kimcuc tiết 126 cktkn

2 152 0
kimcuc tiết 126 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 26/2/2011 Ngày dạy : 28/2/2011 Tiết 126 MÂY VÀ SÓNG R. Ta - go A. Mức độ cần đạt: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giũa em và những người trên mây, trên trong sóng - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả 2. Kỹ năng : - Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy dduocj ý nghĩa sâu sắc của bài thơ 3. Thái độ : Bồi dưỡng khả năng cảm thụ và phân tích thơ. C. Phương pháp: phát vấn, bình giảng, thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 9a2 ……………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra : Câu hỏi: Qua bài thơ " Nói với con" người cha muốn thể hiện điều gì? Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, lấy đó làm hành trang để vững bước trên đường đời. 3. Bài mới: Tình mẫu tử luân là thứ tình cảm thiêng liêng và cao quý nhất, chứng ta đẫ thấy điều đó qua con cò, nói với con… và hôm nay ta lại đến với tình mẫu tử với mây và sóng của Ta go HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Đọc chú thích trong SGK và: ? Giới thiệu những nét chính về tác giả ? ? Xuất xứ của bài thơ - Bài thơ là lời của ai nói với ai? - Lời đó được chia làm mấy phần? - 2 lượt thoại em bé nói với mẹ. ? Theo em ở phần một và phần hai tình cảm của em bé với mẹ như thế nào ? Như vậy có bị trùng lặp không ? + Tình thương yêu mẹ sâu sắc. - Ý và lời ở hai phần không trùng lặp. + Có phần hai có thêm thử thách mới như vậy tình thương yêu mẹ của em bé mới được thể hiện trọn vẹn. - Trình tự tường thuật của hai phần như thế nào ?Nhận xét cách sắp xếp ý và lời ? + Thuật lại lời rủ rê + Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối. + Nêu lên trò chơi mới. - GV cho HS đọc lời mời gọi của những những người sống trên mây trong sóng. ? Những người sống trên mây trong sóng đã nói gì với em bé? - HS tìm chi tiết. ? Thế giới có gì hấp dẫn? Em bé có thích không? ( Sự khắc phục ham muốn đã đem lại giá trị nhân văn cho bài thơ.) I. Giới thiệu chung 1.Tác giả : SGK - Ra –bin-dra-nát Ta –go ( 1861- 1941) - Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ - Nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải noben về văn học ( 1913) 2 Tác phẩm: Bài thơ bằng văn xuôi xuất bản 1909 II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục :2 phần b. phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm c. phân tích c.1 Lời mời gọi của những người sống trên mây trong sóng - Chơi từ thức dậy -> đến chiều tà - Chơi với bình minh -> trăng bạc - Ca hát từ sáng sớm - Ngao du khắp nơi -> Lời mời thật kì diệu, cảnh vật hấp dẫn với em bé. - Trong những câu hỏi ấy ta thấy em bé như thế nào ? ? Nhưng lí do nào khiến cho em bé từ chối lời mời gọi hấp dẫn như vậy? ? Em bé từ chối lời mời gọi của mây và sóng có phải vì em ghét bỏ mây và sóng không ? Tại sao ? ? Vậy thì ở đây đã xuất hiện mâu thuẫn nào ? + Em vừa muốn đi chơi vừa muốn gần mẹ. Vì vậy em đã nghĩ ra một cách thức tuyệt diệu để hoà hợp tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử bằng cách biến mình thành mây, sóng còn mẹ thành mặt trăng và bến bờ kỳ lạ. ? Không chơi với mây với sóng em đã nghĩ ra điều gì? ? Em hãy tưởng tượng trò chơi của em bé? ? Phân tích từ ngữ để thể hiện tình mẫu tử như thế nào có gì đặt biệt so với những người trên mây trong sóng? - Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh TN ấy? - Hoạt động nhóm: ? Có thể thay đổi hình ảnh hình ảnh mây sóng trăng bờ bằng hình ảnh khác được không? tại sao? ? Trò chơi của em thú vị hơn hay hơn. Vì sao ? ? Những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả rất sinh động chân thực nhưng vẫn mang ý nghĩa tượng trưng. Tại sao ? + Thú chơi trên mây, trong sóng -> tượng trưng cho bao quyến rũ của cuộc đời. + Bãi biển -> tượng cho tấm lòng bao la và bao dung của người mẹ - Vậy còn câu thơ cuối “và không ai trên thế gian này biết chốn nào là nơi ở của mẹ con ta” diễn tả điều gì ? Củng cố - Nêu nội dung của bài - Ngoài chủ đề bài thơ còn có thể làm ta suy ngẫm liên tưởng đến những vấn đề nào trong cuộc sống con người. - Bài thơ đã ca ngợi tình mẫu tử như thế nào ? - Tập vẽ bức tranh minh hoạ trò chơi của em bé - Chuẩn bị bài ôn tập + Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học. => Chân thực vì trẻ ham chơi. c. 2 Lời chối từ của em bé : “làm sao có thể rời mẹ mà đi được”. -> Từ chối một cách dễ thương, khiến mọi người phải cười . => Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng c.3 Trò chơi sáng tạo của em bé - Từ chối vì không muốn xa mẹ + Con là mây - mẹ là trăng + Con là sóng - mẹ là bến bờ => Trò chơi vừa thú vị vừa thể hiện tình mẹ con gắn bó c.4 tình cảm gắn bó của em bé với mẹ : - mây : ôm trăng - Sóng : tan vào lòng mẹ => Khẳng định tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt. Điều đó chính con người tạo ra. 3. Tổng kết : a. nội dụng: Ghi nhớ SGK b. nghệ thuật: - Bố cục hai phần giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời - Sáng tạo hình ảnh thơ thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo nhưng rất sinh động và chân thực, gợi nhiều liên tưởng. c. Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng 4. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc lòng bài thơ - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ - Chuẩn bị bài: Ôn tập về thơ E. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn : 26/2/2011 Ngày dạy : 28/2/2011 Tiết 126 MÂY VÀ SÓNG R. Ta - go A. Mức độ cần đạt: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình

Ngày đăng: 30/04/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan