TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011. Chào cờ SÁNG Tiết : 25 I. Mục tiêu. Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 25. II. Hoạt động chính 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ. phân công nhiệm vụ tuần 25. 3. Ban gíam hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới 4. L ỚP 5: KHOA HỌC ÔN TẬP VỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và hệ thống về: - Các kiến thức về Vật chất và năng lượng. - Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị theo nhóm: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn… - Chuông lắc. - Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV giới thiệu bài: Chúng ta đã kết thúc một chặng đường tìm hiểu về vật chất và năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học đó. - GV ghi tên bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 1 TẬP TRÒ CHƠI “AI NHANH, AI ĐÚNG?” 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nói: Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiêu lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm phải lắc chuông dành quyên trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ được thưởng! - GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai để loại suy. - HS lắng nghe. - 3 HS lên làm trọng tài theo dõi. - Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 1 2. Tổ chức: - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có • Đáp án chính xác: Sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác. Câu 1: Đồng có tính chất gì? (d) Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? (b) Câu 3: Nhôm có tính chất gì? (c) Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? (b) Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? (a) Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch (c) * (Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình) Câu 7: Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình thường. b) Đường cháy thành than trong môi trường nhiệt độ cao. c) Vôi sống tôi trong môi trường nhiệt độ bình thường. d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong môi trường nhiệt độ bình thường. * Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết điểm rồi tuyên bố nhất nhì, rồi trao phần thưởng. * Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để HS củng cố thêm các kiến thức đã học. Ví dụ: + Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? + Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c? + Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá học trong từng tình huống ỏ câu 7 4. Kết luận: - GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta đã cùng ôn lại những kiến thức gì? đáp án thì sẽ không ghi điểm. - Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. - HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời. - Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV - HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng. - HS trả lời câu hỏi thêm: 3. Hoạt động 2 TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ - GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011. 2 LỚP 4: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. Mục tiêu. 1. kiến thức: - Nêu những đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần thơ: - Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. - Trung tâm kin tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh HS: Vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số dẫn chứng cho thấy TPHCM là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL Nhóm -GV treo bản đồ, lược đồ trong SGK trả lời câu hỏi +Chỉ vị trí TP Cần Tthơ? +Thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào? + Từ TP này đi các tỉnh khác bằng những phương tiện giao thông nào? *Tóm lại : Với những đặc điểm trên Cần Thơ có những thuận lợi gì? b. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế , văn hoá, Kkhoa học của ĐBSCL Cả lớp, nhóm - HS đọc SGK -Các nhóm thảo luận + Hãy tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học du lịch? -HS thảo luận 2 hs nêu. 1. Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Vị trí: + Trung tâm ĐBSCL . + Nằm bên sông Hậu. -Giáp: +Phía Tây Bắc : An Giang, Đồng Tháp + Phía Tây: Kiên Giang +Phía Đông : Vĩnh Long +Phía Nam: Hậu Giang - Từ cần thơ: có thể tới các tỉnh bằng các phương tiện: đường ô tô, đường thuỷ, đường không. *Cần Thơ có nhiếu điieù kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác trong nước và thế giới. 2. Trung tâm kinh tế , văn hoá, Kkhoa học của ĐBSCL - Kinh tế: là trung tâm kinh tế quan trọng của ĐBSCL. Nơi tiếp nhận, xuất khẩu hàng hoá , nông sản, thuỷ sản. - Văn hoá: Tập trung các trường đại học, các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề… +Khoa học : Có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐBSCL. - Du lịch: Vườn cây ăn qủa các chợ nổi, vườn cò… 3. Kết luận:SGK 3 -Đại diện nhóm phát biểu GV kết luận - HS đọc SGK 3.Củng cố - GV nhận xét giờ học 4. Dặn dò - VN: làm bài tập và chuẩn bị trước bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………… ………………………………………………………………………………… LỚP 5: Địa lí Bài 25: Châu Phi. I. M Ụ C TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữ châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu núng và khụ. + Đại bộ phận lónh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trớ, giới hạn lónh thổ chõu Phi. - Chỉ được vị trớ của hoang mạc xa-ha-ra trờn bản đồ (lược đồ). * HS khá giỏi: Giải thích được tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. Nêu được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật thực vật ở Châu Phi. Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu Phi. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi bài ôn tập. + Em hãy nêu những nét chính về châu Á. + Em hãy nêu những nét chính về châu Âu. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Vài hs trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe 4 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết: - Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất? - Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào? * - Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi : + Em hãy tóm số đo diện tích của châu Phi? + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác? - GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận: * Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km 2 , đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. *Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi. - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? + Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? + Kể tên các cao nguyên của châu Phi ? + Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? + Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS trinh bày trước lớp. Sau đú, GV nhận xột và kết luận: Chõu Phi là nơi cú địa hỡnh tương đối cao, cú nhiều bồn địa và cao nguyờn. - HS làm việc cỏ nhóm, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chớ tuyến Nam. - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải. + Phia đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương. + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương. - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cn xứng hai bên đường xích đạo. - HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kờ diện tích và dân số các châu lục và TLCH : + Diện tích của châu Phi là 30 triệu km 2 + Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu. - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Đại bộ phận lục địa châu Phi cóđịa hỡnh tương đối cao. Toàn bộ chõu lục được coi như một cao nguyờn khổng lồ, trờn cỏc bồn địa lớn. + Cỏc bồn địa của chõu Phi là: Bồn địa Sỏt, bồn địa Nin thượng, bồn địa Cụn Gụ, bồn địa Ca-la- ha-ri. + Cỏc cao nguyờn của chõu Phi là: cao nguyờn ấ- to-ụ-pi, cao nguyờn Đụng Phi. + Cỏc con sụng lớn của chõu Phi là: sụng Nin, sụng Ni-giờ, sụng Cụn- gụ, sụng Dăm-be-di. + Hồ Sỏt , hồ Vớc-to-ri-a - HS đọc thụng tin SGK ,làm việc theo nhúm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhúm làm 5 Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhúm cựng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau: BVMT: trờn bảng lớp: Cảnh thiên nhiên châu Phi Đặc điểm khớ hậu, sụng ngũi, động thực vật Phân bổ Hoang mạc Xa-ha-ra - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như không có sông ngòi, hồ nước. - Thực vật và động vật nghèo nàn. Vựng Bắc Phi ừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa. - Có các con sông lớn, hồ nước lớn. - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. Vựng ven biển, bồn Địa Cụn-gụ. Xa-van - Cú ớt mưa. - Cú một vài con sụng nhỏ. - Thực vật chủ yếu là cỏ, cõy bao bỏp sống hàng nghỡn năm. - Chủ yếu là cỏc loài động vật ăn cỏ. Vựng tiếp giỏp với hoang mạc Xa-ha-ra. Cao nguyờn Đụng Phi, bồn địa Ca-la- ha-ri - GV gọi nhúm làm trờn bảng, yờu cầu cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa cõu trả lời cho HS . - GV yờu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời cõu hỏi: + Vỡ sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghốo nàn? + Vỡ sao ở cỏc xa-van động vật chủ yếu là cỏc loài động vật ăn cỏ? - GV sửa chữa cõu trả cho HS, sau đú tổng kết: * Phần lớn diện tớch chõu Phi là hoang mạc và cỏc xa-van, chỉ cú một phần ven biển và gần hồ Sỏt, bồn địa Cụn-gụ là cú rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vỡ khớ hậu của chõu Phi rất khụ, núng bậc nhất thế giới nờn cả động vật và thực vật đều khú phỏt triển. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV tổ chức cho HS kể những cõu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thụng tin đó sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, cỏc xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở chõu Phi. - GV nhận xột, khen ngợi cỏc HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thụng tin hay. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được. + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển. - HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………… … ………………………………………………………………………………………………… LỚP 4: KHOA HỌC (Tiết 49) 6 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu. 1. kiến thức: Sau bài học, HS có thể: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào mặt trời, Không chiếu đèn pin vào mắt nhau. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. 2. Kĩ năng; - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. 3. Thái độ: GDHS: Học tốt môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to HS: Vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? - HS trình bày - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Không nên trực tiếp nhìn vào nguồn ánh sáng Cả lớp - Cách tiến hành +Bước 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho sức khẻo. + Bước2: Hoạt động theo nhóm - Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp và mặt trời hoặc ánh lửa hàn? - lấy ví dụ? Bước 3: Báo cáo kết quả b. Hoạt động 2: Nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết Nhóm 4 * Cách tiến hành -Bước 1: HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99- SGK - Bước 2: Thảo luận. Cho hs làm việc trên phiếu + Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? + Tại sao chúng ta nên đeo kính đội mũ hay đi ô khi trời nắng? Nó có tác dụng gì? - Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận 1. Không nên trực tiếp nhìn vào nguồn ánh sáng - Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và có tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nhìn trực tiếp gây hoa mắt, chói mắt. ánh lửa hàn độc có nhiều tạp chất dễ làm hỏng mắt. - Dùng đèn pin chiếu, đèn nê ông quá mạnh, tia la ze, đèn pha ô tô… * Kết luận: 2. Nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết - Không - Những vật này cản được ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt, vào cơ thể của chúng ta. Nó có tác dụng ngăn ngăn ánh sáng chiếu trực tiếp vào cơ thể. * Mục bạn cần biết: SGK 7 3. Củng cố - Nhận xét giờ học 4. Dặn dò - Học thuộc mục bạn cần biết. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………… ………………… ………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu. 1. kiến thức: Sau bài hoc, HS nắm được: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể 2. Kĩ năng; - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 3. Thái độ: - GDHS: học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số loại nhiệt kế , 3 chiếc cốc HS: Vbt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Em có thể làm gì để trách hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Sự nóng lạnh của vật Cả lớp + Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao và những vật có nhiệt độ thấp mà em biết? - ?HS quan sat tranh và trả lời câu hỏi: +Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - Y/c HS trình bày - Nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Cách sử dụng nhiệt kế Nhóm GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - Giải thích : Tay em cảm giác ntn ? Hãy giải thích tại sao có hiện tượng đó? -Y/c HS trình bày - Nhận xét bổ sung 1. Sự nóng lạnh của vật - Vật nóng: nươc đun sôi, bóng đèn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng… - Vật lạnh: Nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh. * Kết luận: Một vật có thể nóng so với vật này nhưng lai là vật lạnh hơn so với vật kia. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh 2. Cách sử dụng nhiệt kế * Kết luận: Thí nghiệm * Giới thiệu nhiệt kế: - Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiêt lượng không khí. 8 3. Củng cố - Nhận xét bài học 4. Dặn dò - Thực hành đo nhiệt độ của cơ thể - Cách sử dụng: SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………… ………………………………………………………………………………… L ỚP 5: KHOA HỌC ÔN TẬP VỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.( TT ) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục giúp HS củng cố và hệ thống về : - Các kiến thức về vật chất và năng lượng ; đặc biệt là ứng dụng của năng lượng điện trong thực tế cuọc sống. - Ý thức bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên , biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh trang 102 , bảng nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập lại các kiến thức đã học về năng lưọng . Nội dung chủ yếu sẽ là ôn tập về năng lượng điện. - GV ghi tên bài. 2. Hoạt động 1 QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nói: Mời các em giở sách trang 102. Chúng ta cùng nhau nhớ lại các kiến thức đã học về sử dụng một số nguồn năng lượng qua việc tham gia trả lời câu hỏi: Các phuơng tiện máy móc minh họa trong hình trang 102 lấy năng luợng gì để hoạt động? 2. Tổ chức: - GV: Mỗi em sẽ lần lựot đứng lên trả lời tương ứng với 1 loại phuơng tiện hoặc máy móc . Trả lời xong em đuợc quyền mời 1 bạn đứng lên nhận xét và tiếp tục như thế chọn hình để trả lời. Cứ thế cho đến hết. 3. Kết luận: - Các phương tiện và máy móc phục vụ cho cuộc sống con người cần có năng lượng. Năng lượng đó con người lấy từ thiên nhiên. Vì đó là năng lượng hũư hạn nên chúng ta cần tiết kiệm để dùng đựoc lâu hơn. - HS lắng nghe. - Lần luợt từng HS đựoc gọi đứng lên tại chỗ trả lời câu hỏi đã được đặt ra và nhận xét bạn mình rồi gọi bạn kế tiếp 3. Hoạt động 2 TRÒ CHƠI “NÀO CHÚNG TA CUNG KỂ!” 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Tổ chức: - GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm. - HS quay lại tổ lắng nghe yêu cầu. - Nhận bảng và bút dạ. - GV hô to: “Bắt đầu”. 3.Tính điểm: - GV mời đại diện các nhóm làm trọng tài cùng tính điểm. - GV trao giải cho tổ đạt điểm cao nhất. - Bắt đầu viết theo hiệu lệnh của giáo viên - Sau 5 phút, các nhóm dừng lại. - Đại diện nhóm cùng GV đếm số tên ghi dược .Nếu có thắc mắc sẽ nêu để tổ bạn giải thích. 9 4. Hoạt động 3 TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ - GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay đươc tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. + Mỗi em chuẩn bị từ 1 đến 2 bông hoa. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 . công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 25. II. Hoạt động chính 1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp, 2. Tổng phụ trách đội. lớp, 2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ. phân công nhiệm vụ tuần 25. 3 ………………………………………………………………………………… LỚP 5: Địa lí Bài 25: Châu Phi. I. M Ụ C TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua