1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 24 - MIÊU TA VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

2 973 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Tuần:8 NS:5-10-08 Tiết: 24 ND: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kó năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự. B. PHƯƠNG PHÁP Phát vấn, gợi mở và diễn giảng và thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. n đònh tổ chức: kiểm diện HS 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV ôn lại kiến thức, kó năng miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự mà HS đã học ở lớp 8. Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Miêu tả là gì? + Biểu cảm là gì? - GV: Miêu tả trong văn bản tự sự giống và khác nhau như thế nào so với miêu tả trong văn bản biểu cảm? + Trong văn miêu tả yêu cầu cần phải miêu tả như thế nào? + Yêu cầu trong MT trong văn TS như thế nào? + Trong BC cần chú trọng điều gì? + Trong văn TS cần MT như thế nào? - HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời. - GV: Căn cứ vào đâu để đánh giá hệu quả miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? I. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VBTS. 1. Miêu tả: là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho đối tượng nói đến như hiện ra trước mắt. 2. Biểu cảm: trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói đến. 3. Phân biệt miêu tả trong văn MT và BC trong văn BC với MT và BC trong văn tự sự:  Giống nhau: ở cách thức tiến hành.  Khác nhau: - Miêu tả: + Trong văn miêu tả: phải miêu tả chi tiết, cụ thể. + Trong văn tự sự: chỉ cần miêu tả khái quát để câu chuyện có sức hấp dẫn. - Biểu cảm + Trong văn biểu cảm: chú trọng bộc lộ cảm xúc của người viết. + Trong văn tự sự: cảm xúc đan xen vào sự việc, chi tiết để tác động vào cảm xúc của người đọc. 4. Những căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: - Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện. - GV: Đoạn trích có phải là đoạn văn tự sự không? Vì sao? - HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: - GV: cho HS chọn và điền từ? - GV: Để làm tốt việc miêu tả trong văn bản tự sự cần làm gì? - HS trả lời. - GV: Em hãy tìm các câu văn MT có sử dụng các thao tác trên? - HS trả lời. - GV: Hãy tìm các khái niệm đúng? - GV: Muốn biểu cảm cần làm gì? - Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hay gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả. 5. Giải thích sự thành công của đoạn văn: - Đây là một đoạn văn tự sự vì có nhân vật và sự việc cụ thể: + Nhân vật: cô gái(cô chủ, tiểu thư) và chàng trai chăn cừu(mục đồng). + Sự việc: một đêm thức trắng. =>Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ(văn xuôi trữ tình). II. QUAN SÁT VÀ LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯNG ĐỐI VỚI MIÊU TẢ VÀ BC TRONG VĂN VĂN TỰ SỰ. 1. Chọn và điền từ: a. Liên tưởng. b. Quan sát. c. Tưởng tượng. 2. Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự: - Không chỉ quan sát mà còn liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc(ví dụ: những vì sao). + Quan sát để nhận ra: “trong đêm, tiếng suối reo nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, những tiếng sột soạt văng vẳng trong không gian”. + Tưởng tượng: “cô gái trông như một chú mục đồng của nhà trời, nơi có những đám cưới sao”. + Liên tưởng: “cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi đến đàn cừu lớn”. 3. Tìm sự biểu cảm: a,b,c là đúng d không chính xác. - Muốn biểu cảm nhất thiết phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được. - Nếu chỉ từ bên trong trái tim người nói, người viết thì cũng có thể có tâm trạng, cảm xúc mơ hồ, vu vơ. Nó khó có thể gợi ra sự đồng cảm ở người tiếp nhận.  Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Những căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. 5. Dặn dò: về nhà học bài và làm các bài tập trong phần luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM . Tuần:8 NS: 5-1 0-0 8 Tiết: 24 ND: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kó năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thấy. biệt miêu tả trong văn MT và BC trong văn BC với MT và BC trong văn tự sự:  Giống nhau: ở cách thức tiến hành.  Khác nhau: - Miêu tả: + Trong văn miêu tả: phải miêu tả chi tiết, cụ thể. + Trong. Trong văn tự sự: chỉ cần miêu tả khái quát để câu chuyện có sức hấp dẫn. - Biểu cảm + Trong văn biểu cảm: chú trọng bộc lộ cảm xúc của người viết. + Trong văn tự sự: cảm xúc đan xen vào sự việc,

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w