1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van te nghe si Can Giuoc

19 687 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc NguyÔn §×nh ChiÓu ThiÕt kÕ bµi gi¶ng: NguyÔn Kim Anh I. Tác giả: 1. Cuộc đời: - Nguyễn Đình Chiểu phải chịu gia biến và quốc biến nghiêm trọng Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc. - Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều nên ông bị bệnh rồi hỏng cả đôi mắt. - Năm1833, cụ thân sinh Nguyễn Đình Huy đã gửi Nguyễn Đình Chiểu ở Huế để ăn học. - Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái. - Một gia đình giàu có đã hứa hôn với gia đình ông đã bội ước. Từ đó ông vừa dạy học vừa và làm thuốc, làm thơ sống giữa tình thư ơng của mọi người. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu tự Mạch Trạch ( 1822- 1888) NguyÔn §×nh ChiÓu ( 1822- 1888) Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu dạy người > dạy chữ cứu người > kiếm sống tải đạo > chơi văn chương Viết văn Ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một nhà văn hóa Việt Nam thế kỷ XIX. 2. Sự nghiệp thơ văn: a. Quan điểm sáng tác văn chương : - Quan điểm "văn dĩ tải đạo Nhà Nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên nguyên tắc đạo trời Dạy học: Làm thuốc: Viết văn : Tuyên truyền đạo lý làm người <- 1858 -> Thể hiện lòng căm thù giặc - Quan điểm văn chương tiến bộ, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà b. Các tác phẩm chính: - Lục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện. - Dương Từ Hà Mậu - Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Văn tế nghiã Cần Giuộc (1861) - Văn tế Trương Định (1864) - Văn tế nghĩa trận vong lục tỉnh (1874) 3. Tác phẩm Văn tế nghiã Cần Giuộc: Bài văn tế này được làm để tưởng nhớ các nghĩa nông dân đã hy sinh trong trận Cần Giuộc * Nghệ thuât thơ văn: Văn chương trữ tình đạo đức, Bình dị mà sâu sắc tiếng lòng của nhân dân Nam bộ. Đầy sức sống. - HCST: - Thể loại văn tế: Là một thể loại trữ tình viết để cúng tế hoặc tưởng nhớ người qua đời. +Lung khởi: Mở đầu kêu than với cảm hứng bao trùm khái quát +Thích thực: Hồi tưởng lại cuộc đời người đã khuất + Ai vãn: Trở lại nỗi đau sau khi hồi tưởng. + Kết: Nêu ý nghĩa trách nhiệm của người sống với người đã khuất. II.Tìm hiểu bài văn tế: 1.Lung khởi: (Câu 1+2) -Hỡi ơi : Tiếng than của thể loại nhưng lại than Súng giặc đất rền/ Lòng dân trời tỏ không chỉ than cho những người đã khuất mà than cho cả một hoàn cảnh lịch sử., một tình cảnh đất nước đương thời. + Tội ác của kẻ thù xâm lược: súng rền vang thấu đất + Sự đau thương của nhân dân : tỏ thấu đến trời. - Khẳng định việc làm vì chính nghĩa của những ngư ời nghĩa để lại tiếng vang trong sử sách, lòng ngư ời : + Làm ruộng : việc bình thường + Đánh Tây: phi thường Cảm hứng đau thương xen lẫn trân trọng, tự hào về những người tham gia đánh giặc. 2. Thích thực: (Từ câu 3 đến câu 15) Lời văn có tính chất hồi tưởng. Hình ảnh người nông dân Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài tập thể sừng sững, rực rỡ về những người anh hùng giữ nước. a. Lai lịch và hoàn cảnh sống: Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó Nhắc đến những người nông dân, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng những từ ngữ mang trọn lòng yêu thương cảm phục. Người nông dân là những người dân lành, làm ăn lương thiện. Dãi nắng dầm sương để kiếm miếng cơm manh áo. Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ . Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy . Liệt kê, điệp từ: từng việc nhỏ cho thấy với bất cứ việc gì của nhà nông cũng vốn quen làm > < chưa từng ngó với bất cứ việc gì của nhà binh => Thành công của phép liệt kê ở văn đối. Cui cút làm ăn: chăm chỉ cần cù , làm ăn lương thiện, đầu tắt mặt tối; rất đáng tội nghiệp, yêu thương. Cả đời làm lụng chỉ biết việc ruộng trâu, cấy hái đâu biết cung ngựa trường nhung. [...]... sớm hy sinh (câu 16) Người nông dân xung trận mong một ngày có cuộc sống thanh bình chứ không kể đến hy sinh Nên nếu hy sinh cũng không phải là chủ đích mong đợi danh tiếng gì = > Sự giản dị trong việc xác định ý chí Điều này còn bộc lộ rõ trong câu 20 Bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó > Suy nghĩ giản đơn, thẳng thắn của người nông dân Coỏimy dm su ging cõy sụng Cn Giuc -Sự hy sinh làm... nhà nông ghét cỏ - Tự nguyện đi đánh giặc: Nào ai đòi ai bắt Từ những dân ấp dân lân mến nghĩa -> làm quân chiêu mộ c Điều kiện chiến đấu: -Vũ khí là những thứ hôm qua vẫn dùng trong việc đồng áng, sinh hoạt gia đình: áo vải Không binh, thư binh pháp Không cả Tầm vông cờ Đơn sơ về trang bị, về điều kiện chiến đấu nhưng có khí phách nên đã lập chiến Rơm con cúi công: Đốt nhà dạy đạo kia, chémgiặc... hương xứ sở mất những người con nghĩa khí trung hiếu Khóc thương cho những người mẹ mất con, ngư ời vợ mất chồng (Các từ ngữ, hình ảnh, có sức gợi nỗi niềm thương cảm lớn) - Khẳng định ý nghĩa của sự hy sinh -Ca ngợi tinh thần: Sống đánh giặc, chết cũng đánh giặc - Lệ khóc thương người anh hùng không khô, ơn nghĩa không nguôi quên muôn đời ai cũng mộ -> Đây là những dòng thơ toàn bích viết về nỗi đau . song không may sớm hy sinh (câu 16). Người nông dân xung trận mong một ngày có cuộc sống thanh bình chứ không kể đến hy sinh. Nên nếu hy sinh cũng không phải. súng rền vang thấu đất + Sự đau thương của nhân dân : tỏ thấu đến trời. - Khẳng định việc làm vì chính nghĩa của những ngư ời nghĩa sĩ để lại tiếng vang trong

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Các câu khẳng định dưới hình thức phủ định:  “Không  chờ“,  “nào  đợi“,  “chẳng  thèm“,  “vốn  chẳng  phải“,  “chẳng  qua  là““ - Van te nghe si Can Giuoc
c câu khẳng định dưới hình thức phủ định: “Không chờ“, “nào đợi“, “chẳng thèm“, “vốn chẳng phải“, “chẳng qua là““ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w