tài liệu ôn thi đại học môn toán mới nhất khảo sát hàm số

39 614 0
tài liệu ôn thi đại học môn toán mới nhất khảo sát hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 8 Chủ đề 1 ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Nội dung 1: Tính đơn điệu của hàm số A. Tóm tắt lí thuyết I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Định lý 1: Cho hàm số y f(x)  có đạo hàm trên K. a) Nếu hàm số f(x) đồng biến trên K thì f '(x) 0  với mọi x K  b) Nếu hàm số f(x) nghịch biến trên K thì f '(x) 0  với mọi x K   [ f(x) đồng biến trên K]  [ f '(x) 0  với mọi x K  ]  [ f(x) nghịch biến trên K]  [ f '(x) 0  với mọi x K  ]  [ f '(x) 0  với mọi x K  ]  [ f(x) không đổi trên K] 2) Định lý 2: Cho hàm số y f(x)  có đạo hàm trên K. a) Nếu   f ' x 0  với mọi x K  thì hàm số f(x) đồng biến trên K b) Nếu   f ' x 0  với mọi x K  thì hàm số f(x) nghịch biến trên K c) Nếu   f ' x 0  với mọi x K  thì hàm số f(x) không đổi trên K  [ f '(x) 0  với mọi x K  ]  [ f(x) đồng biến trên K]  [ f '(x) 0  với mọi x K  ]  [ f(x) nghịch biến trên K] 3) Định lý 3: (Định lý mở rộng) Cho hàm số y f(x)  có đạo hàm trên K. a) Nếu   f ' x 0  với mọi x K  và   f ' x 0  chỉ tại một số điểm hữu hạn thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K. b) Nếu   f ' x 0  với mọi x K  và   f ' x 0  chỉ tại một số điểm hữu hạn thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. 4) Định lý 4: Cho hàm số bậc ba     3 2 y f x ax bx cx d a 0       , ta có   2 f ' x 3ax 2bx c    . a) Hàm số     3 2 y f x ax bx cx d a 0       đồng biến trên     2 f ' x 3ax 2bx c 0 x        b) Hàm số     3 2 y f x ax bx cx d a 0       nghịch biến trên     2 f ' x 3ax 2bx c 0 x        NHẮC LẠI Định lý: Cho tam thức bậc hai 2 ( ) ( 0) f x ax bx c a     ta có:  0 ( ) 0 x a 0 f x                 0 ( ) 0 x a 0 f x                Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 9 B. Phương pháp giải toán Dạng : Định giá trị tham số để hàm số đơn điệu trên tập hợp X cho trước. 1. PHƯƠNG PHÁP B1. Tập xác định: ? D  B2. Tính ' ? y  B3. Lập luận:  y đồng biến trên X  ' 0, y x X     y nghịch biến trên X  ' 0, y x X    Chú ý quan trọng: Trong điều kiện trên dấu bằng xảy ra khi phương trình ' 0 y  có hữu hạn nghiệm, nếu phương trình ' 0 y  có vô hạn nghiệm thì trong điều kiện sẽ không có dấu bằng. 2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. Cho hàm số 2 3 2 1 ( ) 2 3 1 3 y m m x mx x      . Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên  . Bài giải: ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 2 ' ( ) 4 3 y m m x mx     ♣ Hàm số luôn đồng biến trên   ' 0 y  x    ♥ Trường hợp 1: Xét 2 0 0 1 m m m m         + Với 0 m  , ta có ' 3 0,y x      , suy ra 0 m  thỏa. + Với 1 m  , ta có 3 ' 4 3 0 4 y x x       , suy ra 1 m  không thỏa. ♥ Trường hợp 2: Xét 2 0 0 1 m m m m         , khi đó: ♣ ' 0 y  x     2 2 ' 3 0 0 m m m m             3 0 0 1 m m m           3 0 m    ♦ Từ hai trường hợp trên, ta có giá trị m cần tìm là 3 0 m    . Ví dụ 2. Cho hàm số 3 2 2 3 3( 1) 2 3 y x mx m x m       . Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng   1;2 . Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 2 ' 3 6 3( 1) y x mx m     ♣ Hàm số nghịch biến trên khoảng   1;2  ' 0 y    1;2 x  Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 10 Ta có 2 2 ' 9 9( 1) 9 0, m m m        Suy ra ' y luôn có hai nghiệm phân biệt 1 2 1; 1 x m x m     1 2 ( ) x x  Do đó: ' 0 y    1;2 x   1 2 1 2 x x     1 2 1 2 x x       1 1 1 2 m m         1 2 m   ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 1 2 m   . Bài tập tương tự Cho hàm số           3 2 2 3 2 1 6 1 1 y x m x m m x . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng    2; . Đáp số: 1 m  . Ví dụ 3. Cho hàm số 3 2 3 2 y x x mx     . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng   0;  . Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 ' 3 6 y x x m    ♣ Hàm số đồng biến trên khoảng   0;   ' 0 y  ,   0;x    (có dấu bằng)  2 3 6 0 x x m    ,   0;x     2 3 6 x x m   ,   0;x    (*) ♣ Xét hàm số 2 ( ) 3 6 f x x x   ,   0;x    , ta có: '( ) 6 6 f x x   ; '( ) 0 1 f x x    Bảng biến thiên: x 0 1  '( ) f x  0  ( ) f x 0  3  ♣ Từ BBT ta suy ra: (*)  3 m  ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 3 m  . Bài tập tương tự Cho hàm số      3 2 3 3 1 y x x mx . Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng    0; . Đáp số: 1 m  . Ví dụ 4. Cho hàm số 7 8 mx m y x m     . Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 11 Bài giải ♦ Tập xác định:   \ D m   ♦ Đạo hàm:   2 2 7 8 ' m m y x m      . Dấu của ' y là dấu của biểu thức 2 7 8 m m    . ♣ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  ' 0 y  , x D   (không có dấu bằng)  2 7 8 0 m m      8 1 m    ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 8 1 m    . Ví dụ 5. Cho hàm số 7 8 mx m y x m     . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng   3;  . Bài giải ♦ Tập xác định:   \ D m   ♦ Đạo hàm:   2 2 7 8 ' m m y x m      . Dấu của ' y là dấu của biểu thức 2 7 8 m m    . ♣ Hàm số đồng biến trên khoảng   3;   ' 0 y  ,   3;x    (không có dấu bằng)  2 7 8 0 3 m m m          8 1 3 m m             8 3 m    ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 8 3 m    . C. Bài tập Bài 1: Cho hàm số 3 2 1 (1 ) 2(2 ) 2(2 ) 5 3 y m x m x m x        . Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên  Đáp số: 2 3 m   . Bài 2: Cho hàm số       2 3 2 1 ( 4) ( 2) 2 3 3 y m x m x x . Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên  Đáp số: 2 m  hoặc 6 m  . Bài 3: Cho hàm số      3 2 2 3 3( 1) 1 y x mx m x . Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên   1;  Đáp số: 1 m  . Bài 4: Cho hàm số     2 3 mx y x m . Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 12 Đáp số: 1 m  hoặc 2 m  . Bài 5: Cho hàm số 9 mx y x m    . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng   ;2  Đáp số: 2 3 m   . Bài 6: Cho hàm số     2 1 mx y x m . Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng    1; Đáp số: 2 m   . Nội dung 2: Cực trị của hàm số A. Tóm tắt lí thuyết I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Định lý 1: (điều kiện cần để hàm số có cực trị) Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm 0 x . Khi đó nếu f có đạo hàm tại 0 x thì 0 '( ) 0 f x  2) Định lý 2: (điều kiện đủ thứ I để hàm số có cực trị). Quy tắc 1 Giả sử hàm số ( ) y f x  liên tục trên khoảng   ; a b chứa điểm 0 x và có đạo hàm trên các khoảng   0 ;x a và   0 ; x b . Khi đó a) Nếu '( ) 0 f x  với mọi   0 ; x a x  và '( ) 0 f x  với mọi   0 x ;b x  thì hàm số ( ) f x đạt cực tiểu tại điểm 0 x . b) Nếu '( ) 0 f x  với mọi   0 ; x a x  và '( ) 0 f x  với mọi   0 x ;b x  thì hàm số ( ) f x đạt cực đại tại điểm 0 x . 3) Định lý 3: (điều kiện đủ thứ II để hàm số có cực trị). Quy tắc 2 Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng   ; a b chứa điểm 0 x , 0 '( ) 0 f x  và f có đạo hàm cấp hai khác không tại điểm 0 x . Khi đó a) Nếu 0 ''( ) 0 f x  thì hàm số ( ) f x đạt cực đại tại điểm 0 x b) Nếu 0 ''( ) 0 f x  thì hàm số ( ) f x đạt cực tiểu tại điểm 0 x 4) Định lý 4: a) Hàm số     3 2 y f x ax bx cx d a 0       có hai điểm cực trị    2 f ' x 3ax 2bx c 0     có hai nghiệm phân biệt. b) Hàm số     4 2 y f x ax bx c a 0      có ba điểm cực trị    3 f ' x 4ax 2bx 0    có ba nghiệm phân biệt. Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 13 B. Phương pháp giải toán Dạng 1: Định giá trị tham số để hàm số bậc ba (trùng phương) có 2 cực trị (có 3 cực trị). 1. PHƯƠNG PHÁP B1. Tập xác định: ? D  B2. Tính ' ? y  B3. Lập luận: Lưu ý: a) Hàm số     3 2 y f x ax bx cx d a 0       có hai điểm cực trị    2 f ' x 3ax 2bx c 0     có hai nghiệm phân biệt. b) Hàm số     4 2 y f x ax bx c a 0      có ba điểm cực trị    3 f ' x 4ax 2bx 0    có ba nghiệm phân biệt. 2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. Cho hàm số       2 3 2 1 ( 1) ( 1) 3 5 3 y m x m x x . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị. Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 2 ' ( 1) 2( 1) 3 y m x m x      ' 0 y   2 2 ( 1) 2( 1) 3 0 m x m x      ♣ Hàm số có hai điểm cực trị  ' 0 y  có hai nghiệm phân biệt  2 2 2 1 0 ' ( 1) 3( 1) 0 m m m                 2 1 2 2 4 0 m m m               1 1 1 2 1 2 m m m m                         ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 1 1 2 m m            . Bài tập tương tự Cho hàm số      3 2 3 2 y x x mx m . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị. Đáp số: 3 m  Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 14 Ví dụ 2. Cho hàm số 4 2 2 ( 9) 10 y mx m x     . Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị. Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 3 2 2 2 ' 4 2( 9) 2 .(2 9) y mx m x x mx m       ' 0 y   2 2 0 2 9 0 (1) x mx m         ♣ Hàm số có ba điểm cực trị  ' 0 y  có ba nghiệm phân biệt  (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0  2 2 0 ' 2 ( 9) 0 9 0 m m m m                     0 3 0 3 3 m m m m                          3 0 3 m m        ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 3 0 3 m m        . Bài tập tương tự Cho hàm số      4 2 ( 1) 2 1 y x m x m . Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị. Đáp số: 1 m  . Dạng 2: Định giá trị tham số để hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 . 1. PHƯƠNG PHÁP B1. Tập xác định: ? D  B2. Tính ' ? y  B3. Lập luận: a) Điều kiện cần: Hàm số có cực trị tại x 0  0 '( ) 0 y x   Giá trị của tham số m. b) Điều kiện đủ: Thay giá trị tham số vào ' y thử lại. Khi thử lại có thể dùng quy tắc 1 hoặc quy tắc 2. 2. VÍ DỤ Ví dụ . Cho hàm số           3 2 2 2 1 2 (3 1) 5 3 y x m m x m x m . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại 2 x   . Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 15 Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm:   2 2 2 ' 2 2 3 1 y x m m x m       a) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại 2 x    '( 2) 0 y    2 4 3 0 m m      1 3 m m       b) Điều kiện đủ: ♣ Với 1 m  , ta có: 2 ' 4 4 y x x    , ' 0 2 y x    Bảng biến thiên x  2   ' y  0  y Từ BBT ta suy ra 1 m  không thỏa. ♣ Với 3 m  , ta có: 2 ' 16 28 y x x    , 14 ' 0 2 x y x           Bảng biến thiên x  14  2   ' y  0  0  y CĐ CT Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại 2 x   . ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 3 m  . Bài tập tương tự Cho hàm số     3 2 3 2 y x mx x . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại 2 x  . Đáp số: 15 4 m  Dạng 3: Định giá trị tham số để hàm số đạt cực trị thỏa điều kiện cho trước. 1. PHƯƠNG PHÁP B1. Tập xác định: ? D  B2. Tính ' ? y  B3. Lập luận Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 16 2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. Cho hàm số       3 2 (2 1) (2 ) 2 y x m x m x . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương. Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 ' 3 2(2 1) 2 y x m x m      ' 0 y   2 3 2(2 1) 2 0 x m x m      ♦ Hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương  ' 0 y  có hai nghiệm dương phân biệt  2 ' (2 1) 3(2 ) 0 2 0 3 2(2 1) 0 3 m m m P m S                                 2 4 5 0 2 0 2 1 0 m m m m                   5 1 4 2 1 2 m m m m                         5 2 4 m   ♦ Vậy giá trị m cần tìm là 5 2 4 m   . Ví dụ 2. Cho hàm số      3 2 2 2 2 2(3 1) 3 3 y x mx m x . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị 1 x và 2 x sao cho 1 2 1 2 2( ) 1 x x x x    . Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 2 ' 2 2 2(3 1) y x mx m     ' 0 y   2 2 2 2 2(3 1) 0 x mx m     (1) ♦ Hàm số có hai điểm cực trị 1 x và 2 x  ' 0 y  có hai nghiệm phân biệt  2 2 ' 4(3 1) 0 m m       2 2 13 2 13 13 4 0 13 13 m m m      (*) Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 17 Vì 1 x và 2 x là nghiệm của (1) nên theo định lý Viet ta có: 1 2 2 1 2 1 3 x x m x x m            Do đó: 1 2 1 2 2( ) 1 x x x x     2 2 0 1 3 2 1 3 2 2 3 m m m m m m                (**) ♦ Từ (*) và (**) ta suy ra giá trị m cần tìm là 2 3 m  . Ví dụ 3. Cho hàm số       3 2 1 1 ( 1) 3( 2) 3 3 y mx m x m x . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị 1 x và 2 x sao cho 1 2 2 1 x x   . Bài giải ♦ Tập xác định: D   ♦ Đạo hàm: 2 ' 2( 1) 3( 2) y mx m x m      ' 0 y   2 2( 1) 3( 2) 0 mx m x m      (1) ♦ Hàm số có hai điểm cực trị 1 x và 2 x  ' 0 y  có hai nghiệm phân biệt  2 0 ' 2 4 1 0 m m m               0 2 6 2 6 2 2 m m                 (*) Vì 1 x và 2 x là nghiệm của (1) nên theo định lý Viet ta có: 1 2 1 2 2( 1) (2) 3( 2) (3) m x x m m x x m                   Theo đề bài : 1 2 2 1 x x   (4) Từ (2) và (4) suy ra 1 2 3 4 2 m x m m x m                   (5). Thay (5) và (3) ta được: 2 2 3 4 2 3( 2) 6 16 8 0 3 2 m m m m m m m m m m                                    (**) ♦ Từ (*) và (**) ta suy ra giá trị m cần tìm là 2 3 m  và 2 m  . [...]... hàm số y  (m 2  1) x 3  (m  1) x 2  3 x  5 Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu 3 Đáp số: 1  m  2 và m  1 Bài 2: Cho hàm số y  2 3 x  (m  1) x 2  (m 2  4m  3) x  1 Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số có hồnh độ dương Đáp số: 5  m  3 Bài 3: Cho hàm số y  x 3  (m  1) x 2  (3m  4) x  5 Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x  1 Đáp số: ... Đáp số: m  1 19 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài 7: Cho hàm số y   x 3  3x 2  3(m 2  1) x  3m 2  1 Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O 1 Đáp số: m   2 Bài 8: Cho hàm số y  x 4  2 mx 2  m 2  2 Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị và các điểm cực trị của đồ thị hàm số là ba đỉnh của một tam giác vng Đáp số: m...  1 Bài 9: Cho hàm số y   x3  3x 2  4 Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tiếp xúc với đường tròn  C  : ( x  m) 2  ( y  m  1) 2  5 Đáp số: Bài 10: Cho hàm số y  2 x3  9 mx 2  12m 2 x  1 Tìm m để hàm số đạt cực đại tại xCĐ, đạt cực tiểu tại xCT thỏa mãn x2CĐ = xCT Đáp số: m  2 Bài 11: Cho hàm số y  x 3  3x 2  m Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực... Bài 6: Cho hàm số y  2x  1 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  3x  m cắt đồ thị x 1 hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt  m  1 Đáp số:   m  11 Bài 7: Cho hàm số y  ( x  1)( x 2  mx  m) Xác định m sao cho đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt Đáp số: m  0  m  4 Bài 8: Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  m  2 Xác định m sao cho đồ thị hàm số cắt trục... Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x 3  3x 2  m  5  0 Bài 2: Cho hàm số y  mx 3  3mx 2  4 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị C  của hàm số khi m  1 2) Tìm k để phương trình  x 3  3 x 2  4  log 2 k  0 có ba nghiệm phân biệt Bài 3: Cho hàm số y  x 4  6 x 2  5 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Tìm m để phương trình x 4  6 x... 19*: Cho hàm số y  x 4  2  2m  1 x 2  5m  1 Tìm m để đồ thị hàm số 1 cắt Ox tại bốn điểm phân biệt có hồnh độ lớn hơn 3 Bài 20*: Cho hàm số y   x3   2m  1 x 2  m  1 (1) Tìm m để đường thẳng y  2mx  m 1 cắt đồ thị hàm số 1 tại ba điểm phân biệt có hồnh độ lập thành một cấp số cộng 33 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Nội dung 5: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số A Tóm tắt... m  3 Bài 4: Cho hàm số y  x3  (m  1) x 2  (2m  1) x  2m Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1 và x2 sao 2 cho x12  x2  x1 x2  1 Đáp số: Bài 5: Cho hàm số y  mx 3  (m  2) x 2  (m  1) x  4 Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1 và x2 sao cho 1 1 1  2  16  2 2 2 x1 x2 x1 x2 Đáp số: Bài 6: Cho hàm số y  2 x 3  3(m  1) x 2  6  m  2  x  1 Tìm m để hàm số có hai điểm cực... phương trình x 4  6 x 2  log 2 m  0 có bốn nghiệm phân biệt 1 5 Bài 4: Cho hàm số y   x 4  3x 2  4 2 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Tìm m để phương trình x 4  12 x 2  m  0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn 1 Bài 5: Cho hàm số y  2 x 4  4 x 2  1 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Tìm m để phương trình 2 x 4  4 x 2  m  0 có hai nghiệm dương phân... của phương pháp: Cho hàm số xác định bởi biểu thức dạng y  f  x  Tìm GTNN của hàm số f (x)  x  3   Tập xác định của hàm số được định nghĩa là : D  { x   | f(x) có nghĩa}  Tập giá trị của hàm số được định nghĩa là : T = { y   | Phương trình f(x) = y có nghiệm x  D } Do đó nếu ta tìm được tập giá trị T của hàm số thì ta có thể tìm đựơc GTLN và GTNN của hàm số đó Một số kiến thức thường dùng:... thẳng y   x  m cắt đồ thị x 1 hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  26 Đáp số: m  2  m  8 32 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG Bài 12*: Cho hàm số y  HĐBM-TỔ TỐN x3 1 có đồ thị là (C) Chứng minh rằng đường thẳng y  x  m ln cắt (C) tại x2 2 hai điểm phân biệt A, B Xác định m sao cho độ dài đoạn AB là nhỏ nhất Đáp số: m  2 Bài 13*: Cho hàm số y  2x  4 có đồ thị là (C) Chứng .         0 ( ) 0 x a 0 f x                Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 9 B. Phương pháp giải toán Dạng : Định giá trị tham số để hàm số đơn điệu trên. ' 0 y    1;2 x  Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 10 Ta có 2 2 ' 9 9( 1) 9 0, m m m        Suy ra ' y luôn có hai nghiệm phân biệt 1.   3 f ' x 4ax 2bx 0    có ba nghiệm phân biệt. Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN 13 B. Phương pháp giải toán Dạng 1: Định giá trị tham số để hàm số bậc ba (trùng

Ngày đăng: 30/04/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan