a ? Gọi tên và số lợng chi tiết cần lắp? lợng - Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép - Hs quan... trao đổi, bổ sung - Gv nx chốt câu đúng: - VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng - Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở Bài 3.- Hs làm bài vào vở 3.- Trình bày: - Miệng, lớp nx, bổ sung - Gv chấm một số bài, nx chung: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải + Khí thế anh dũng + Hi sinh anh dũng - Hs đọc yêu cầu bài Bài 4 4 - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp bài tập:... bảo vệ tổ quốc - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn - Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm II Đồ dùng - Tranh minh họa câu chuyện - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu III Các hoạt động dạy học 1 KTBC: Gọi HS lên bảng kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch, đẹp 2 Bài mới Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập * Giới thiệu bài - HS chú ý lắng... Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng a Hớng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để - 4 HS tạo thành từng nhóm, 1 HS kể HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện khác lắng nghe - Gọi HS kể trớc lớp theo hình thức nối tiếp - Nhận xét cho điểm HS kể tốt - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét b Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các... Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập II Địa điểm - Phơng tiện: - Sân trờng - Còi, 2 em một dây nhảy III Nội dung - Phơng pháp: Nội dung Thờigian Phơng pháp 6 phút 1 Phần mở đầu 1 phút * * * * * * - Gv nhận lớp phổ biến nội dung * * * * * - HS khởi động 2 phút - Lớp trởng điều khiển - HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê 2 phút - Lớp trởng điều khiển - Chạy 1 vòng quanh sân 1 phút 25 phút 2 Phần... diễn giải, rao vặt, danh lam, cỏ gianh, bãi dâu, - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp - Gv cùng Hs nx, chữa bài B Bài mới 1 Giới thiệu bài Nêu MĐ,YC bài 2 Hớng dẫn học sinh nghe - viết Hớng - 2 Hs đọc - Đọc đoạn văn cần viết chính tả: ? Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão - Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung biển hiện ra nh thế nào? dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh - Đọc thầm đoạn . khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gờm gờm, làu bàu, im nh thóc - Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính. quan sát hình minh hoạ và giới thiệu bài. - HS quan sát và nêu ý kiến. a. Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lợt) - HS đọc bài theo trình tự: 1) Tên chúa tàu ấy.bài ca man. nghĩ gì? + Các anh bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - GV giảng. * Em cảm nhận đợc điều gì qua bài thơ? * Bài thơ ca ngợi tinh

Ngày đăng: 02/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w