BÀI TẬP GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ 2

15 603 1
BÀI TẬP GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN BT ÁP DỤNG 18 CT II - Bài tập áp dụng Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe dư . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 3.Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 4.Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 5.Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) A. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M B. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam C. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,05 % B. 50,05 % C. 58,03 % D. Kết quả khác D. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Bài 6.Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư → 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 . Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO 2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 7.Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2 O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. A. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam B. Thể tích HNO 3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít Bài 8.Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A 0,15 B 0,21 C 0,24 D Không thể xác định Bài 9.Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: A 9,0 gam B 8,0 gam C 6,0 gam D 12 gam Bài 10.Trị số của a gam Fe x O y ở câu (3) trên là: A 1,08 gam B 2,4 gam C 4,64 gam D 3,48 gam Bài 11 Công thức của Fe x O y ở câu (3) là: A FeO B Fe 2 O 3 C Fe 3 O 4 D không xác định được Bài 12.Khi cho 5,4 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng để tạo khí SO 2 thoát ra thì lượng kim loại nhôm này đã trao đổi bao nhiêu điện tử? A Đã cho 0,2 mol B Đã cho 0,6 mol C Đã cho 0,4 mol D. Tất cả đều sai - 1 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 13.Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N 2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A 3,24 gam B 4,32 gam C 4,86 gam D 3,51 gam Bài 15. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. A.0,112 lít B.0,224 lít C.0,336 lít D.0,56 lít Bài 16. Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. A.4.69 B.5,69 C.6,69 D.7,79 Bài 17. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m và n. Chia 0,8g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong H2SO4, giải phóng được 224ml H2 (đktc). Phần 2: Bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần 1 là: A. 1,76g B. 1,36g C. 0,88g D. 1,28g Bài 18. Khối lượng m gam hỗn hợp oxit ở phần 2 là: A0,56g B. 0,72g C. 7,2g D. 0,96g . Bài 19. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. 1/ Thể tích khí NO (lít) thoát ra ở đktc là: A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 2/ Khối lượng m (gam) muối nitrat tạo ra ở phần 2 là: A. 2,18 B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11 E. 8,22 Bài 20. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 du thu được 8,96 lít (dktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M ? A. Cu B. Fe C. Al D. Zn Bài 21. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 du, thu dược dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X ? A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2O Bài 22. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đuợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4 , Fe2O3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đuợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 5,02 gam B. 9.94 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài 23. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đuợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Bài 24. Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu đuợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối luợng muối khan thu đuợc là A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác Bài 25. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đuợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 du, thu đuợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đuợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Bài 26. Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH du, thu đuợc 0,3 mol khí.(H2) Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài 33. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 du, lọc và nung kết tủa đến khối luợng không đổi, đuợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 17,545 gam D. 15,145 gam - 2 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 34. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,1 mol NO2.Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng Bài 35 Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc thu được 1,68 lit H 2 S duy nhất (đktc). Xác định R. AAl BCu CFe D.Zn Bài 36.Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được dd X và 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm N 2 O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng 1,2. Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) thoát ra. Tính m. A5,4 g B2,97 g C5,94 g D3,78 g Bài 37: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO 3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợpA gồm N 2 O và N 2 có dA/H 2 = 18,8. M là ; AZn BAl C.Cu DFe Bài 38. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được b g muối và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m , b A8,1 g B1,35 g C13,5 g D0,81 g Bài 39: Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Xác định kim loại. AMg BFe CAl DCu Bài 40: Hỗn hợp A gồm bột Fe và Al. Để tác dụng vừa đủ với 11 gam A cần 12,8 gam bột S. Thành phần % số mol của Fe trong A. A.50% B.37,33% C.33,33% D.66,67% Bài 41: Cho 1,92 gam Cu tan vừa đủ trong HNO3 loãng thu được V lit NO (đktc). Tính V và khối lượng HNO3 đã phản ứng. A.0,112 lit; 10,42 g B.0,224 lit; 5,04 g C.0,448 lit; 5,04 g D.1,12lit; 2,92 g Bài 42:Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M trong dd NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Xác định M. A.Al B.K C.Zn D.Na Bài 43:Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lit H2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp : A.50% B.52,94% C.32,94% D.60% Bài 44: Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R. A.Al B.Cu C.Fe D Mg Bài 45: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được dd X và 1,12 lit hỗn hợp khí gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng 1,2. Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) thoát ra. Tính m. A.5,4 g B.2,97 g C.5,94 g D.3,78 g Bài 46: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp Y N2O và N2 có d/H2 = 18,8. M là ; A.Zn B.Al C.Mg D.Fe Bài 47: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. A.8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g Bài 48: Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hoá trị không đổi (MS) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. A.Zn B.Cu C.Mn D.Mg Bài 49: Cho 1,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogenthu được 4,75 gam chất rắn. Halogen là : Giống A.Iot B.Brom C.Flo D.Clo Bài 50. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. A.1,35 g và 6,95 g B.3,6 g và 4,7 g C.2,7 g và 5,6 gD.5,4 g và Bài 51: Y là một Halogen. Cho 16 gam Y2 tác dụng hết với kim loại kiềm M thu được 23,8 gam muối. Xác định Y, M. A.Br, K B.Cl, Na C.Cl, K D.Br, Na Bài 52: Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng A.25,87 g B. 43,52 g C .35,28 g D. Không xác định Bài 53. Cho 19,2 gam kim loại M tan hết trong dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đktc). Xác định M. A.Fe B. Mg C.Al D.Cu - 3 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 54: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng HNO3 đặc nóng dư thu được m gam muối và 4,48 lit hỗn hợp khí NO2, CO2 (đktc)Tỉ lệ 1:1. Tính m. A.16,8 g B.20,4 g C.12,6 g D.24,2 g Bài 55: Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V. A.8,4 lit B.5,6 lit C.10,08 lit D.11,2 lit Bài 56: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thu được 1,008 lit khí (đktc) và 4,575 gam hỗn hợp 2 muối. Mặt khác, nếu hoà tan hết m gam A trong dd hỗn hợp gồm HNO3, H2SO4 đặc dư thấy thoát ra 0,084 mol hỗn hợp khí NO2, SO2 có tỉ khối so với hiđro là 25,25. Xác định kim loại M. A.Mg B.Cr C.Al D.Cu Bài 57: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm và 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí. Nồng độ Mol của 2 muối ban đầu là: A.0,03M B.0,4M C.0,42M D.0,45M Bài 58: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào 100ml dd Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ Mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là: A.0,2M và 0,3M B.0,2M và 0,1M C.1M và 2M D.2M và 1M Bài 59: Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tác dụng với 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dd B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Tính nồng độ Mol các chất trong dd A. A.0,2M và 0,06M B.0,22M và 0,02M C.2M và 0,6M D. 0,44M và 0,04M Bài 60: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dd Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al trong X. A.50% B.63% C.36% D.46% Bài 61: Cho 11,2 lit hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B : A.75% và 25% B.77,74% và 22,26% C.48% và 52% D.43,12% và 56,88% Bài 62: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe, Cu vào lượng dư dd hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 12,32 lit hỗn hợp NO2, SO2 (đktc) có khối lượng 27,1 gam. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là : A.8,4 g B.18,2 g C.18 g D.5,6 g Bài 63: Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO3 0,02M và Cu(NO3)2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02% Bài 64: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V. A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit Bài 65: Hoà tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn trong HNO3 vừa đủ thu được dd A và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp NO, N2O có khối lượng 5,18 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. A.5,14% và 94,86% B. 6,28% và 93,72% C.6,18% và 93,82% D. 5,81% và 94,19% Bài 66: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO3 dư thu được dd X và V lit hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d/H2 = 19. Tính V. A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit Bài 67: Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dd HNO3 loãng thu được 5,6 lit khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: A.16,2 g B.19,2 g C.32,4 g D.35,4 g Bài 68: X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 theo tỉ lệ mol 1:2:3:4. Hoà tan hết 76,8 gam X bằng dd HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tính tỉ khối của Y so với oxi và số mol HNO3 đã phản ứng A. 2,1475 và 3,2 mol B. 1,1875 và 3,2 mol C. 1,1875 và 3,35 mol D. 1,3815 và 0,9 mol Bài 69: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 thấy tạo ra 1,008 lit NO2 và 0,112 lit NO (các khí ở đktc)Tính số mol mỗi chất; A.0,03 mol B.0,04 mol C.0,01 mol D.0,02 mol Bài 70: Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dd HNO3 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V. A.8,64 lit B.86,4 lit C.19,28 lit D.13,44 lit - 4 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 71 : Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc). A.44,8 lit B.14,2 lit C.51,52 lit D.42,56 lit Bài 72 :Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143 a/ a nhận giá trị là: A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g b/ Nồng độ mol/l HNO3 đã dùng là: A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 D. 7,28 Bài 73: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He(M=4) là 10,167. Giá trị m là: A. 72g B. 69,54g C. 78,4 D.ĐA khác Bài 74:Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g Bài 75: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g Bài 76: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,2 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là: A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g Bài 77: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x? A.1 B.2 C.3 D.4 Bài 78:: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau pahn3 ứng là: A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định Bài 79: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác Bài 80: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml Bài 81: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72% Bài 82: Để a gam bột sắt ngoài không khí một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là: A. 56 gam B. 1,12 gam C. 22,4 gam D. 25,3 gam Bài 83:Cho 18,98g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với 2l ddHNO3 được 1,792l khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He là 9,25. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là bao nhiêu và nồng độ mol/l của HNO3 trong dung dịch đầu? A. 53,7g và 0,28M B. 46,26g và 0,28M C. 46,26g và 0,06M D. 53,7g và 0,06M Bài 84:Hoà tan 6,08(g) hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792(l) khí NO duy nhất (đktc) . Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 36,8 % và 63,2 % B. 38,6% và 61,4% C. 37,8% và 62,2% D. 35,5% và 64,5% Bài 85:Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là : A. 16,2. B. 1,62. C. 5,4. D. 8,1. Bài 86:Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 26,88 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam. - 5 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 87:(Trích :Đề TSĐH – CĐ – 2007 – khối A): Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là . A.20 ml B.80 ml C. 40 ml D. 60 ml ĐÁP ÁN: 1.B 2.C 3.A 4.C 5.D-B-C-C 6.B 7.C-D 8.B 9.A 10.D 11.D 12.B 13.C 15.C 16.B 17.B 18.A 19.A-A 20.A 21.B 22.B 23.A 24.C 25.B 26.C 33.C 34.A 35.A 36.B 37.B 38.B 39.C 40.D 41.C 42.C 43.B 44.A 45.D 46.B 47.B 48.A 49.D 50.C 51.A 52.C 53.D 54.D 55.C 56.C 57.B 58.C 59.D 60.C 61.B 62.A 63.A 64.D 65.A 66.A 67.A 68.B 69.A 70.A 71.D 72.A-D 73.C 74.C 75.C 76.D 77.D 78.B 79.B 80.C 81.A 82.A 83.B 84.A 85.C 86.A 87.C GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Bài tập áp dụng Bài 1. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 (đktc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tính khối lượng phân tử X (là M) (biêt X chỉ chứa C, H, O). A. 72 B. 82 C. 92 D. 102 Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Tính khôi lượng muối có trong dung dịch A cho kết quả là: A. 3,34 (gam) B. 6,26 (gam) C. 3,78 (gam) D. Kết quả khác Bài 3. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Tìm giá trị của m. A. 44,8 (gam). B. 53,2 (gam). C. 48,4 (gam). D. 38,4 (gam). Bài 4:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fevà 0,1 mol Fe2O3vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa .Lọc kết tủa , rửa sạch , sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn .Tính m A.16g B.32g C.48g D.56g Bài 5. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đông phân của nhau cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Tìm m. A. 14,8 (gam). B. 21,8 (gam). C. 15 (gam). D. 18,7 (gam) Bài 6. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu đuợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đuợc m gam muối clorua. m có giá trị là: (MBa = 137, MBaCO3 = 197) A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam Bài 7:Cho 11,2 gam Fevà 2,4 gam Mgtác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2(đktc).Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B . Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn . Tính m A.10g B.20g C.30g D.40g Bài 8. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một luợng vừa đủ dung dịch HCl thu đuợc 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đuợc m gam muối, m có giá trị là : A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl du thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc gam muối khan. Khối luợng muối khan thu đuợc là : A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam - 6 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 10. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đuợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,24 gam B. 9,40 gam C. 10,20 gam D. 11,40 gam Bài 11. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, du thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối luợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đuợc là A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Bài 12. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam Bài13. Thổi một luồng khí CO du qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 , FeO, Al2O3 nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nuớc vôi trong du thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối luợng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là : A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Bài 14. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu đuợc 0,78 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu đuợc V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đuợc m gam muối khan. 1. Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít 2. Giá trị của m là A. 1,58 gam B. 15,8 gam C. 2,54 gam D. 25,4 gam Bài 15: Hỗn hợp Al,Fe có khối lượng 11 gam tác dụng với HCl dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H2(đktc) . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được kết tủa B , lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn . A.17,2g B.18,2g C.19,2g D.20,2g Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl du thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối luợng muối khan thu đuợc là : A: 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam Bài 17. Sục hết một luợng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu đuợc 2,34 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đủ phản ứng là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol Bài 18. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl du thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối luợng hỗn hợp muối clorua khan thu đuợc là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam Bài 19. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu đuợc khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối luợng không đổi đuợc 32,03 gam chất rắn Z. A. Khối luợng mỗi chất trong X là A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2 C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2 B. Thể tích khí NO (đktc) thu đuợc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít C. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đủ dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Bài 20. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ luợng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 du, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối luợng sắt thu đuợc là A. 9,2 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 11,2 gam Bài 21. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối luợng hỗn hợp kim loại thu đuợc là : A. 12 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam Bài 22. Thổi một luồng khí CO du đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đuợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra đuợc đua vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 du thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối luợng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là : A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 4 gam D. 4,2 gam Bài 23: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0,1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X. a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? - 7 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN A.36,9 B.37,9 C.38,9 D.39,9 b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng? A.0,6 B.0,5 C.6 D.5 Bài 24: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V? A.2,24 B.4,48 C.13,44 D11,2 Bài 25: Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu? A.3,95 B.4 ,95 C5,95 D6,95 Bài 26: Cho 14,5gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit H2 ( đktc). Khối lượng(gam) muối sunfat thu được là: A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g Bài 27: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí( đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là: A. 1,38 B. 1,83g C. 1,41g D. 2,53g Bài 28: Cho m gam kim loại kiềm tan hết trong 100 ml dd H2SO4 1M thu được 17,4 gam muối và 4,48 lit H2 (đktc). Xác định kim loại và tính m. A.K ; 15,6 g B.Na ; 4,6 g C.K ; 7,8 g D.Na ; 9,2 g Bài 29: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhat có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g Bài 30: Cho khí CO qua ống đựng a (g) hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a (g) của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 216,8g C. 206,8g D. 103,4g Bài 31: Khử hết m (g) Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 1M tạo dung dịch B. Tính m và khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn B. A. 23,2g và 45,6g B. 23,2g và 54,6g C. 2,32g và 4,56g D. 69,6g và 45,6g Bài 32:Khử 39,2g một hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. B tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp A. A. 32g Fe2O3; 7,2g FeO B. 16g Fe2O3; 23,2g FeO C. 18g Fe2O3; 21,2g FeO D. 20g Fe2O3; 19,2g FeO Bài 33:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% (đặc , nóng) thu được khí SO2 (đktc) và dung dịch B.Cho ddB tác dụng với NaOH dư, được kết tủa C, nung C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư CO, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn F. Khối lượng của hỗn hợp chất rắn F là: A. 24g B. 18,4g C. 15,6g D. 16,5g Bài 34: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn Bài 35: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 gam B. 3,22 gam C. 4 gam D. 4,2 gam Bài 36. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 9,975 g muối . Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Bài 37. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam Bài 38: Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là A. 4,63 gam B. 4,36 gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam Bài 39 Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là A. 48 gam B. 50 gam C. 20 gam D. 40 gam - 8 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 40. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là A. 8 gam B. 16 gam C. 19,8 gam D. 36,4 gam Bài 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu? A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06 Bài 42: Cho hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch D .Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc , nung đến kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn .Tính a. A.16 B.8 C.32 D.24 Bài 43: Cho 7,68 gam hỗn hợp A gồm Fe,Fe3O4,Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl1M thu được dung dịch X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc kết tủa , nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .Tính m A.16 B.8 C.32 D.24 Bài 44. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl loãng thấy sinh ra V lit khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 85,8 gam muối khan. Giá trị V là: A.13,44 lít B.17,92 lít C.22,4 lít D.26,88 lít Bài 45. Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu? A.5.95 g B.6,95 g C.7,95g D.8,95 g Bài 46.Hòa tan 5 gam hh(Mg và Fe) vào dd HCl dư thu được 1 gam khí H2.Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan ? A.30,5 g B.40,5 g C.50,5 g D.60,5 g Bài 47: Cho 17,7 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X. a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.37g B.38g C.39g D.40g b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng? A.4M B.5M C.6M D.7M Bài 48: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4.Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCL dư, thu được dd B.Cho NaOH dư vào B, Thu được kết tủa C. Lọc náy kết tủa , rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn D. Giá trị m là A.20g B.30g C.40g D.50g Bài 49: 7,68 g hỗn hợp FeO,Fe3O4,Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung nóng trong kk đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là : A.8g B.12g C.16g D.24g Bài 50:Có 1 loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit Sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 g sắt và 0,448 lít CO2(đktc).Công thức hóa học của oxit sắt là : A.Fe2O3 B.Fe3O4 C.FeO D.Không xác định được Bài 51:Để hòa tan hoàn toàn 10,8g oxit sắt cần vừa đủ 300ml HCl 1M.Oxit sắt là : A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Không xác định Bài 52:Cho miếng Fe nặng m g vào dung dịch HNO3,sau pứ thấy có 0,3 mol NO2(đktc) và thoát ra còn lại 2,4 g chất rắn không tan. Giá trị của m là A.8g B.5,6g C.10,8g D.8,4g Bài 53:Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 99,6 gam. B. 49,8 gam. C. 74,7 gam. D. 100,8 gam. Bài 54: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là. A. 1,8 gam. B. 5,4 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. Bài 55. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là: A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam. Bài 56. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam. - 9 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 57: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 13,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam. Bài 58Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là : A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 3,145g Bài 59Cho 2,1 g hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 1,12l H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch là: A. 5,65g B. 7,75g C. 11,3g D. 10,3g Bài 60 (TS ĐH – khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam Bài 61.(Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hòa toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g Bài 62.Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g. Bài 63.Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khi đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Tìm m ? A.60 ,4 B.70,4 C.80,4 D.90,4 Bài 65:Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và X ( hoá trị không đổi ) . Hoà tan hết (m) gam A bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 1,008 lít khí ĐKTC và dd B chứa 4,575 gam muối .Tính m A. 1,28 g B. 1,82 g C. 1,38 g D. 1,83 g Bài 66:Hoà tan m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Fe trong dung dịch HCl dư thu được dd B và 14,56 lít H2 đktc . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư , kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Tính A. 16,3 g B. 19,3 g C. 21,3 g D. 23,3 g Bài 67:Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m . A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác Bài 68:Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ? A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác Bài 69:Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g Bài 70:Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g Bài 70Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3 Bài 71.Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là? A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13 Bài 72.Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31 Bài 73.Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít? A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2 Bài 74.Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu? - 10 - [...]... và 0,8g Bài 82. Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5 ,22 g muối Xác định MxOy A CaO B MgO C BaO D Al2O3 Bài 83.Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2, 24 lít khí NxOy Xác định công thức khí đó A NO B N2O C NO2 D N2O4 Bài 84.Hòa tan hoàn toàn 2, 16g một oxit kim loại M thu được 0 ,22 4 lít khí NO(đktc) Xác định công thức oxit A CuO B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 Bài 85.Hòa... Tính m1 và m2 A 21 ,1 gam , 26 ,65gam B 12, 3gam,36,65gam C 54,3gam,76,3gam D 12, 3gam ,67,4gam ĐÁP ÁN: 1.C 9.B 17.D 25 .C 33.A 41.D 49.A 57.C 65.C 73.B 81.B 89.B 97.C 105.A 2. C 10.D 18.B 26 .B 34.B 42. A 50.B 58.C 66.B 74.A 82. C 90.A 98.B 106.A 3.A 11.D 19.B-D-C 27 .A 35.A 43.B 51.A 59.A 67.B 75.A 83.B 91.C 99.B 107.B 4.B 12. C 20 .D 28 .C 36.A 44.B 52. C 60.A 68.C 84.B 92. A 100.C 108.C 5.C 13.B 21 .C 29 .C 37.B... D 6,45 gam Bài 109.Đốt cháy x gam hh 3 kim loại Mg , Al , Fe bằng 0,8 mol O2 , thu được 37,4 gam hh rắn B và còn lại 0 ,2 mol O2 Hoà tan 37,4 gam hh B bằng y lít dd H 2SO4 2 M ( vừa đủ ) , thu được z gam hh muối khan Tính x, y,z A 18,2gam, 0,6 lít, 133,4 gam B.98,3gam,0,7lít, 122 ,4gam C 23 ,1gam,0,8lít, 123 ,4gam D.89,5gam,0,5lít, 127 ,1gam Bài 110.Cho 24 ,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng...CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN A 0,56 B 1, 12 C 2, 24 D 3,36 Bài 75.Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan Giá trị của V là? A 1,344 B 1,008 C 1, 12 D 3.36 Bài 77.Hòa tan hoàn toàn 2, 81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ Cô cạn dung dịch sau... x là? AD 11 A 12 B 11,1 C 11,8 D 14 ,2 Bài 80.Hòa tan hoàn toàn 2, 7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí X không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí Biết d H 2 =19 ,2 M là? A Fe B Al C Cu D.Zn Bài 81.Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,1 12 lít (27 ,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí Cô cạn dung muối được 10 ,22 g hỗn hợp muối... Giá trị m là A 11 ,2 B 64 C 32 D 18,0 Bài 92: Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 dư thu được 1,7 92( l) H2 (đkc) , lượng Zn gấp 4,514 lần lượng Mg Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: A 3,97(g) B 3,64(g) C 3,7(g) D 3,5(g) - 11 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 93:Tách ghép Hòa tan hoàn toàn 1,53g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml lít H2 (đkc) Cô cạn... 93.A 101.C 109.A 6.C 14.D-A 22 .A 30.C 38.B 46.B 54.C 62. B 70.B 78.D 86.A 94.B 1 02. B 110.D 7.B 15.B 23 .C-C 31.A 39.D 47.C-C 55.C 63.B 71.B 79.B 87.D 103.D 111.A 8.A 16.C 24 .C 32. A 40.B 48.C 56.C 72. C 80.B 88.A 96.B 104.C PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Bài tập vận dụng Bài 1 Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl du, thu đuợc dung dịch A và 0,6 72 lít khí (đktc) Cô cạn dung... 1 ,2 và 6,8 gam B Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là A 0 ,25 M B 0,75 M C 0,5 M D 0, 125 M - 13 - CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 10 Cho 2, 81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A 3,81 gam B 4,81 gam C 5 ,21 gam D 4,86 gam Bài 11: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa. .. CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ RÚT GỌN Bài 26 : Hoà tan hoàn toàn 104 ,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A 29 ,25 gam B 58,5 gam C 17,55 gam D 23 ,4 gam Bài 27 :(Câu 15 - Mã đề 23 1 - TSCĐ - Khối A 20 07) Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở... đổi thu được chất rắn có khối lượng so với ban đầu : A Tăng 18(g) B Giảm 40(g) C Giảm 18 (g) D Tăng 40(g) ĐÁP ÁN 1.B 9.C-B 17.A 25 .B 33.B 2. C 10.C 18.A 26 .A 34.C 3.C 11.C 19.B 27 .A 12. B 20 .A 28 .C 5.C 13.B 21 .B 29 .A - 15 - 6.B 14.D 22 .SAI 30.C 7.A 15.A 23 .C 31.B 8.A 16.C 24 .B 32. B . 54,3gam,76,3gam D. 12, 3gam ,67,4gam ĐÁP ÁN: 1.C 2. C 3.A 4.B 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.D 11.D 12. C 13.B 14.D-A 15.B 16.C 17.D 18.B 19.B-D-C 20 .D 21 .C 22 .A 23 .C-C 24 .C 25 .C 26 .B 27 .A 28 .C 29 .C 30.C 31.A 32. A 33.A. D. Tăng 40(g) ĐÁP ÁN 1.B 2. C 3.C 5.C 6.B 7.A 8.A 9.C-B 10.C 11.C 12. B 13.B 14.D 15.A 16.C 17.A 18.A 19.B 20 .A 21 .B 22 .SAI 23 .C 24 .B 25 .B 26 .A 27 .A 28 .C 29 .A 30.C 31.B 32. B 33.B 34.C - 15 - . và 25 % B.77,74% và 22 ,26 % C.48% và 52% D.43, 12% và 56,88% Bài 62: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe, Cu vào lượng dư dd hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 12, 32 lit hỗn hợp NO2, SO2 (đktc)

Ngày đăng: 02/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan