1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GALOP 5 TUAN 25-GDKNS

22 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 287 KB

Nội dung

TUN 25 Ngy son: 26 - 2 - 2011 Ngy ging: Th hai ngy 28 thỏng 2 nm 2011 Tit 2 Th dc: PHI HP CHY - BT CAO TRề CHI CHUYN NHANH, NHY NHANH /c Khờ son ging ******************************* Tit 3 Toỏn: KIM TRA GIA HC Kè II I Mc tiờu - Kim tra kin thc v t s phn trm v gii toỏn liờn quan n t s phn trm. - Thu thp v x lớ thụng tin t biu hỡnh qut. - Nhn dng, tớnh din tớch, th tớch mt s hỡnh ó hc. - GDHS ý thc t giỏc lm bi. II Chun b - GV: thi. - HS: giy kim tra. III Lờn lp: 1 n nh, kim tra s chun b ca HS 2 GV vit v cho HS kim tra. 3 HS lm bi A- Phần kiểm tra trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Tỷ số % của 209 và 100 là: A. 209 % B. 20,9 % C . 418% D. 2,09% Câu 2: Kết quả của phép tính: 6 : 0,4 là: A. 1,5 B. 15 C.150 D. 1500 Câu 3: a) 5100cm 3 = dm 3 A. 51 dm 3 B.5,1 dm 3 C. 0,51 dm 3 D. 510 dm 3 Câu 4: Đúng ghi Đ sai ghi S a) Hình thang có 2 cạnh đáy là 2 cạnh đối diện song song. b) Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy. c) Tất cả các đờng kính của một hình tròn đều bằng nhau. d) Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với số 3,14 e) Diện tích hình tròn bằng bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14 Câu5: Diện tích của hình tam giác có độ dài đáy 3,4 cm, chiều cao 2,5 cm là: A. 4,25 cm 2 B. 42,5 cm 2 C. 85 cm 2 C. 8,5 cm 2 Câu 6. Hình lập phơng có cạnh dài 5 cm. Diện tích toàn phần hình lập phơng đó là: A. 25cm 2 B. 100cm 2 C. 150cm 2 D. 75cm 2 B - T lun Câu 1: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,5 m, chiều rộng 4,8 m và chiều cao 4m. Ngời ta quét sơn trần và xung quanh mặt trong của căn phòng. Biết 1 diện tích các cửa là 10,2m 2 . a) Tính diện tích cần phải quét sơn. b) Tớnh th tớch ca cn phũng Câu 2: Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lợt là 9cm và 15 cm. Tính diện tích tam giác đó. 4 Cng c dn dũ: - GV thu bi. - Dn chun b bi bng n v o thi gian ****************************** Tit 4 Tp c: PHONG CNH N HNG I/ Mc tiờu : - Bit c din cm bi vn vi thỏi t ho, ca ngi. - Hiu ý ngha: Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v vựng t T, ng thi by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn. II/ Cỏc hot ng dy hc: A/ Bi c : HS c bi Hp th mt v tr li cỏc cõu hi v bi B/ Bi mi: 1. Gii thiu bi : GV gii thiu ch im v nờu mc tiờu ca tit hc. 2. H.dn HS luyn c v tỡm hiu bi: Hot ng ca GV Hot ng ca HS a) Luyn c: - Mi 1 HS gii c. - Chia on. - HS c ni tip on, GV kt hp sa li phỏt õm v gii ngha t khú. - HS c on trong nhúm. - Mi 1 HS c ton bi. - GV c din cm ton bi. b) Tỡm hiu bi: - HS c li bi: + Bi vn vit v cnh vt gỡ, ni no? + Hóy k nhng iu em bit v cỏc vua Hựng? + Tỡm nhng t ng miờu t cnh p ca thiờn nhiờn ni n Hựng? + Bi vn gi cho em nh n mt s truyn thuyt v s nghip dng nc v gi nc ca dõn tc. Hóy k tờn cỏc - Mi ln xung dũng l mt on. - HS c ni tip on + T cnh n Hựng, cnh thiờn nhiờn vựng nỳi Ngha Lnh, huyn Lõm Thao, tnh Phỳ Th + Cỏc vua Hựng l nhng ngi u tiờn lp nc Vn Lang, úng ụ thnh Phong Chõu vựng Phỳ Th, cỏch õy khong 4000 nm. + Cú nhng khúm Hi ng õm bụng rc , nhng cỏnh bm rp rn + Sn Tinh, Thu Tinh ; Thỏnh Giúng, An Dng Vng, 2 truyền thuyết đó? + Em hiểu câu ca dao sau ntn? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 2 HS đọc lại. c) H.dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV bình chọn + Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn - HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Dặn về đọc bài và kể cho người thân cùng nghe. - GV nhận xét giờ học. ********************************* Tiết 5 Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu HKII đến giữa HKII. - Thực hành các hành vi , phẩm chất đạo đức đã học trong trường học , ngoài xã hội II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ bài 11. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bài 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. - HS làm bài ra nháp. - Mời 1số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bài 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - HS làm bài ra nháp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo h.dẫn của GV. - HS trình bày. 3 - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4.Hoạt động 3: Làm việc theo cặp Bài 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945. b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954 c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975. d) Sông Bạch Đằng. e) Bến Nhà Rồng. f) Cây đa Tân Trào. - GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. ******************************* Ngày soạn: 27 - 2 - 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vị đo thời gian thông dụng - Xác định được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; Đổi đơn vị đo thời gian. - HS cần làm bài: BT1, BT2, BT 3 (a) II/ Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở toán, bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiến thức: a) Các đơn vị đo thời gian: - HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian - HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: + Một thế kỉ có bao nhiêu năm? + Một năm có bao nhiêu ngày? + Năm nhuận có bao nhiêu ngày? + Cứ mấy năm thì có một năm nhuận? + 100 năm. + 365 ngày. + 366 ngày. + Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận. 4 + Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? - HS nói tên các tháng, số ngày của từng tháng. + Một ngày có bao nhiêu giờ? + Một giờ có bao nhiêu phút? + Một phút có bao nhiêu giây?… b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng? - 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút? - 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? - 216 phút bằng bao nhiêu giờ? + Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,… + Có 24 giờ. + Có 60 phút. + Có 60 giây. 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút. 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ) 3.Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - Mời 1số HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: - Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17. - Bút chì được công bố vào thế kỉ 18. - Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19… *VD: a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng. b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút. 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. *Bài giải: a) 72 phút =1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ******************************** Tiết 2 Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I/ Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cả việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 A/Bài cũ: HS làm BT 1, 2 (65) B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Phần nhận xét: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhậnx ét, bổ sung, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Ghi nhớ: - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tâp: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS TL nhóm 4, ghi KQ vào bảng nhóm. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2HS treo bảng nhóm - nhận xét lời giải *Lời giải: Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. *Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. *Lời giải: Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. *Lời giải: a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. *Lời giải: Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 5.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng./. ******************************** Tiết 3 Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. 6 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đạo nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. viết các từ ngữ cần giải thích quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh. III/ Các hoạt động dạy học: A/Bài cũ: HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm - pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. 3. H.dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: - HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: - HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - GV và HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu nội dung của từng tranh: - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh - HS thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ******************************** Tiết 4 Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ thí nghiệm. HS: - Bộ thẻ từ, ghi a, b, c, d dùng chơi trò chơi (HĐ1) III/ Các hoạt động dạy học: 7 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: TC: “Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của 1 số vật liệu và sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: -B1: Tổ chức và h.dẫn. + GV chia lớp thành 3 nhóm. + GV phổ biến cách chơi và luật chơi. -B2: Tiến hành chơi + Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. + Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. 3.Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn nâưng lượng. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi: + Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - HS lắng nghe Đáp án: +) Chọn câu trả lời đúng (câu 1- 6) 1 - d ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 - b ; 6 - c +) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7) a) Nhiệt độ thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ BT. d) Nhiệt độ BT. Đáp án: a. Năng lượng cơ bắp của người. b.Năng lượng chất đốt từ xăng. c.Năng lượng gió. d.Năng lượng chất đốt từ xăng. e.Năng lượng nước. g.Năng lượng chất đốt từ than đá. h.Năng lượng mặt trời 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau./. ****************************** Tiết 5 Kĩ thuật: LẮP XE BEN (Tiết 2) Đ/c Nhi soạn giảng ***************************** Ngày soạn: 28 - 2 - 2011 Ngày soạn: Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS cần làm các bài: Bài 1 (dòng 1, 2); bài 2. 8 II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK . HS: Vở, SGK. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: HS làm vào bảng con BT 3 B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? - GV h.dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, h.dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện vào bảng con. - Mời 1 HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. - 3 HS lên bảng làm + Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút - HS thực hiện: 22 phút 58 giây 22 phút 25 giây 45 phút 83 gây (83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. 3.Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút b) 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây 15 phút 18 phút 20 giây Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học./. Tiết 2 Tập đọc: CỬA SÔNG 9 I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ. - GDMT: GV giúp HS cảm nhận được “ấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biên rộng Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng. B/ B ài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? +) Rút ý 1: - HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo: + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào +) Rút ý 2: - HS đọc khổ còn lại: + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? +)Rút ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi - Mỗi khổ thơ là một đoạn. + Tg dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt - cửa sông cũng là một … +) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất +) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn. +) Cửa sông không quên cội nguồn. - HS nêu. 10 [...]... nhiờu thi gian ta phi lm 15 gi 55 phỳt - 13 gi 10 phỳt = ? ntn? - HS thc hin: 15 gi 55 phỳt - GV H.dn HS t tớnh ri tớnh 13 gi 10 phỳt 2 gi 45 phỳt Vy: 15 gi 55 phỳt - 13 gi 10 phỳt = 2 gi 45 phỳt b) Vớ d 2: - HS thc hin: - GV nờu VD, h.dn HS thc hin 3 phỳt 20 giõy i: 2 phỳt 80 giõy - HS thc hin vo bng con 2 phỳt 45 giõy 2 phỳt 45 giõy - Mi 1HS lờn bng thc hin Lu ý HS 0 phỳt 35 giõy 14 i 83 giõy ra phỳt... *Bi tp 1 (134): Vit s thớch hp vo ch chm *Kt qu: -Mi 1 HS nờu yờu cu a)288 gi ; 81,6 gi ; 108 gi ; 30 phỳt -GV hng dn HS lm bi b)96 phỳt ; 1 35 phỳt ; 150 giõy ; 2 65 giõy -Cho HS lm vo bng con -C lp v GV nhn xột *Bi tp 2 (134): Tớnh *Kt qu: -Mi 1 HS nờu yờu cu b) 15 nm 11 thỏng -GV hng dn HS lm bi c) 10 ngy 12 gi -Cho HS lm vo v 3 HS lm d) 20 gi 9 phỳt vo bng nhúm -Mi HS treo bng nhúm -C lp v GV nhn xột... phỳt 45 giõy = 35 giõy 3.Luyn tp: Bi 1: *Kt qu: - Mi 1 HS nờu yờu cu a) 8 phỳt 13 giõy - HS lm vo bng con b) 32 phỳt 47 giõy - GV nhn xột c) 9 gi 40 phỳt Bi 2: - Mi 1 HS nờu yờu cu *Kt qu: - Cho HS lm vo v a) 20 ngy 4 gi - Cho HS i nhỏp chm chộo b) 10 ngy 22 gi - C lp v GV nhn xột c) 4 nm 8 thỏng Bi 3: Bi gii: - Mi 1 HS nờu yờu cu Ngi ú i q.ng AB ht thi gian l: - Cho HS lm vo v 8 gi 30 phỳt ( 6 gi 45. .. 4) thay cho Hai Long cõu 1 -T ú (cõu 5) thay cho nhng vt gi ra hỡnh ch V (cõu 4) +) Vic thay th cỏc t ng trong on vn trờn cú tỏc dng liờn kt cõu Bi 2: - Mi 1 HS c yờu cu - HS lm bi cỏ nhõn 2HS lm giy *Li gii: - HS phỏt biu ý kin -Nng (cõu 2) thay cho v An Tiờm (cõu 1) - C lp v GV nhn xột - chng (cõu 2) thay cho An Tiờm (cõu 1) - C lp v GV nhn xột, cht li gii ỳng 5 Cng c dn dũ: - HS nhc li ni dung ghi... kt bi) rừ ý, dựng t t cõu ỳng, li vn t nhiờn II/ Chun b: GV: Mt s tranh nh v vt: ng h, l hoa HS: V vit vn III/ Cỏc hot ng: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.Gii thiu bi: 2.H.dn HS lm bi kim tra: - 5 HS ni tip c 5 kim tra trong SGK - HS ni tip c bi - GV nhc HS: Cỏc em cú th vit theo mt bi khỏc vi - HS chỳ ý lng nghe bi trong tit hc trc Nhng tt nht l vit theo bi tit trc ó chn - Mi 1 s HS c li dn ý bi... bn vit tip, hon chnh on i thoi cho mn kch Xin Thỏi s tha cho! Tit 4 ******************************** Th dc: BT CAO, TRề CHI CHUYN NHANH- NHY NHANH /c Khờ son ging 11 ******************************* Tit 5 Khoa hc: ễN TP: VT CHT V NNG LNG (tit 2) I Mc tiờu: - HS c cng c v: - Cỏc kin thc phn Vt cht v nng lng v cỏc k nng quan sỏt, thớ nghim - Nhng k nng v bo v mụi trng, gi gỡn sc kho liờn quan ti ni dung... ngy 4 gi - Cho HS i nhỏp chm chộo b) 10 ngy 22 gi - C lp v GV nhn xột c) 4 nm 8 thỏng Bi 3: Bi gii: - Mi 1 HS nờu yờu cu Ngi ú i q.ng AB ht thi gian l: - Cho HS lm vo v 8 gi 30 phỳt ( 6 gi 45 phỳt + 15 phỳt) - Mi 1 s HS lờn bng cha bi = 1 gi 30 phỳt - C lp v GV nhn xột ỏp s: 1 gi 30 phỳt 3.Cng c, dn dũ: - GV nhn xột gi hc, nhc HS v ụn cỏc kin thc va hc Tit 3 Tit 4 ****************************** m nhc:... bi tp 1 (phn luyn tp), vit on a, b, c (BT2), Bng nhúm III/ Hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS A/ Bi c: HS lm BT 2 (72) B/ Bi mi: 1.Gii thiu bi: GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc 2.Phn nhn xột: Bi 1: 15 - Mi 1 HS c yờu cu ca bi tp 1 C lp theo dừi - Cho HS suy ngh, tr li cõu hi - Mi hc sinh trỡnh by - C lp v GV nhn xột Cht li gii ỳng Bi 2: - HS c yờu cu - Yờu cu HS suy ngh sau ú trao i vi bn - Mi mt... GV Hot ng ca HS A/ Bi c: - Mc ớch m ng T.Sn l gỡ? - 2 HS tr li - Nờu ý ngha ca tuyn ng T Sn i vi s nghip chng M cu nc? B/ Bi mi: 1.Hot ng 1( lm vic c lp ) - GV gii thiu tỡnh hỡnh nc ta trong nhng nm 19 65 - 1986 - Nờu nhim v hc tp 2.Hot ng 2 (lm vic theo nhúm) - GV chia lp thnh 4 nhúm, phỏt phiu hc tp v cho cỏc nhúm tho lun cỏc cõu hi: + S tn cụng ca quõn v dõn ta vo *Din bin: dp Tt Mu Thõn bt ng v ng... GV nhn xột, cht li gii ỳng 5 Cng c dn dũ: - HS nhc li ni dung ghi nh - GV nhn xột gi hc, nhc HS v hc bi v xem li ton b cỏch ni cỏc v cõu ghộp bng QHT, cỏch liờn kt cỏc cõu trong bi bng cỏch lp t ng Tit 5 ********************************* Chớnh t : (nghe - vit) AI L THU T LOI NGI I/ Mc tiờu : - Nghe vit ỳng bi chớnh t: Ai l thy t loi ngi? 16 - Tỡm ỳng tờn riờng trong truyn Dõn chi c v nm c qui tc vit . 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút - HS thực hiện: 22 phút 58 giây 22 phút 25 giây 45. phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS thực hiện: 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút - HS thực hiện: 3. Câu 2: Kết quả của phép tính: 6 : 0,4 là: A. 1 ,5 B. 15 C. 150 D. 150 0 Câu 3: a) 51 00cm 3 = dm 3 A. 51 dm 3 B .5, 1 dm 3 C. 0 ,51 dm 3 D. 51 0 dm 3 Câu 4: Đúng ghi Đ sai ghi S a) Hình thang

Ngày đăng: 30/04/2015, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w