1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Hóa học 9- THCS TT Bình Dương 2010-2011.

4 1.7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN PHÙ MỸ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD- ĐT NĂM HỌC: 2010 – 2011 Ñeà đề xuất MÔN THI : HÓA HỌC – LỚP 9 Ngày thi: 7 / 10/ 2009 Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0điểm) a. Nêu hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau và giải thích : Hòa tan sắt bằng HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí. b.Trong công nghiệp , người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với điện cực than chì.Viết phương trình phản ứng nếu biết trong quá trình điện phân, cực dương bằng than chì bị cháy dần thành CO 2 Câu 2: (1,5điểm) a. Nêu cách tách khí Clo ra khỏi hỗn hợp clo có lẫn Nitơ và hiđro. b. So sánh mức hoạt động hóa học của Si, P, S, Cl và so sánh tính axit của chúng. Câu 3: (1,5điểm) Xác định các chất ở kí hiệu A, B, C, D hoàn thành chuỗi biến đổi hóa học sau: A  → 1 0 ,At B → + 1 A C → + 2 A D → + 3 A (NH 4 ) 2 SO 4 Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt Câu 4: (4,0điểm) Chỉ dùng nhiệt, hãy phân biệt các chất sau: dung dịch NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 . Câu 5: (3,0điểm) Khử hoàn toàn 4, 06 g một Oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại . Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 g kết tủa. Tính khối lượng kim loại sinh ra. Câu 6: (4điểm) Trộn CuO với một Oxit kim loại hóa trị II không đổi theo tỉ lệ mol 1 : 2 được hỗn hợp X. Cho một luồng CO nóng, dư đi qua 2,4 gam X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần 40 ml dung dịch HNO 3 2,5M , chỉ thoát ra 1 khí NO duy nhất và dung dịch thu được chỉ chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kim loại chưa biết. Câu 7: (4,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,36 lit khí CO 2 (đktc). Nồng độ muối MgCl 2 trong dung dịch B bằng 6,028%. Xác định kim loại M . Biết rằng hóa trị kim loại M có giá trị từ 1 ? 3. ……………………………… Hết………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2,0điểm) a.Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích: Hòa tan Fe vào HCl có chất khí thoát ra: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (0,25 đ) Dung dịch chuyển sang màu vàng : 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 (0,25 đ) Hoặc cho KOH vào xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl 2 +2KOH → Fe(OH) 2 + 2KCl (0,25 đ) Để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ: 4Fe(OH) 2 + O 2 +2 H 2 O → 4Fe(OH) 3 (0,25 đ) b. Phương trình xảy ra: 2Al 2 O 3 → dpnc 4Al +3 O 2 (0,5đ) O 2 + C → o t CO 2 (0,5đ) Câu 2: (1,5điểm) a. Cho dư khí H 2 vào hỗn hợp, rồi đưa ra ánh sáng, sau một thời gian cho hỗn hợp khí qua nước ta được dung dịch HCl ( N 2 không tác dụng với H 2 ở điều kiện thường) cho HCl tác dụng với MnO 2 cho ta khí Cl 2 (0,5đ) b. Trong cùng chu kỳ, khi đi từ trái sang phải tính phi kim tăng dần nên Si < P < S < Cl (0,5đ) Tính axit tăng dần do tính phi kim tăng: (0,5đ) H 2 SiO 2 < H 3 PO 4 < H 2 SO 4 < HCLO 4 Câu 3: (1,5điểm) Xác định các chất ở kí hiệu A, B, C, D hoàn thành chuỗi biến đổi hóa học sau: FeS 2  → + 2 , 0 Ot SO 2  → + 2 , 0 Ot SO 3  → + OH 2 H 2 SO 4  → + 34 NONH (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 4: (4điểm) Đun nhẹ các dung dịch mẫu thử - Hai mẫu thử không phản ứng, không dấu hiệu biến đổi là NaHSO 4 , và Na 2 SO 3 (đánh dấu là A, B-nhóm I) (0,25 đ) - Hai mẫu có bọt khí và xuất hiện kết tủa trắng là Mg(HCO 3 ) 2 và Ba(HCO 3 ) 2 ( đánh dấu là X, Y- nhóm II) (0,25 đ) Mg(HCO 3 ) 2 → o t MgCO 3 ?+ H 2 O + CO 2? (0,25 đ) Ba(HCO 3 ) 2 → o t Ba CO 3? + H 2 O + CO 2? (0,25 đ) - Hai mẫu có sủi bọt khí và dung dịch trong suốt là NH 4 HCO 3 và NaHCO 3 (0,25 đ) 2NH 4 HCO 3 → o t (NH 4 ) 2 CO 3 + H 2 O + CO 2? (0,25 đ) 2NaHCO 3 → o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2? (0,25 đ) Cô cạn 2 dung dịch rồi nung nhẹ, mẫu thử nào tạo mùi khai là NH 4 HCO 3, mẫu còn lại không dấu hiệu gì là NaHCO 3 (0,25 đ) (NH 4 ) 2 CO 3 → o t 2NH 3 + H 2 O + CO 2? (0,25 đ) Như vậy nhận biết được NH 4 HCO 3 và NaHCO 3 - Cho các chất ở nhóm I lần lược phản ứng với các chất ở nhóm II (0,25 đ) NaHSO 4 , Na 2 SO 3 Mg(HCO 3 ) 2 CO 2? MgCO 3 ? Ba(HCO 3 ) 2 CO 2? BaSO 4 ? BaCO 3 ? Từ kết quả bảng trên ta nhận thấy: Chất nào của nhóm II tác dụng với nhóm I xuất hiện một kết tủa và chất khí bay lên là: Mg(HCO 3 ) 2 (0,25 đ) Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4 , → MgSO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O + 2CO 2? (0,25 đ) Mg(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 3 → MgSO 3? + 2NaHCO 3 (0,25 đ) - Chất còn lại xuất hiện 2 kết tủa và một chất khí bay lên là Ba(HCO 3 ) 2 (0,25 đ) Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 3 → Ba SO 3? + 2NaHCO 3 (0,25 đ) Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4 , → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O + 2CO 2? (0,25 đ) Câu 5 ; (3điểm) Đặt công thức của Oxit kim loại là A x O y, số mol là a mol. A x O y + y CO → o t xA + yCO 2 (1) (1 đ) a mol ay mol ax mol ay mol CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ? + H 2 O (0,5 đ) ay mol 100 7 =0,07 mol (0,5 đ) Theo (1) và (2): n CO 2 = n CO = ay = 0,07 mol (0,5 đ) Aựp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1): 4,06 + (28 x 0,07) = m A + (44 x 0,07) => m A = 2,94 . (0,5 đ) Khối lượng kim loại là: 2,94 g Câu 6; (4điểm) Vì CO chỉ khử được những Oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên có 2 trường hợp xảy ra. (0,25 đ) - Trường hợp 1: Kim loại phải đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học và Oxit của nó bị CO khử. CuO + CO → o t Cu + CO 2 (1) (0,25 đ) MO + CO → o t M + CO 2 (2) (0,25 đ) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (3) (0,25 đ) 3M + 8HNO 3 → 3M(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (4) (0,25 đ) Coi số mol CuO = x thì MO = 2x và số mol HNO 3 = 0,1 mol(0,25 đ) Ta có hệ phương trình : 80x + (M+16) x 2x = 2,4 (0,5 đ) 3 8x + 3 8.2 x = 0,1 Giải hệ phương trình ta được: x = 0,0125 và M = 40 => Canxi (Ca) (0,25 đ) Trường hợp này không thỏa mãn vì Ca đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học và CaO không bị khử bởi CO(0,25 đ) - Trường hợp 2: Kim loại phải tìm đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học và oxit của nó không bị CO khử. Khi đó không xảy ra phản ứng (2) mà xảy ra phản ứng (1), (3) và phản ứng sau: (0,25 đ) MO + 2HNO 3 → M(NO 3 ) 2 + H 2 O (0,25 đ) Tương tự coi số mol CuO = a => n MO = 2a ta có hệ phương trình: (0,5 đ) 80a + (M+16)2a = 2,4 3 8a +4a = 0,1 Giải hệ phương trình ta được : a = 0,125 => M = 24 (0,25 đ) => kim loại là Mg (thỏa mãn) (0,25 đ) Câu 7 (4điểm) Số mol của CO 2 ở đktc n CO 2 = 4,22 36,3 = 0,15 mol (0,25 đ) - Phương trình phản ứng: MgCO 3 + 2HCl ? MgCl 2 + H 2 O + CO 2 (0,25 đ) M 2 (CO 3 ) x + 2xHCl ? 2MgCl x + xH 2 O + xCO 2 (0,25 đ) - Theo phương trình: n HCl = 2n CO 2 = 2 x 0,15 = 0,3 mol (0,25 đ) => m ddHCl = 3,7 1005,363,0 xx = 150 g (0,25 đ) Khối lượng của dung dịch B m ddB = m A + m ddHCl - m CO 2 = 14,2 + 150 – (44x 0,15 ) = 157,6 g (0,5 đ) Khối lượng MgCl 2 là: m MgCl 2 = 100 028,66,157 x = 9,5g (0,25 đ) Số mol của MgCl 2 là: n MgCl 2 = 0,1 mol (0,25 đ) Theo pt (1) n MgCO 3 = n MgCl 2 = 0,1 mol (0,25 đ) Khối lượng của MgCO 3 : m MgCO 3 = 0,1 x 84 = 8,4g (0,25 đ) = > m Mg 2 (CO 3 ) x = 14,2 – 8,4 = 5,8 g (0,25 đ) M 2 (CO 3 ) x + 2xHCl → 2MgCl x + xH 2 O + xCO 2 (2M+ 60x)g x mol (0,5 đ) 5,8 g ( 0,15 – 0,1)mol Ta có : 8,5 602 xM + = 1,015,0 − x (0,25 đ) Giải ra ta được : M = 28x Nghiệm thỏa mãn khi x = 2 ? M = 56. Vậy M là kim loại sắt (Fe) (0,25 đ) . MỸ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD- ĐT NĂM HỌC: 2010 – 2011 Ñeà đề xuất MÔN THI : HÓA HỌC – LỚP 9 Ngày thi: 7 / 10/ 2009 Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu. cực dương bằng than chì bị cháy dần thành CO 2 Câu 2: (1,5điểm) a. Nêu cách tách khí Clo ra khỏi hỗn hợp clo có lẫn Nitơ và hiđro. b. So sánh mức hoạt động hóa học của Si, P, S, Cl và so sánh. Ca đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học và CaO không bị khử bởi CO(0,25 đ) - Trường hợp 2: Kim loại phải tìm đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học và oxit của nó không bị CO khử. Khi

Ngày đăng: 02/05/2015, 04:00

Xem thêm: Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Hóa học 9- THCS TT Bình Dương 2010-2011.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w