VĂN TẾ NGHÃI SĨ CẦN GIUỘC

4 300 0
VĂN TẾ NGHÃI SĨ CẦN GIUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN: NS: TIẾT: 22-23 ND: VĂN TẾ NGHÃI SĨ CẦN GIUỘC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh. Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lòch sử VHVN thời trung đại về người nông dân – nghóa sỹ. Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC khóc thương cho các nghóa sỹ hy sinh khi sự nghiệp còn gian dở, khóc thương cho một thời kỳ lòch sử khổ đau nhưng vó đại của dân tộc. Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế, nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn từ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng tạo nên giá trò sử thi của bài văn này. B. TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Trọng tâm: Bức tượng đài hoành tráng về người nông dân – nghóa sỹ với những phẩm chất cao đẹp vốn có 2. Phương pháp: Diễn giảng, phát vấn, phân tích, tổng hợp … C. CHUẨN BỊ: 1. Công việc chính: - Giáo viên : Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo thơ văn NĐC. Soạn gián án - Học sinh : Đọc VB, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài. 2. Nội dung tích hợp: Đọc văn, lòch sử. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt cuộc đời tác giả NĐC? Bài học rút ra rừ cuộc đời tác giả? Khái quát nội dung chính của thơ văn NĐC? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. NĐC sáng tác bài văn tế này trong hoàn cảnh nào? Hiểu biết của em về thể loại của bài văn? - HS trình bày ý kiến, bổ sung - GV chốt nội dung cơ bản. Hoạt động 2: Đọc VB . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, thể hiện đúng cảm xúc ở từng đoạn thơ. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Hoàn cảnh sáng tác. Bài văn được NĐC viết theo yêu cầu của tuần phủ Đỗ Quang để tế những nghóa sỹ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16 – 12 – 1861. 2/ Đặc diểm thể loại: Thể phú đường luật, văn biền ngẫu. Bố cục gồm 4 phần: - Lung khởi: ( câu 1, 2): khái quát về thời cuộc, luận chung về lẽ sống chết. - Thích thực: (câu 3 -> 15) : hồi tưởng về cuộc đời, công đức của người đã khuất. - Ai vãn: ( câu 16 -> 23): bày tỏ tình cảm đối với người chết. - Kết: ( câu 24 -> hết): lời cầu nguyện của người đứng tế. II. ĐỌC VĂN BẢN: Đoạn 1: trang trọng. Đoạn 2: trầm lắng -> hào hứng, sảng khoái. Đoạn 3: trầm buồn, xót xa, đau đớn. Hoạt động 3: tìm hiểu VB. *Hướng dẫn tìm hiểu phần 1: - Câu thơ 1 giúp em hiểu gì về thời cuộc và tinh thần của dân ta? - Câu thơ 2 giúp em hiểu gì về lẽ sống chết của nhân dân? *Hướng dẫn tìm hiểu phần 2: - Qua dòng hồi tưởng của tác giả cuộc đời của người đã khuất trước khi đất nước có giặc ngoại xâm hiện lên ntn? + Công việc quen thuộc và thông thạo của họ là gì? + Những việc tập luyện của nhà binh đối với họ thì ntn? Giúp ta hiểu thêm gì về họ? - Mặc dù chỉ là người nông dân thuần túy, hiền lành, chất phác nhưng trước hoàn cảnh đất nước bò TD Pháp xâm lược thì họ đã có thái độ ntn? -Hành động muốn “ăn gan”, “cắn cổ” gợi cho em suy nghó gì về tình cảm của nhân dân? - Họ còn nhận thức ntn về tổ quốc, trách nhiệm với tổ quốc? - Và họ đã hành động ntn? - Vậy ta phải gọi họ bằng cụm từ ghép nào cho hợp lý? - Họ đã bước vào chiến trận với những điều kiện chiến đấu ntn? ( so sánh với kẻ thù) - Những hình ảnh tả thực ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm, tinh thần của người nông dân nghóa sỹ? - Điều kiện vật chất như thế Đoạn 4: thành kính, trang nghiêm. III. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Lung khởi: Khái quát về thời cuộc, luận chung về lẽû sống chết: Súng giặc đất rền > < lòng dân trời tỏ. -> Giặc xâm lược với súng ống rền vang mặt đất nhưng dân ta vẫn sẵn sàng chống trả với tinh thần bất khuất rực sáng bầu trời. Mười năm công vỡû ruộng – chưa chắc còn … Một trận nghóa đánh tây – tuy là mất tiếng vang như mõ. -> Đề cao vẻ đẹp và cái chết vẻ vang của những người nghóa sỹ. 2/ Thích thực: Hồi tưởng về cuộc đời, công đức của người đã khuất. a. Trước khi đất nước có giặc ngoại xâm: Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó Chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ -> Họ là những người nông dân chất phác, nghèo khổ cùng cực. Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung Tập khiên, súng, mác, cờ -> mắt chưa từng ngó -> Họ hoàn toàn xa lạ với không khí chiến trận. b. Trước hoàn cảnh đất nước bò TD Pháp xâm lược: Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng Trông tin quan như trời hạn trông mưa -> Thái độ lo sợ, trông đợi vua – quan. Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp – muốn tới ăn gan Ngày xem ống khói chạy đen sì – muốn ra cắn cổ -> Cách so sánh rất nông dân bày tỏ lòng căm thù giặc bộc trực, mãnh liệt, quyết không đội trời chung. Một mối xa thư đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hươu Hai vầng nhật nguyệt chói lòa đâu dung lũ treo dê bán chó -> Họ tự ý thức rõ vế trách nhiệm đối vơi tổ quốc, ngưỡng vọng và tự hào về tổ quốc. Nào đợi ai đòi – bắt -> ra sức đoạn kình Chẳng thèm trốn ngược – xuôi -> dốc ra tay bộ hổ -> Tự nguyện tự giác xả thân vì tổ quốc. => Từ những người nông dân thuần phát họ đã trở thành những nghóa sỹ nông dân với quyết tâm đánh giặc cứu nước rất thực và hợp lý c. Trong chiến trận: Câu 10, 11: Họ không phải là quân cơ quân vệ, họ chỉ là dân ấp dân lân mộ nghóa -> bước vào trận khi chưa được tập luyện võ nghệ binh thư. Câu 12, 13: Vũ khí và trang bò rất thô sơ: manh áo vải, ngọn tầm vông, dao phay, rơm con cúi … -> dụng cụ nhà nông ( đối lập với kẻ thù). -> Hình ảnh tả thực càng làm nổi bật tấm lòng yêu nước và ý thức tự nguyện đánh giặc của những nông dân nghóa sỹ. Hành động của họ: nhưng hành động của họ thì sao? - Dù kết thúc trận đấu họ đã hy sinh nhưng hy sinh trong tư thế ntn? + HS trình bày ý kiến, bổ sung + GV kết luận về thành công của NĐC khi xây dựng hình tượng người nông dân nghóa sỹ trong tác phẩm. *Hướng dẫn tìm hiểu phần 3: - Trước sự hy sinh của họ tác giả đã bày tỏ tình cảm ntn? - Hãy phân tích những câu thơ từ 16 -> 25 để thấy rõ đây là cái tang chung của mọi người và tiếng khóc của tác giả là tiếng khóc mang tầm vóc lớn lao? - Qua những câu thơ trên em còn thấy tác giả vạch trần tội ác gì của giặc? Bày tỏ quan niệm ntn về lẽ sống chết? - Từ câu 26 -> 30 tác giả khẳng đònh điều gì? - Theo em sự hy sinh của những nông dân nghóa sỹ có làm tinh thần của nhân dân ta nhụt khí không? + HS lần lượt trình bày ý kiến, bổ sung … + GV uốn nắn, gợi mở. + GV kết luận về tình cảm của tác giả và dân tộc đối với người đã khuất và khẳng đònh đó là tình cảm bi thương nhưng vẫn hào hùng. Họat động 4: Củng cố bài học. - Qua tìm hiểu hãy rút ra những thành công NT của tác giả trong tác phẩm? - Đánh giá về nội dung ý nghóa của tác phẩm? Chi nhọc … đạp rào lướt tới coi giặc như không Nào sợ … xô cửa xông vào liều mình như chẳng có … đâm ngang … chém ngược làm mã tà ma ní hồn kinh Bọn hè trước lũ ó sau trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ -> Hình ảnh đối lập, động từ mạnh tăng không khí khẩn trương, bừng bừng khí thế nổi dậy áp đảo cả chiến trường của những người nông dân hiên ngang dũng cảm. (dù kết thúc họ đã hy sinh). => Tác giả không chỉ tái hiện được một bức tranh chiến trận ngất trời tráng khí với những âm thanh vang động, tốc độ bão táp … mà còn xây dựng rất thành công bức tượng đài hoành tránh về người nông dân nghóa sỹ. ( Lưu lại một hình ảnh đẹp nhất và rực rỡ nhất về người nông dân đánh giặc trong tư thế của người lính cơng đồn). 3/ Ai vãn và khốc tận: Tình cảm của người sống đối với người đã khuất ( tác giả là người đại diện phát ngôn). Câu 16, 17: Khẳng đònh ý nguyện chống giặc đến cùng của nghóa quân -> thực tế phũ phàng: xác phàm vội bỏ, da ngựa bộc thây => bi kòch cao cả gây xúc động lòng người. Câu 18, 19: Nỗi đau thương giăng kín đất trời Câu 20 -> 23: Vạch trần tội ác của giặc, mạt sát lên án bọn tay sai bán nước -> bày tỏ quan niệm: “chết vinh còn hơn sống nhục”. Câu 24, 25: Hình ảnh đối lập, từ ngữ xúc cảm -> niềm cảm thông sâu sắc trước nỗi đau đớn tột đỉnh của gia đình người đã khuất. => Tiếng khóc mang tầm vóc lớn lao ( thời đại, sử thi). Câu 26 -> 30: Khẳng đònh sức sống mãnh liệt của những cái chết vẻ vang – kêu gọi, thúc giục mọi người đứng lên chống giặc. => Tình cảm của tác giả thật chân thực và cao cả: vừa xót thương, an ủi vừa tri ân; đi đôi với sự căm giận lũ cướp nước, bán nước. <=> Đây là những dòng văn toàn bích viết về nỗi đau mất mát trong chiến tranh vệ quốc của dân tộc.( bi thương – hào hùng) IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK / 65 4. Dặn dò: Nắm chắc nội dung ý nghóa và thành công NT của tác phẩm. Soạn bài thực hành về thành ngữ, điển cố SGK / 66 +67. 5. Rút kinh nghiệm: . TUẦN: NS: TIẾT: 22-23 ND: VĂN TẾ NGHÃI SĨ CẦN GIUỘC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh. Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng. thơ văn NĐC? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. NĐC sáng tác bài văn tế này trong hoàn cảnh nào? Hiểu biết của em về thể loại của bài văn? . CHUNG: 1/ Hoàn cảnh sáng tác. Bài văn được NĐC viết theo yêu cầu của tuần phủ Đỗ Quang để tế những nghóa sỹ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16 – 12 – 1861. 2/ Đặc

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan