Hä vµ tªn:………………………………… ………….; Líp:……… …; Trêng:……………………………………. KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt. §iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn I/ §Ò bµi: 1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ. 2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. 3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ. 4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp? A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép. C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn. D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật. 6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai. 7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng. 8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh 9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất 10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì? A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói. C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa. D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu. 13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt? A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự. B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du. C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì? A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại 16/ Ngha ca yu t "tuyt" trong "tuyt mt" l gỡ? A. Dt B. Cc kỡ C. Mt D. Hon ton. 17/ Ngha ca yu t "phong" trong "phong to" l gỡ? A. Giú B. nh C. Võy hóm D. Mi nhn 18/ T "n" trong dũng no l ngha gc? A. Tu n than. B. Tụi n cm. C. Ch y n nh. D. H lm vic n ý. 19/ Li núi ca Mó Giỏm Sinh trong cõu sau ó vi phm phng chõm hi thoi no: Hi tờn, rng: Mó Giỏm Sinh Hi quờ, rng: Huyn Lõm Thanh cng gn. A.Phng chõm v cht. B.Phng chõm lch s. C.C A v B u ỳng. D.C A v B u sai. 20/ Cõu: Vit Nam chỳng ta cú rt nhiu thng cnh p ó vi phm phng chõm hi thoi no? A. Phng chõm v lng. B.Phng chõm lch s. C.Phng chõm v cht. D.Phng chõm quan h. 21/ Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai đợc xây dựng bằng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hoá B. Tợng trng C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. 22/ Trong các từ sau, từ nào là từ láy? A. Nhấp nhô. B. Mặt mũi. C. Máu mủ. D. Đền đài. 23/ Hình ảnh bóng hồng trong câu thơ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai. Sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. 24/ Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ? A. Nghĩa nặng nghìn non. B. Quỷ quái tinh ma. C. Kiến bò miện chén. D. Cả A, B, C đều sai. 25/ Từ cố nhân trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán đồng nghĩa với từ nào? A. Ngời cũ. B. Ngời xa. C. Tiền bối. D. Cả A và B. 26/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. Tứ tuần. B. Nhẵn nhụi. C. Bảnh bao. D. Lao xao. 27/ Câu thơ: Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. 28/ Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích từ nào trong các từ sau không nằm trong trờng từ vựng chỉ tâm trạng? A. Thẹn. B. Buồn. C. Dày. D. Gầy. 29/ Từ hoa trong câu: Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. 30/ Sự chuyển nghĩa của từ hoa trong câu: Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng theo phơng thức nào? A. ẩn dụ. B. Hoán dụ. 31/ Câu nghi vấn: Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều xin dạy bao nhiêu cho tờng? dùng để làm gì? A. Dùng để đe doạ. B. Dùng để phủ định. C. Dùng để hỏi. 32/ Câu thơ: Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. 33/ Từ Hán Việt giai nhân có nghĩa nh thế nào? A. Ngời con trai. B. Ngời già. C. Ngời con gái đẹp. 34/ Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong câu: Nói chen vào chuyện của ngời trên khi không đợc hỏi đến là: A. Nói móc. B. Nói mát. C. Nói leo. 35/ Từ nào sau đây không phải là từ tợng thanh? A. Rì rào. B. Rũ rợi. C. Rì rầm. 36/ Từ nào sau đây không phải là từ tợng hình? A. Xơ xác. B. Róc rách. C. Vật vờ. 37/ Thành ngữ nào sau đây sử dụng các cặp từ trái nghĩa? A. Đầu voi đuôi chuột. B. Mèo mả gà đồng. C. Sống tết chết giỗ. 38/ Từ vô, mầy trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc lớp từ nào? A. Từ toàn dân. B. Phơng ngữ. 39/ Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A. Núi sông. B. Nhấp nhô. C. Tuyệt trần. 40/ Từ rày trong câu: Tin sơng những luống rày trông mai chờ thuộc phơng ngữ nào? A. Phơng ngữ Bắc. B. Phơng ngữ Trung. C. Phơng ngữ Nam. I/ Đáp án và biểu điểm: HS trả lời đúng mỗi câu cho 0,25đ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A C C A B B D C D B C A A A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C B C B C A C A C C D A A D 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A C C C C B B C B C B . câu cho 0,25đ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A C C A B B D C D B C A A A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C B C B C A C A C C D A A D 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A C C C. nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh 9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất 10 / Thế nào là thuật. phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng. 8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng