1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 1 tuan 32 chuan

21 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 274 KB

Nội dung

TUẦN 32. Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc : Tiết 43+ 44 /ct. BÀI : HỒ GƯƠM. I.MỤC TIÊU: +Học sinh đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu; Ôn vần :ươm – ươp. +Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đơ Hà Nội. +Giáo dục HS lòng tự hào về đất nước Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nh chụp Hồ Gươm (phóng to) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1. 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “Hai chò em” H:-Cậu em làm gì khi chò động vào đồ chơi của mình ? -Vì sao cậu em buồn khi chơi một mình ? Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hồ Gươm. a.HD đọc: GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, xác đònh từng câu. +Luyện đọc tiếng, từ : Cho HS luyện đọc tiếng, từ +phân tích cấu tạo một số tiếng. +Luyện đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp theo từng câu. HD đọc câu dài: “Từ trên cao nhìn xuống/ mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ/ sáng long lanh//”. +Luyện đọc đoạn, bài: HD đọc theo đoạn (2 đoạn ) Cho HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc cả bài. Chỉnh sửa cách phát âm cho HS. b.Ôn vần : ươm – ươp: -Nêu y/c 1:Tìm tiếng trong bài có vần ươm: Cho HS tìm và đọc+phân tích tiếng. -Nêu y/c 2:Nói câu chứa tiếng: 3 em lên đọc bài, trả lời câu hỏi: -Cậu em không cho chò động vào đồ chơi của mình. -Không có ai chơi nên cậu em buồn. Nhắc lại đề bài . Nghe , đọc thầm, xác đònh từng câu. -Luyện đọc tiếng, từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. -Luyện đọc nối tiếp theo câu. Đọc cn -Luyện đọc đoạn, bài Đọc nối tiếp theo đoạn (nhóm đôi) Đọc cả bài (cn – đt) Tìm tiếng trong bài có vần ươm: Gươm = g + ươm. HS nói theo mẫu: +có vần ươm: +có vần ươp: Cho HS thi đua nói thành câu. Nhận xét, bổ sung. c.Củng cố bài tiết 1: Cho HS đọc lại đoạn, bài. TIẾT 2. a.Luyện đọc: Cho HS đọc bài trong SGK. Chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu. b.Tìm hiểu bài: -Y/c đọc đoạn 1: H:-Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? -Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ trông như thế nào ? *Cho HS quan sát ảnh chụp Hồ Gươm.Nhận xét . -Y/c đọc đoạn 2. Nhìn ảnh, đọc câu văn tả cảnh. HD học sinh quan sát các bức ảnh, sau đó đọc câu văn tả cảnh đó. Giảng từ: Màu son ( màu đỏ); xum xuê (um tùm );cổ kính ( lâu đời ) GV đọc lại bài – y/c hs đọc . 3.Củng cố, dặn dò: -y/c học sinh đọc lại bài trong SGK. H:Em còn biết những cảnh đẹp nào ở Hà Nội? Ở Tây Nguyên có những cảnh đẹp nào? Nhận xét tiết học,dặn HS luyện đọc, chuẩn bò bài “Luỹ tre” +Đàn bướm bay quanh vườn hoa. +Giàn mướp sai tróu quả. Thi đua nói thành câu (cn- tổ ) Nhận xét, bổ sung. Đọc lại bài trên bảng. Luyện đọc bài trong SGK. (đọc nối tiếp câu – đoạn – cả bài ) Đọc đoạn 1( 3 em ) Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội. -Mặt hồ trông như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Quan sát ảnh chụp Hồ Gươm. Đọc đoạn 2. Đọc câu văn tả cảnh: nh 1:Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. nh 2:Đền Ngọc Sơn nằm bên gốc đa già. nh 3:Tháp Rùa tường rêu cổ kính,xây trên gò đất giữa hồ. HS đọc lại bài (cn – đt ) Đọc bài (cn- tổ –đt ) -Hồ Tây, Chùa Một Cột, Lăng Bác Hồ… -HS tự kể. Toán : Tiết 125/ct. Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 . +Rèn kỹ năng đặt tính và tính đúng, đo độ dài, xem giờ chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ ? ( GV thay đổi nhiều số khác nhau ở vò trí kim ngắn ) + Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ + Nhận xét. 2. Bài mới : *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . *Bài 1 : Đặt tính rồi tính -gọi 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài - Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính - Cho học sinh làm vào bảng con - GV nhận xét. -Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính *Bài 2 : Tính Gọi 3 em lên bảng làm. -Cho cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, sửa bài -Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm * Ôn luyện đo độ dài đoạn thẳng, giải toán theo sơ đồ -Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng ) -Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài đoạn thẳng trong Sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ cm cm A B C ? cm HS trả lời HS đọc số chỉ giờ trên mặt đồng hồ. - 3 học sinh nhắc lại đầu bài - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện tính. - Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con 21 37 + 14 52 + 23 47 − 33 56 − 20 49 + 20 42 − 58 66 24 23 69 22 - 3 học sinh lên bảng -Học sinh dưới lớp làm bảng con mỗi dãy bàn 1 bài 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 =10 - Học sinh đo rồi ghi số đo vào ô vuông . -Học sinh đọc đề (cn ) -Đoạn thẳng AB dài 6 cm. Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm ? HS giải toán vào vở . 1 em lên bảng giải: -Cho học sinh tự giải bài toán vào vở ô li -Giáo viên cho học sinh sửa bài * Củng cố xem giờ đúng - Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò chơi gắn đồng hồ đúng công việc cho sẵn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt ;Hoàn thành vở bài tập toán - Chuẩn bò trước bài hôm sau –Luyện tập chung. Bài giải: Đoạn thẳng AC có độ dài là: 6 + 3 = 9 (cm ) Đáp số: 9 cm. - 2 đội cử đại diện lên chơi - em nào gắn nhanh, đúng là thắng cuộc 1 – An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng. 2 – An ngồi học lúc 8 giờ sáng. 3 – An tưới hoa lúc 5 giờ chiều. An toàn giao thông: BÀI 1 + 2 /CT. TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG. KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ. I.MỤC TIÊU: +Học sinh nhận biết 3 màu của đèn hiệu GT;Biết nơi có đèn hiệu GT;Tác dụng của đèn hiệu GT. Nhận biết các vạch trắngtrên đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. +Học sinh có kỹ năng khi đi qua ngã ba, ngã tư; khi đi bộ qua đường. +HS có ý thức chấp hành tốt luật ATGT. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách Po ke mon cùng em học ATGT. -Tranh, ảnh chụp ngã tư đường phố. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài – ghi đề bài. 2.Hoạt động chính: a.HĐ 1: Kể chuyện. GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài. -Y/c học sinh đọc lại câu chuyện. -HD học sinh tìm hiểu ý nghóa câu chuyện. H: -Bo nhìn thấy đèn ĐKGT ở đâu ? -Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu ? Là những màu nào ? -Khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? -Chuyện gì xảy ra nếu có đèn đỏ mà xe cứ đi ? Nhắc lại đề bài. Nghe kể chuyện. Đọc lại câu chuyện trong SGK -… ở ngã tư đường phố. -… có 3 màu : đỏ , vàng , xanh. -… dừng lại. -… có thể xảy ra tai nạn GT. *GV kết luận: Phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc GT. b.HĐ 2: Trò chơi: Đèn xanh – đèn đỏ. Cho HS nhắc lại ý nghóa hiệu lệnh của 3 màu đèn ĐKGT. GV HD cách chơi : Đứng tại chỗ, nắm tay và quay vòng trước ngực. GV hô “đèn xanh – vòng tay quay nhanh”; “ đèn vàng – vòng tay quay chậm lại” ; “đèn đỏ – dừng lại” GV điều khiển cho cả lớp chơi. c.HĐ 3: Kể chuyện (bài 2) Cho HS quan sát tranh bài 2. GV kể chuyện theo nội dung tranh. HD khai thác nội dung truyện: -Chuyện gì có thể xảy ra với Bo ? -Hành động của Bo an toàn hay nguy hiểm. -Nếu em ở đó, em sẽ khuyên Bo điều gì ? *GV kết luận:Muốn qua đường ở nơi đông người và xe cộ qua lại, em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. d.Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ. Cho HS quan sát tranh -Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không ? Nó nằm ở vò trí nào của con đường ? Cho HS lên chỉ. *KL:Những nơi kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường.Ta thường thấy vạch trắng này ở những đường giao nhau, hoặc nơi có nhiều người qua lại ( trường học, bệnh viện, chợ …) 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc nội dung bài học ghi nhớ. -Nhắc lại tác dụng của đèn hiệu GT Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện những điều đã học. Nghe, ghi nhớ. Đèn vàng : đi chậm Đèn đỏ :dừng lại Đèn xanh : được đi. Tham gia trò chơi (cả lớp) Quan sát tranh (SGK) Nghe kể chuyện. - Bo có thể bò tai nạn GT. - … nguy hiểm. - Khuyên Bo không được tự ý qua đường… Nghe , ghi nhớ. Quan sát tranh. Trả lời câu hỏi, lên chỉ trên tranh. Đọc nội dung bài học ghi nhớ. HS nêu tác dụng của đèn ĐKGT Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC: Tiết 32 /ct. BÀI :BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG . I.MỤC TIÊU: +Ôn bài thể dục phát triển chung ; Ôn tâng cầu. +Yêu cầu học sinh thực hiện các động tác tương đối chính xác; Nang cao thành tích trong khi chơi trò chơi. +Học sinh tích cực luyện tập. II.PHƯƠNG TIỆN: Quả cầu , vợt. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, điểm số ,phổ biến nội dung y/c giờ học. -Khởi động :xoay các khớp cổ tay, cánh tay,cổ chân, đầu gối, hông. -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn. -Ôn các bài hát, múa TT. 2.Phần cơ bản: *Ôn bài thể dục phát triển chung. -Lần 1: GV hô nhòp – cả lớp tập. -Lần 2:Cán sự điều khiển. GV theo dõi, xen kẽ sửa chữa động tác. Cho HS tập theo tổ. Các tổ trình diễn. GV nhận xét chung. *Ôn tâng cầu: -Tâng cầu cá nhân. -Chuyền cầu theo nhóm 2 người. GV theo dõi, nhắc nhở chung. 3.Phần kết thúc: -Đi thường và hát. -Tập động tác điều hoà. -GV và HS hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học. 1 – 2’ 2 – 3’ 2 -3’ 2 lần 10 – 12’ 1 -2’ 1’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập viết: Tiết 31 /ct. BÀI : TÔ CHỮ HOA S , T. I.MỤC TIÊU: +Học sinh biết tô chữ hoa S,T theo quy trình; viết vần, từ ứng dụng chữ thường cỡ vừa và nhỏ theo mẫu chữ quy đònh. +Rèn kỹ năng tô chữ hoa, viết chữ thường đều nét, đúng mẫu. +Học sinh chăm chỉ luyện viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ hoa S, T đặt trong khung chữ; Bảng phụ, vở TV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tô chữ hoa S , T. a.HD tô chữ hoa: GV đính chữ mẫu,cho HS quan sát, nêu nhận xét về độ cao, các nét . -GV vừa nêu cấu tạo, vừa tô trong khung chữ. -GV viết mẫu,nhắc lại quy trình viết. -Y/c học sinh tập viết vào bảng con. Nhận xét ,sửa sai. b.HD viết vần, từ ứng dụng. Treo bảng phụ, cho HS đọc bài trên bảng: ươm lượm lúa ươp nườm nượp iêng tiếng chim HD viết vào bảng con. GV nhắc nhở quy trình viết. Nhận xét, sửa sai. c.HD viết vào vở TV: HD tô chữ hoa theo mẫu . (lưu ý HS tô theo quy trình) HD viết chữ thường cỡ vừa và nhỏ. -Chấm bài, nhận xét. Tuyên dương những em viết đúng ,đẹp. 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ hoa S, T. Đọc lại bài TV. GV nhận xét chung tiết học, dặn HS về viết bài ở nhà (phần B ) HS mở vở TV. Nhắc lại đề bài. Quan sát chữ mẫu, nhận xét về độ cao, kiểu nét các con chữ. -Theo dõi quy trình tô và viết chữ hoa. -Tập viết chữ hoa vào bảng con. Đọc bài trên bảng,nêu cấu tạo một số tiếng. Tập viết vần ,từ vào bảng con. Viết chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ. ươm ươp iêng ng lượm lúa nườm nượp tiếng chim HS tô chữ hoa S, T. Tập viết vần, từ vào vở TV. Nhắc lại cấu tạo chữ hoa S, T. Đọc bài trong vở TV. Chính tả : ( Tập chép ) BÀI : HỒ GƯƠM. I. MỤC TIÊU: +Học sinh chép đúng đoạn “Cầu Thê Húc … cổ kính”; Làm đúng bài tập Điền vần ươm hay ươp; chữ c hay k. +Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, liền mạch,đều nét.Nắm được quy tắc viết chữ k. +Học sinh có ý thức luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở chính tả, vở BTTV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc một số từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tập chép bài “Hồ Gươm” a.HD tập chép: GV treo bảng phụ, Y/c học sinh đọc bài trên bảng: Hồ Gươm. Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. H:Đoạn văn nói đến những cảnh đẹp nào của Hồ Gươm ? -HD viết tiếng ,từ khó: Cho HS viết vào bảng con + phân tích cấu tạo một số tiếng. Nhận xét, sửa sai. *HD chép bài vào vở: HD học sinh viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng ( Thê Húc, Ngọc Sơn, Tháp Rùa ) HD cách trình bày đoạn văn ( Chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô ) -Theo dõi HS viết bài, uốn nắn thêm. -Chấm bài, nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. b.HD làm bài tập: GV chuẩn bò trên bảng,gọi 2 em lên bảng làm bài. HS viết ở bảng con: bóng mượt, thước kẻ. Nhắc lại đề bài. Đọc bài chính tả trên bảng (cn – đt) -… cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp rùa. Tập viết vào bảng con + phân tích Son = s +on ; dẫn = d + ân + ~ Lấp = l + âp +’ ; xum xuê, tường rêu. HS chép bài vào vở. Soát lỗi chính tả. Sửa lỗi chính tả. Làm bài tập : 1.Điền vần ươm hay ươp: Cho cả lớp làm vào vở BTTV. Chấm bài, nhận xét, củng cố quy tắc viết chữ k. ( k + i , e, ê ) 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài chính tả. H:Hồ Gươm có những cảnh đẹp nào ? Nhận xét tiết học,tuyên dương những em viết đúng, đẹp.Dặn HS về viết lại bài (nếu sai nhiều lỗi) +Trò chơi c … ù cờ. +Những l ….ï lúa vàng ươm. 2.Điền chữ c hay k: Quả …ầu ; gõ … ẻng. Đọc lại bài chính tả. HS tự nêu. Toán : Tiết 126 /ct. Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : - So sánh 2 phép tính cộng trừ, điền dấu < > = - Giải toán có lời văn - Nhận dạng hình vuông, tam giác +Rèn kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ). + Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 em lên bảng làm toán +Y/c cả lớp làm bảng con + Nhận xét. 2. Bài mới : *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động chính: - Cho học sinh mở Sách giáo khoa . *Bài 1 : GV HD học sinh xác đònh yêu cầu của bài - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài - Cho học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại phương pháp tính. Tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang phải. + Học sinh lên bảng sửa bài +Lớp làm bảng con 20 + 20 + 30 = 20 + 26 – 15 = - 3 học sinh đọc lại tên bài học - 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 - Học sinh theo dõi nhận xét 32 + 7 < 40 32 +14 = 14 +32 45 + 4 < 54 +5 69 – 9 < 96 - 6 55 - 5 > 40 + 0 57 – 1 < 57 + 1 - Học sinh làm vào bảng con -1 bài / dãy 35 14 + 49 14 - *Củng cố giải toán có lời văn *Bài 2 :Gọi 1 học sinh đọc bài toán -Yêu cầu học sinh phân tích bài toán - Cho học sinh tự giải vào vở. - Giáo viên cho học sinh chữa bài Củng cố về giải toán. Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài toán theo tóm tắt đề - GV ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán rồi tự giải vào vở Gọi HS lên chữa bài *Củng cố vẽ hình, nhận dạng hình ( Dành cho HS khá giỏi) -Giáo viên treo bảng phụ -Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có : o 1 hình vuông, 1 hình tam giác o 2 hình tam giác -Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học - Chuẩn bò bài hôm sau : Kiểm tra. - Học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97 cm. Bố cắt bớt 2 cm. Hỏi còn lại bao nhiêu cm ? - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài giải: Thanh gỗ còn lại có đôï dài là: 97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95 cm - 1, 2 em đọc bài toán  Giỏ 1 có 48 quả cam  Giỏ 2 có 31 quả cam  Tất cả có : … quả cam ? - Học sinh tự sửa bài Bài giải: Cả hai giỏ có tất cả là: 48 + 31 = 79 (quả cam) Đáp số: 79 quả cam. -Học sinh đọc yêu cầu của bài . -2 em đại diện 2 đội lên tham gia vẽ Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2009. Toán : Tiết 127 /ct. BÀI : KIỂM TRA. I.MỤC TIÊU: +Kiểm tra kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ );so sánh các số có hai chữ số; giải toán có lời văn; nhận dạng hình . +Học sinh cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: [...]... động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 14 + 3 16 14 + 4 – 8 = 21 – 1 20 25 + 4 – 11 = 41 + 16 Hs nhắc lại đề bài HS nêu y/c 35 14 -Vạch đầu tiên ta viết số nào ? -Rồi đến số mấy ? cuối cùng ? - Gọi hs lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở -củng cố thứ tự dãy sốtừ 0 – 10 *Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu... tên vào tờ kiểm tra Theo dõi cô HD Tự làm bài Nộp bài ĐÁP ÁN Bài 1: 2 điểm – Mỗi phép tính đúng cho 0, 5 điểm 23 35 89 77 44 3 62 6 67 38 27 71 Bài 2: 3 điểm – mỗi biểu thức đúng cho 0,75 điểm 31 + 4 + 2 = 37 27 + 20 + 1 = 48 40 – 30 + 10 =20 28 + 40 – 8 = 60 Bài 3: 2 điểm –điền đúng mỗi dấu cho 0,5 điểm 3 > , < , = ? 18 + 31 … 38 + 11 45 … 40 + 7 60 – 30 … 60 = 40 4.Bài toán: Hà và An có 58 viên bi,... bài hôm sau :Ôn tập các số đến 10 ( TT ) 9…7 3…8 5 1 8 ….6 4 … 3 8 … 10 1 … 0 6 … 6 6 … 3 3 … 10 5 … 0 2 … 2 a) khoanh vào số lớn nhất: 9 b) khoanh vào số bé nhất : 3 Viết các số theo thứ tự: a)Từ bé đến lớn: 5 , 7 , 9 , 10 b)Từ lớn đến bé :10 , 9 , 7 , 5 HS đo độ dài các đoạn thẳng AB : 5 cm PQ : 2 cm MN : 6 cm Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2 010 Chính tả: (Nghe – viết ) BÀI... (SGK) HS tự nêu Toán : Tiết 12 8/ct Bài Dạy : ÔN TẬP Các Số Từ 0  10 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : - Đếm, viết và so sánh trong phạm vi 10 - Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2học sinh lên bảng : +Gv chữa bài +Nhận xét 2 Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo... 0 – 10 *Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs nối tiếp lên điền dấu - Giáo viên nhận xét, sửa sai 0 1 2 3 4 … … … … … 10 HS đọc xuôi, ngược dãy số 2…5 0 1 8…6 7…9 5…2 1 0 8 … 6 6…4 *Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài - Tổ chức 2 nhóm thi đua - Giáo viên nhận xét, sửa bài *Bài 4 : Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bảng con - Giáo viên sửa bài *Bài... III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: Kiểm tra 2.Làm bài: -GV phát đề cho HS, HD học sinh ghi tên vào đầu tờ kiểm tra -HD chung cách làm bài -Theo dõi HS trong quá trình làm bài -Nhắc nhở HS cẩn thận, làm vào nháp rồi mới ghi kết quả 3.Thu bài chấm: ĐỀ BÀI 1. Đặt tính rồi tính: 23 + 44 89 – 62 35 + 3 77 - 6 2.Tính: 31 + 4 + 2 = 40 – 30 + 10 = 27 + 20 + 1 = 28 + 40 – 8 = Hoạt động của HS... và An có 58 viên bi, trong đó Hà có35 Bài 4: 2 điểm Bài giải: viên bi Hỏi An có bao nhiêu viên bi ? An có số viên bi là: 58 – 35 = 23 ( viên bi ) Đáp số : 23 viên bi 5.Vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có 1 hình chữ Bài 5 :1 điểm nhật và 1 hình tam giác I.MỤC TIÊU: TẬP ĐỌC : Tiết 45 , 46 /ct BÀI : LUỸ TRE +Học sinh đọc trơn bài thơ, đọc đúng các từ :luỹ tre, rì rào , gọng vó, bóng râm Ôn vần iêng ; Biết nghỉ... tổ – đt ) Đọc khổ thơ 1 ( 3 hs), lớp đọc thầm -…Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Đọc khổ thơ 2 ( 3 hs ) -Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim Đọc lại cả bài thơ ( cn- đt ) Thực hành hỏi – đáp về các loài cây H1: cây chuối H2: cây mít HS tự hỏi –đáp về các loài cây khác nhau Đọc lại bài (cn) Bài thơ ca ngợi về cây tre Môn : Thủ công Tiết 32 /ct Bài : Cắt dán và... chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô.Cắt rời tờ giấy hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy Kẻ,cắt mái nhà hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô,cạnh nhắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3 Kẻ,cắt cửa ra vào,cửa sổ : 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô,cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ Cắt hình cửa ra vào,cửa sổ ra khỏi tờ giấy màu -GV theo dõi, HD thêm cho HS 3.Củng cố,... - học - HS : Giấy thủ công nhiều màu,bút chì,thước,hồ,vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ : Cắt dán hàng rào đơn giản Kiểm tra đồ dùng học tập của học Học sinh đặt đồ dùng học tập lên sinh,nhận xét bàn 2 Bài mới :  HĐ 1 : Quan sát và nhận xét Hướng dẫn học sinh quan sát ngôi nhà mẫu và nhận xét GV đặt câu hỏi : Thân nhà,mái nhà,cửa ra vào,cửa sổ là . bài tập *Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu bài tập. . 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 14 + 3 16 14 + 4 – 8 = 21 – 1 20 25 + 4 – 11 = Hs nhắc lại đề bài. HS nêu y/c . 41 16 + 35 14 - -Vạch đầu. số đến 10 ( TT ) 0 1 2 3 4 … … … … … 10 HS đọc xuôi, ngược dãy số. 9 … 7 2 … 5 0 … 1 8 … 6 7 … 9 5 … 2 1 … 0 8 …. 6 6 … 4 3 … 8 5 … 1 8 ….6 4 … 3 8 … 10 1 … 0 6 … 6 6 … 3 3 … 10 5 …. con 20 + 20 + 30 = 20 + 26 – 15 = - 3 học sinh đọc lại tên bài học - 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 - Học sinh theo dõi nhận xét 32 + 7 < 40 32 +14 = 14 +32 45 + 4 < 54 +5 69 – 9 <

Ngày đăng: 01/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w