ma tran toán 12 (kiem tra hinh hoc C3)

3 348 3
ma tran toán 12 (kiem tra hinh hoc  C3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

III. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Toạ độ của điểm và vectơ Nắm được công thức tìm tọa độ vec tơ, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm Tính được tích vô hướng hai vev tơ Vận dụng công thức tọa động trọng tâm, tọa độ vec tơ tổng Số câu: 4 Số điểm:3.5 Tỉ lệ: 35% 2 1.0 1 0,5 1 2,0 Số câu: 4 Số điểm:3.5 Tỉ lệ: 35% Chủ đề 2: Phương trình mặt cầu Xác định được tâm và tính bán kính của mặt cầu Xác định được phương trình mặt cầu khi biết đường kính và tâm Suy luận tính được bán kính mặt cầu. Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính Số câu: 3 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30% 1 0,5 1 0,5 1 2,0 Số câu: 3 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30% Chủ đề 3: Phương trình mặt phẳng Tính được vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng qua 3 điểm. Nằm được điều kiện để hai mặt phẳng song song Tính được khoảng cách giữa điểm đến mặt phẳng Lập được phương trình mặt phẳng khi biết điểm thuộc mặt phẳng và vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng Số câu: 4 Số điểm:3.5 Tỉ lệ: 35% 2 1.0 1 0,5 1 2,0 Số câu: 4 Số điểm:3.5 Tỉ lệ: 35% Tổng số câu: 11 Tổng số điểm:10.0 Tỉ lệ: 100% Số câu: 5 Số điểm:2.5 Tỉ lệ: 25% Số câu: 5 Số điểm:5.5 Tỉ lệ: 55% Số câu: 1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu: 11 Tổng số điểm:10.0 Tỉ lệ: 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho 2 điểm A(1; 2; –3) và B(6; 5; –1). Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A) (5; 3; 2) B) (–5;–3;–2) C) (3;5;–2) D) (–3;–5;–2) Câu 2: Cho các vectơ (1;2;3); ( 2;4;1); ( 1;3;4) = = − = − a b c r r r . Vectơ 2 3 5v a b c= − + r r r r có toạ độ là: A) (7; 3; 23) B) (23; 7; 3) C) (3; 7; 23) D) (7; 23; 3) Câu 3: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích AB AC. uuur uuur bằng: A) –67 B) 65 C) 67 D) 33 Câu 4: Cho mặt cầu (S): x y z x y z 2 2 2 8 4 2 4 0+ + − + + − = . Bán kính R của mặt cầu (S) là: A) R = 2 B) R = 88 C) R = 5 D) R = 17 Câu 5: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A) x y z 2 2 2 ( 3) ( 1) 9+ − + − = B) x y z 2 2 2 ( 3) ( 1) 9+ + + − = C) x y z 2 2 2 ( 3) ( 1) 9+ − + + = D) x y z 2 2 2 ( 3) ( 1) 3+ − + + = Câu 6: Cho 3 điểm A(1; –2; 1), B(–1; 3; 3), C(2; –4; 2). Một VTPT n r của mặt phẳng (ABC) là: A) n ( 1;9;4)= − r B) n (9;4; 1)= − r C) n (9;4;1)= r D) n ( 4;9; 1)= − r Câu 7: Cho hai mặt phẳng song song (P): nx y z7 6 4 0+ − + = và (Q): x my z3 2 7 0+ − − = . Khi đó giá trị của m và n là: A) m n 7 ; 9 3 = = B) m n 3 ; 9 7 = = C) m n 7 ; 1 3 = = D) n m 7 ; 9 3 = = Câu 8: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x y z2 3 5 0− + + = và (Q): x y z2 3 1 0− + + = bằng: A) 6 14 B) 4 14 C) 4 D) 6 II. Phần tự luận: (6 điểm) Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4). a) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. So sánh các vectơ DA DB DC+ + uuur uuur uuur và DG uuur . b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). c) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C D C C B A B B. Phần tự luận: Mỗi câu 2 điểm a) G 10 7 11 ; ; 3 3 3    ÷   (1 điểm) DA DB DC DG3+ + = uuur uuur uuur uuur (1 điểm) b) AB AC(4; 5;1), (3; 6;4)= − = − uuur uuur (0,5 điểm) n AB AC, ( 14; 13; 9)   = = − − −   uuur uuur r (0,5 điểm) mp(ABC): x y z14 13 9 110 0+ + − = (1 điểm) c) d(D,(ABC)) = 4 446 (1 điểm) (S): x y z 2 2 2 8 ( 5) ( 4) 223 − + + − = (1 điểm) . III. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL. câu: 1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu: 11 Tổng số điểm:10.0 Tỉ lệ: 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho 2 điểm A(1; 2; –3) và B(6; 5; –1). Nếu OABC là hình

Ngày đăng: 01/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan