1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra hình học kì II

2 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Mỹ Hào Trường THCS Nhân Hòa ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÌNH HỌC Ma trận KIẾN THỨC Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 1 1) Góc – Số đo góc 2) Khi xOy + yOz = xOz ? 3) Vẽ góc cho biết số đo Tia phân giác góc 4) Tam giác – Đường tròn Tổng Vận dụng TN TL Tổng 1 1 1 1 1 1 1 6 10 Đề Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án đúng: A/ Nếu xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z tia Oy nằm hai tia Ox Oz B/ Hai góc có tổng số đo 1800 hai góc kề bù C/ Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, AC D/ Đường tròn tâm O hình gồm điểm qua O Câu 2: Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai? Trên mặt phẳng, có đường thẳng a hai điểm A B không nằm a Khi đó: a) Với điểm A bất kì, A nằm nửa mặt phẳng đối bờ a b) Nếu điểm A B nằm nửa mặt phẳng bờ a a cắt đoạn thẳng AB c) Nếu điểm A B nằm nửa mặt phẳng bờ a a cắt đoạn thẳng AB d) Nếu đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB A B nằm nửa mặt phẳng bờ a Câu 3: Điền vào chỗ trống câu sau để câu đúng: a) Góc lớn …… nhỏ ……… góc tù b) Góc 1210 góc 590 hai góc …… c) Đường tròn (O;R) ………… d) Hai góc bù với góc thứ ba Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy Oz cho xOˆ y = 1450 , xOˆ z = 350 Góc yOˆ z là: A/ Góc vuông B/ Góc tù C/ Góc nhọn D/ Góc bẹt II, Tự luận Bài tập: Vẽ ∆ ABC có AB = 2cm, BC = cm, AC = 4cm đường tròn (A;2 cm) a) Trong điểm A, B, C điểm nằm bên ngoài, nằm trên, nằm đường tròn (A;2 cm) b) Gọi O tâm đường tròn đường kính AC Hãy chứng tỏ O nằm đường tròn (A;2 cm) Đáp án thang điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu (1đ) A/ Nếu xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z tia Oy nằm hai tia Ox Oz Câu 2: Mỗi ý 0,25đ a b c d Đ S Đ S Câu 3: a) Góc lớn 900 nhỏ 1800 góc tù b) Góc 1210 góc 590 hai góc bù c) Đường tròn (O;R) hình gồm điểm cách O khoảng R d) Hai góc bù với góc thứ ba Mỗi ý 0,25đ Câu (1đ) B/ Góc tù II, Tự luận B A O C Vẽ hình (1 điểm) Nêu cách vẽ ∆ ABC (1 điểm) a) (2 điểm) Xét đường tròn (A; cm) có: AB = cm ⇒ điểm B nằm đường tròn AC = cm ⇒ điểm C nằm đường tròn A tâm đường tròn ⇒ điểm A nằm đường tròn b) (2 điểm) Vì O tâm đường tròn đường kính AC Nên O trung điểm AC ⇒ OA = AC = 2cm Xét đường tròn (A; cm) có AO = cm (theo trên) ⇒ O nằm đường tròn (A; cm) ... góc 590 hai góc bù c) Đường tròn (O;R) hình gồm điểm cách O khoảng R d) Hai góc bù với góc thứ ba Mỗi ý 0,25đ Câu (1đ) B/ Góc tù II, Tự luận B A O C Vẽ hình (1 điểm) Nêu cách vẽ ∆ ABC (1 điểm)

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w