PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ LỘC NĂM HỌC : 2010 - 2011 Môn : SINH HỌC (ĐỀ ĐỀ XUẤT ) Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể phát đề ) ……………………………………………………………………………………………………………………. Câu 1 ( 2,0 điểm ) a. Phân biệt q trình trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng? Nêu mối quan hệ của hai q trình trên? b.Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với động vật khác trong lớp thú? Câu 2 (6,0 điểm) a. Mục đích của phép lai phân tích?Nếu khơng dùng phép lai phân tích thì ở thực vật có thể sử dụng phép lai nào để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp được khơng?Cho ví dụ minh họa. b.Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường? c So sánh kết quả laiphân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng? Câu 3 (3,0 điểm) Có 3 hợp tử A, B, C. - Hợp tử A ngun phân 3 lần liên tiếp và đã sử dụng của mơi trường ngun liệu tương đương 84 NST. - Hợp tử B ngun phân 4 lần liên tiếp và trong các tế bào con có chứa 256 NST. - Hợp tử C ngun phân 2 lần . Vào kì giữa của lần ngun phân đầu tiên ,trong hợp tử có chứa 40 crơmatit. Hãy xác định : a, Ba hợp tử A,B,C cùng lồi hay khác lồi. b, Tổng số tế bào con do 3 hợp tử tạo ra. c, Tổng số NST mơi trường cung cấp cho hai hợp tử B và C ngun phân. Câu 4 (4,0 điểm) Ở lúa, tính trạng thân cao tương phản với thân thấp; hạt tròn tương phản với hạt dài. Trong một số phép lai ở F1 thu được kết quả sau: - Phép lai 1: 75% thân cao, hạt tròn : 25% thân thấp , hạt tròn. - Phép lai 2: 75% thân thấp, hạt dài : 25% thân thấp , hạt tròn. Cho biết các gen qui định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau . Hãy xác định KG của P và F1. Câu 5 (5,0 điểm) Cho F1 giao phấn với một cây khác. F2 thu được 4 loại kiểu hình. Có hai trường hợp sau: a. Chỉ ghi được một loại kiểu hình là cây thấp, hạt dài chiếm tỷ lệ 6,25 %. b. F2 thu được : 75 cây cao, hạt tròn. 75 cây cao , hạt dài 25 cây thấp, hạt tròn. 25 cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen trên một NST quy đònh một tính trạng . Tương phản với cây thấp, hạt dài là cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong hai trường hợp nêu trên ? ……………………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2010-2011 MÔN : SINH HỌC - LỚP 9 ………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: (2,0 điểm) a.(1,0đ) - Trao đổi chất là hiện tượng trao đổi chất giữa tế bào với mơi trường trong và giữa cơ thể với mơi trường ngồi (0.25đ) -Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm hai q trình đồng hóa và dị hóa. (0.25đ) -Mối quan hệ: TĐC và CHVC và NL là chuỗi sự kiện kế tiếp nhau, gắn bó nhau xảy ra trong cơ thể. Nhờ có sự TĐC ở cấp độ cơ thể rồi sự TĐC ở cấp độ tế bào mới thực hiện q trình đồng hóa, dị hóa. Các sản phẩm phân hủy của dị hóa chuyển ra mơi trường ngồi thơng qua sự TĐC ở tế bào và cơ thể. (0.5đ) b.Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn so với động vật khác trong lớp thú.(1,0 đ) - Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú . - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (Khối lượng chất xám lớn ) - Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết ) Câu 2 (6,0 điểm) a.(2,0đ) -Mục đích của phép lai phân tích:Kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội (0,5đ) - Khơng dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phép lai cho tự thụ phấn để xác định cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp. (0,5đ) - VD: Giống lúa thân cao trội hồn tồn so với thân thấp. Cần xác định tính thuần chủng của giống lúa thân cao: Giống lúa thân cao có kiểu gen AA hoặc Aa (0,5đ) Ta cho tự thụ phấn (0,5đ) AA x AA AA ( 100% kiểu hình thân cao) Giống thuần chủng Aa x Aa 1AA : 2 Aa : 1 aa (phân tính) Giống khơng thuần chủng b.Những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính (1,5 đ) . (Mỗi cặp ý đúng: 0,5đ ) NST giới tính NST thường - Thường tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội Thường tồn tại nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng Chủ yếu mang gen quy đònh giới tính và các tính trạng liên quan đến giới tính của cơ thể. Chỉ mang gen quy đònh tính trạng thường của cơ thể c.(2,5 đ) Mỗi cặp ý đúng: 0,5đ Di truyền độc lập Di truyền liên kết P: Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn AaBb aabb G (1AB: 1Ab: 1aB: 1ab) ; ab F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb (1vàng trơn:1vàng, nhăn:1xanh,trơn:1xanh, nhăn) - Tỷ lệ KG và KH đều 1:1:1:1 - Xuất hiện biến dò tổ hợp: vàng , nhăn và xanh, trơn. P: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt BV bv bv bv G: 1BV : 1bv ; bv F1: 1BV : 1bv bv bv 1 Thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt - Tỷ lệ KG và KH đều 1: 1 - Không xuất hiện biến dò tổ hợp Caâu 3 (3,0ñieåm) a,Xác định hợp tử A,B,C cùng loài hay khác loài: - Số NST trong hợp tử A: (2 3 - 1) 2n = 84 => 2n = 84 : 7 = 12 (NST) (0,5đ) - Số NST trong hợp tử B : 2 4 . 2n = 256 => 2n = 256 : 16 = 16 (NST) (0,5đ) - Số cromatit có trong hợp tử C ở kì giữa : 4n = 40 => 2n = 40 : 2 = 20 (NST) (0,5đ) *Số lượng NST trong 3 hợp tử đều khác nhau, nên 3 hợp tử A,B,C thuộc 3 loài khác nhau. (0,25đ) b, Số tế bào con do 3 hợp tử tạo ra : 2 3 + 2 4 + 2 2 = 28 (tế bào) ( 0,5đ) c, - Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử B nguyên phân : ( 2 k - 1) .2n = (2 4 - 1) . 16 = 240 (NST) (0,25đ) - Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử C nguyên phân : (2 k - 1 ) . 2n = ( 2 2 - 1) . 20 = 60 (NST) (0,25đ) - Tổng số NST môi trường cung cấp cho 2 hợp tử B và C nguyên phân là : 240 + 60 = 300 (NST) (0,25đ) Caâu 4 (4,0 ñ) *Xác định tính trạng trội, lặn . ( 1,0đ) - Ở phép lai 1: Thân cao / thân thấp = 75% / 25% = 3 / 1 .Tính trạng chiều cao thân phân li tuân theo qui luật phân li của Menđen, trong đó thân cao trội, thân thấp lặn. - Ở phép lai 2: Hạt dài / hạt tròn = 75% / 25% = 3 / 1 .Tính trạng hình dạng hạt phân li tuân theo qui luật phân li của Menđen, trong đó hạt dài trội, hạt tròn lặn. -Qui ước: gen A: thân cao ; gen a : thân thấp . Gen B : hạt dài ; gen b : hạt tròn. * Xét phép lai 1: (1,5 đ) - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có: + Thân cao / thân thấp = 3 / 1 => F1: Aa x Aa => P T/C : AA x aa + Hạt tròn: 100% ( đồng tính lặn) => F1 : bb x bb => P T/C : bb x bb - Kết hợp 2 tính trạng trên ta có KG chung của P : AAbb (thân cao, hạt tròn) x aabb (thân thấp, hạt tròn) KG của F1: Aabb ( thân cao, hạt tròn ) -Sơ đồ lai: P : AAbb (thân cao, hạt tròn) x aabb (thân thấp, hạt tròn) G: Ab ; ab F1: Aabb ( 100% thân cao, hạt tròn ) F1xF1: Aabb x Aabb G F1 : Ab = ab ; Ab = ab F2: +Tỉ lệ KG : 1 AAbb : 2 Aa bb : 1 aabb + Tỉ lệ KH : 3 cao,tròn : 1 thấp ,dài * Xét phép lai 2: (1,5 đ) - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có: + Thân thấp : 100% (đồng tính lặn) => F1 : aa x aa => P T/C : aa x aa + Hạt dài / hạt tròn = 3 / 1 => F1: Bb x Bb => P T/C : BB x bb - Kết hợp 2 tính trạng trên ta có KG chung của P : aaBB (thân thấp, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) KG của F1 : aaBb ( thân thấp, hạt dài ) -Sơ đồ lai: P : aaBB (thân thấp, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) G: aB ; ab F1: aaBb ( 100% thân thấp, hạt dài ) F1xF1: aaBb x aaBb G F1 : aB = ab ; aB = ab F2: +Tỉ lệ KG : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb + Tỉ lệ KH : 3 thấp, dài : 1 thấp ,tròn Câu 5 (5 đ) a. (3 đ) - Theo đề bài F2 thu được 6,25 % cây thấp, hạt dài = 1/ 16 F2 gồm 16 kiểu tổ hợp = 4x 4 F1 và cây khác của P đều dò hợp hai cặp gen. F2 có 4 KH với tỷ lệ 9: 3:3 :1 , trong đó KH chiếm tỷ lệ 1/16 manh các tính trạng lặn. Tính trạng cây thấp , hạt dài lặn so với cây cao , hạt tròn . - Quy ước gen : A: cây cao ; a : cây thấp; B : hạt tròn; b : hạt dài KG của F1 là : AaBb (cây cao, hạt tròn) ; cây khác : AaBb(cây cao hạt tròn ) - Sơ đồ lai : F1 : AaBb (cây cao, hạt tròn) X AaBb(cây cao hạt tròn ) G F1 : AB = Ab = aB = ab F2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb - Tỷ lệ KG F2: 1 AABB : 2AaBB : 2 AABb : 4 AaBb : 1 AAbb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb - Tỷ lệ KH F2 : 9 cao , tròn : 3 cao, dài : 3 thấp, tròn : 1 thấp, dài. b. (2 đ) - F2 có tỷ lệ 75 cao, tròn : 75 cao, dài : 25 thấp , tròn : 25 thấp , dài ~ 3: 3: 1: 1 - Phân tích từng tính trạng ở F2 ta có : + cao / thấp = (75+ 75)/ ( 25 + 25) = 3/1 => 2 cây P đều mang KG dò hợp: Aa x Aa + Tròn / dằi = (75 + 25) / (75 + 25 ) = 1/1 => 1 cây P dò hợp (Bb) lai với 1 cây P mang tính lặn( bb) P: Bb X bb - cây F1 có KG : AaBb (cao, tròn) => cây khác có KG: Aabb (cao , dài ) - Sơ đồ lai : F1 : AaBb( cao, tròn ) x Aabb (cao , dài ) G: AB = Ab = aB = ab : Ab = ab F2 : AB Ab aB ab Ab AABb AAbb AaBb Aabb ab AaBb Aabb aaBb aabb + Tỷ lệ KG F2 : 1: AABb : 2 AaBb : 1 AAbb : 2 Aabb: 1 aaBb : 1 aabb + Tỷ lệ KH F2 : 3 cao , tròn : 3 cao , dài : 1 thấp , tròn : 1 thấp , dài . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ LỘC NĂM HỌC : 2010 - 2011 Môn : SINH HỌC (ĐỀ ĐỀ XUẤT ) Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể phát đề ) ……………………………………………………………………………………………………………………. Câu. biện luận và viết sơ đồ lai trong hai trường hợp nêu trên ? ……………………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2010-2011 MÔN : SINH HỌC - LỚP. 1aaBb: 1aabb (1vàng trơn:1vàng, nhăn:1xanh,trơn:1xanh, nhăn) - Tỷ lệ KG và KH đều 1:1:1:1 - Xuất hiện biến dò tổ hợp: vàng , nhăn và xanh, trơn. P: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt BV