KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh Lớp 8 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. ( Từ câu 1 đến câu 28) Câu 1: Trong các từ: Trường, bàn ghế, bạn bè, lớp học từ nào có ý nghĩa khái quát nhất ? A. Trường B. Bàn ghế C. Bạn bè D. Lớp học Câu 2: Nhữn từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động văn hóa. B. Hoạt động chính trị C. Hoạt động kinh tế D. Hoạt động xã hội Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? A. Xôn xao B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc Câu 4: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì sau đây? A. Tình huống giao tiếp. B. Địa vị của người nói. C. Tiếng địa phương của người nói. D. Nghề nghiệp của người nói. Câu 5: Các từ gạch chân trong những câu sau đây, từ nào là trợ từ? A. Những ý tưởsng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy. B. Một người đau chân có lúc nào quên C. Chính nó vợ con chưa có. D. Chung quanh là những cậu bé vụng về như tôi cả. Câu 6: Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc từ loại nào? A. Tình thái từ cầu khiến. B. Tình thái từ nghi vấn. C. Tình thái từ cảm thán. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Câu 7: Ý kiến nào đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để bộc lộ tình cảm cảm xúc, thái độ của người nói. C. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách ní kín đáo, giàu cảm xúc. D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng. Tăng sức biểu cảm. Câu 8: Khi nào không nên nói giảm nói tránh? A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa. B. Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục. C. Khi muốn nói đúng sự thật. D. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình. Câu 9: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép "Trời đang mưa, đất sạch như lau" là quan hệ gì? A. Tương phản. B. Đồng thời. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn. Câu 10: Thế nào là câu ghép? A. Là câu có hai cụm Chủ- Vị. B. Là câu có một cụm Chủ- Vị. C. Là câu có hai hay nhiều cụm Chủ- Vị không bao chứa nhau. D. Là câu có từ hai cụm Chủ - Vị trở lên. Câu 11: Mỗi cụm Chủ - Vị trong câu ghép được gọi là gì? A. Cụm tính từ. B. Cụm danh từ. C. Cụm động từ. D. Vế câu. Câu 12: Có thể nối các vế của câu ghép theo cách nào (Chọn dòng nói đúng và đủ nhất)? A. Nối bằng một quan hệ từ. B. Nối bằng một cặp quan hệ từ. C. Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ thường đi đôi với nhau. D. Cả ba cách trên. Câu 13: Khi không dùng từ nối, giữa các vế của câu ghép có thể có dấu nào? A. Chỉ có dấu phẩy. B. Có dấu phẩy hoặc chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. C. Chỉ có dấu phẩy, dấu chấm phẩy. D. Chỉ có dấu hai chấm. Câu 14: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa? A. Anh đi làm còn em đi học C. Anh đi làm, em đi học B. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học Câu 15: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép: A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời. C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Câu 16: Dùng dấu câu nào là đúng nhất ở trước và sau phần gạch chân trong câu văn: “Đùng một cái, họ những người bản xứ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do” A. Dấu phẩy B. Dấu ngoặc kép C. Dấu ngoặc đơn Câu 17: Tác dụng của dấu hai chấm : A. Đánh dấu ( báo trước ) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó B. Đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) C. Cả A và B Câu 18: Trong câu văn: “Lý bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường” Dấu ngoặc đơn trong câu dùng để: A. Đánh dấu phần được chú thích C. Đánh dấu phần được bổ sung thêm B. Đánh dấu phần được thuyết minh D. Cả A,B, C sai . Câu 19: Trong câu: “Lý bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường” nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của câu văn có thay đổi không? A. Có B. Không Câu 20: Dòng nào không đúng khi nói về tác dụng của dấu ngoặc kép? A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai C. Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san . được dẫn. Câu 21: Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ? “Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấp tâm can tôi như ý cô tôi muốn.” A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai B. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác D. Cả A,B,C. Câu 22: Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ? “ Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với con người.” A. Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt B. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác C. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai Câu 23: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau được dùng để làm gì ? Nú c lm in nh nú trỏch tụi; nú kờu , nhỡn tụi nh mun bo rng: A ! Lóo gi t lm ! Tụi n vi lóo nh th m lóo x vi tụi nh th ny ? A. ỏnh du t ng c dựng vi lm ý ma mai B. ỏnh du t ng c dựng lm li dn trc tip C. ỏnh du cõu núi c dn trc tip. Cõu 24: Trong vớ d sau, ngi vit mc li gỡ? Thi cũn tr, hc trng ny. ễng l hc sinh xut sc nht. A. Dựng du ngt cõu khi cõu cha kt thỳc. B. Ln ln cụng dng ca cỏc du cõu. C. Thiu du cõu thớch hp tỏch cỏc b phn ca cõu. Cõu 25: Hai cõu th 3 v 4 trong vn bn Vo nh ngc Qung ụng cm tỏcs dng bin phỏp ngh thut gỡ? A.ip t. B. Tng cp C. Lit kờ. D. i. Cõu 26: Qu tht, tụi khụng bit nờn gii quyt vn ny nh th no v bt u t õu? Anh cú th cho tụi mt li khuyờn khụng. ng b mc toi lỳc ny. on vn trờn mc li gỡ v du cõu? A. Thiu mt s du cõu thớch hp B. Dựng du ngt cõu khi cõu cha kt thỳc. C. Ln ln cụng dng ca cỏc du cõu. Cõu 27: Phng ỏn no sau õy s dng sai du? A. Lp trng (lp tụi) hc rt gii C. Bn Lan (lp 8c) hc rt gii mụn Ng vn. B. Lp trng: lp tụi hc rt gii. D. Bn Yn (lp 8a) hc rt gii mụn K thut. Cõu 28:. in du cõu no vo ch cú dõu ngoc n trong cõu sau l thớch hp nht? Cỏi Tý ( 1 ) thng Dõn cựng v tay reo ( 2 ) A. C ngoc 1 v ngoc 2 cựng in du phy B. Ngoc 1 du phy, ngoc 2 du chm. C. C ngoc1 v ngoc 2 cựng in du chm. D. C A,B,C sai. Cõu 29:. iờn vao phõn co dõu chõm trong bang sau ờ co cac khai niờm õy u vờ cac dõu cõu. Dờu câu Công dụng Dấu chấm Dấu chấm hỏi Chấm than -Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết. - Lời nói ngập ngừng ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hớc dí dỏm. - Đánh dấu các bộ phận giải thích, chú thích trong câu. - Dấnh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Biểu thị sự liệt kê - Nối các từ nằm trong một liên danh . Không ai n i gì, ngư i ta lảng dần i. B. Hắn ch i tr i và hắn ch i đ i. C. Hắn uống đến say mềm ngư i r i hắn i. D. R i hai con mắt long lanh của cô t i chằm. 4: Khi sử dụng từ ngữ i a phương và biệt ngữ xã hô i cần chú ý i ̀u gì sau đây? A. Tình huống giao tiếp. B. i a vị của ngươ i no i. C.