1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách ruộng đất của triều Nguyễn

41 2,1K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

nghiên cứu chế độ ruộng đất dĩ nhiên không thể chỉ dừng lại ở việc phân tích từng loại sở hữu ruộng đất

Mở đầu Đối với một nớc nông nghiệp , vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu . Từ thời xa xa , khi con ngời phát minh ra nghề nông trồng lúa , họ cũng tìm đợc nguồn lơng thực chính nuôi sống họ và làm cơ sở cho sự phát triển xã hội . Nói đến nghề nông trồng lúa , tức là nói đến ruộng đất . Vì vậy ,quản lý và không ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con ngời . Nhng quản lý nh thế nào , mở rộng nh thế nào , tuỳ thuộc những quan hệ xã hội đơng thời chi phối . Khoa học Lịch sử Việt Nam từ lâu đã không chỉ dừng lại ở những vấn đề chính trị và quân sự, mà còn bắt đầu đi sâu tìm hiểu vào những mặt kinh tế và thiết chế xã hội. Phơng hớng đó chứng tỏ sự nhận thức đúng đắn và toàn diện đối với lịch sử dân tộc theo quan điểm của Đảng. Đối với lịch sử nớc ta, dân tộc ta, thế kỷ XIX có một vị trí đặc biệt. Đó là thế kỷ đã diễn ra bớc ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại. Để hiểu sâu sắc thời kỳ cổ trung đại cũng nh cận đại, không thể không hiểu giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Bởi vì ở những năm đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đã bộc lộ tất cả những đặc điểm và tính chất của nó. Nghiên cứu giai đoạn đó không những để hiểu mà còn nhận biết chế độ phong kiến Việt Nam trên đờng khủng hoảng của nó, đồng thời xác định đợc vai trò và trách nhiệm của triều Nguyễn. Nghiên cứu chế độ ruộng đất nửa đầu thế kỷ XIX đ- ơng nhiên cũng góp phần vào công việc nói trên, hơn nữa còn đem lại những lợi ích trực tiếp khác, cũng rất quan trọng. Thực vậy, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu, hay đặc trng của các xã hội tiền t bản, là một bộ phận nằm trong sức sản xuất xã hội. Mác khẳng định chế độ sở hữu ruộng đất là cơ sở thực sự của xã hội trung đại phong kiến , chế độ sở hữu ruộng đất là nhân tố xã hội chủ đạo đã định ra phơng thức sản xuất và trao đổi trong xã hội . Bởi vậy muốn nghiên cứu một hình thái kinh tế xã hội thì phải nghiên cứu chế độ ruộng đất . Nó không những định ra phơng thức sản xuất mà định ra phơng thức trao đổi trong xã hội 1 Ruộng đất bao giờ cũng chỉ tồn tại với t cách t liệu sản xuất nếu nó gắn liền với con ngời và xã hội loài ngời. Vì vậy ruộng đất luôn luôn đặt dới các quan hệ nhất định. Đó là các quan hệ sở hữu, quan hệ chiếm hữu, quan hệ phân phối sản phẩm hay gọi chung là chế độ ruộng đất. Chế độ ruộng đất khác nhau theo không gian và thời gian. Nói cách khác, mỗi dân tộc ở từng thời kỳ lịch sử có những chế độ ruộng đất khác nhau nghĩa là từng giai cấp thống trị ở từng chế độ xã hội nhất định đã thiết lập từng chế độ ruộng đất riêng, thể hiện cái quan hệ sản xuất thống trị ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy nghiên cứu chế độ ruộng đất là nghiên cứu quan hệ sản xuất chủ đạo của từng thời kỳ lịch sử. Do đó nghiên cứu chế độ ruộng đất có thể cho phép định rõ tính chất cơ bản của nhà nớc, của chế độ xã hội thiết lập trên đó, cũng nh bản chất của giai cấp cầm quyền. Nghiên cứu chế độ ruộng đất dĩ nhiên không thể chỉ dừng lại ở việc phân tích từng loại sở hữu ruộng đất . Việc đó hoàn toàn thiết yếu nhng cha đầy đủ . Rõ ràng nhà Nguyễn hay triều Nguyễn có những chính sách khác nhau đối với các loại sở hữu ruộng đất khác nhau . Những khác biệt đó nhiều khi bề ngoài tỏ ra đầy mâu thuẫn . Mặt khác ai cũng thừa nhận rằng các triều đại trớc Nguyễn đều quy định nhiều chế độ ruộng đất . Nhng không một vơng quyền nào tuyên bố trớc toàn dân một đờng lối chung hay một chính sách chung về ruộng đất cả . Nhà Nguyễn cũng vậy , nguyên nhân của tình trạng ấy có thể do lề lối làm việc cha khoa học , có thể ở sự giới hạn về ý thức giai cấp thống trị , cũng có thể ở những lý do khác nữa . Song cần khẳng định là các nhà nghiên cứu hoàn toàn cần thiết và có thể vạch ra đợc chính sách ruộng đất của một triều đại , căn cứ vào những biện pháp cu thể của triều đại ấy . Chính sách đó không thể không xuất phát từ lợi ích của hoàng gia và của giai cấp mà vơng triều ấy đại biểu ; từ những yêu cầu của tình hình kinh tế xã hội ; từ các hậu quả của đấu tranh giai cấp . Vậy thì chính sách ruộng đất của triều Nguyễn rút lại là chính sách nh thế nào ? nguyên nhân , đặc điểm và tác động của nó đối với toàn bộ xã hội ra sao ? Đó là những vấn đề cần làm sáng tỏ trong nội dung của bài tiểu luận . 2 Nội dung. I. bối cảnh lịch sử Nhà Nguyễn ra đời và tồn tại không những trong một bối cảnh đặc biệt của đất nớc mà còn trong tình hình thế giới có nhiều biến chuyển lớn . Thắng lợi của chủ nghĩa t bản ở Tây Âu đã kéo theo sự phát triển của chủ nghĩa thực dân và của sự giao lu buôn bán quốc tế . Sự phát triển nền kinh của chủ nghĩa t bản đòi hỏi thị trờng để giải quyết việc tiêu thụ hàng hoá , nhân công , nguyên liệu để cung cấp cho sự phát triển kinh té t bản chủ nghĩa . Để giải quyết nhu cầu đó , các nớc t bản đẩy mạnh đi xâm lợc vũ trang . Chủ yếu tập trung ở khu vực phơng Đông , đặc biệt ở Việt Nam từ thế kỉ XVIII các giáo sĩ phơng Tây ngày càng đẩy mạnh xâm nhập vào Việt Nam để truyền đạo Thiên chúa , sang thế kỉ XIX càng đợc đẩy mạnh khi nhà Nguyễn thành lập . Trong hoàn cảnh đó đặt ra yêu cầu là phải chuẩn bị tiềm lực để sẵn sàng đối phó với cuộc xâm lợc vũ trang của t bản Pháp : xây dựng tiềm lực cho quốc gia nhà nớc về kinh tế , quốc phòng . Về kinh tế đòi hỏi phải mở rộng quyền sở hữu ruộng đất cho nhà nớc . Giải quyết an c lập nghiệp cho dân chúng , làm cho nông dân có ruộng để cày cấy đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển . Trong khi đó từ giữa thế kỉ XVIII đầu XIX chế độ phong kiến ở nhiều nớc phơng Đông bớc vào giai đoạn khủng hoảng . Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng là do quan hệ bóc lột điạ tô phong kiến đã mâu thuẫn sâu sắc với lực lợng sản xuất là nông dân mà nguyên nhân của tình trạng đó chính là xuất phát từ vấn đề ruộng đất . Lúc này ruộng đất hầu hết tập trung vào tay giai cấp địa chủ , nông dân ở các làng xã phải phụ thuộc chặt chẽ vào địa chủ ( Theo số liệu của Quốc sử quán triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX cả nớc có 3.945.225 mẫu ruộng thực trng , trong khi đó ruộng công thuộc quyền sở hữu của nhà nớc chỉ còn chiếm 17,8% . Ruộng đất t hữu vào địa chủ chiếm 82,02% , đặc biệt ở Nam bộ ruộng đất t hữu chiếm tới 92% ) . Nh vậy quyền sở hữu ruộng đất của nhà nớc bị thu hẹp nghiêm trọng , nguồn thu của nhà nớc từ ruộng công làng xã không còn bao nhiêu . trong khi đó nhu cầu để ban cấp 3 ruộng đất cho quan lại , xây dựng quốc phòng ngày càng cao , đồng thời nông dân đòi hỏi phải có ruộng cày để ổn định trật tự xã hội. Yêu cầu đặt ra lúc này cho triều Nguyễn là phải giải quyết tình trạng đó . Hơn thế nữa , khi nhà Nguyễn đợc thành lập thì liên tục diễn ra các cuộc nổi dậy chống đối , đặc biệt là nông dân ( từ năm 1803-1858 có tới hơn 300 cuộc nổi dậy của nông dân ) . Điều đó thể hiện mâu thuẫn sâu sắc giữa nhà Nguyễn , các vua triều Nguyễn với tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam , đó là một hiện tợng cha từng xảy ra trong lịch sử Đậi Việt . Nguyên nhân của hiện tợng đó là vì nông dân dới triều Nguyễn không còn ruộng đất để cày cấy tiếp tục sinh sống ở làng quê , buộc họ phải bỏ làng mạc đi lu tán . Hiện tợng lu tán diễn ra liên tục khắp nơi ở nửa đầu thế kỉ XIX Trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt nh vậy đòi hỏi nhà Nguyễn cùng một lúc phải giải quyết nhiều vấn đề , đặc biệt là về vấn đề ruộng đất . Tuy nhiên những chính sách ban hành của nhà nớc phải vừa đảm bảo lợi ích cho việc củng cố vơng quyền , dòng họ , giai cấp địa chủ vừa phải xoa dịu những mâu thuẫn sâu sắc trong xã hội , đồng thời phải tăng cờng tiềm lực cho đất nớc về mọi mặt để chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lợc vũ trang của t bản Pháp . Vậy chính sách của nhà Nguyễn về ruộng đất ở nửa đầu thế kỉ XIX ? Tác động của những chính sách đó đến tình hình kinh tế , chính trị , xã hội nh thế nào ? . II. Những chính sách ruộng đất của nhà nớc Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX 1. Tăng cờng quyền quản lý ruộng đất thông qua việc đo đạc và lập sổ địa bạ: Năm 1803, Gia Long bắt đầu cho lập lại địa bạ của các trấn ở Bắc Hà tức là vùng Đàng Ngoài thuộc quyền cai trị của chúa Trịnh trớc đây . Tiếp đó các năm 1832-1836, nhà Nguyễn lại mở rộng hơn nữa việc lập địa bạ ở các làng, xã. Đến năm 1875 các làng xã Đờng ngoài đều có sổ địa bạ. Năm 1810, Gia Long cho lập địa bạ từ Quảng Bình đến Ninh Thuận. Năm 1831, Minh Mạng cho đo đạc lại ruộng đất, lập sổ địa bạ lần thứ 2 ở các tỉnh từ Ninh Bình đến Nghệ An. Đến năm 1836 lập địa bạ ở tất cả các tỉnh Nam kỳ. 4 Nh vậy, đến năm 1836, cả nớc có 17640 làng xã đợc lập sổ địa bạ (chiếm 95,06% tổng số làng xã trong cả nớc. Trên cơ sở này, Nhà nớc bắt nhân dân đóng thuế công điền. Chủ trơng lập sổ địa bạ trên cả nớc để lại nguồn t liệu quý để nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX. Bằng cách đó, nhà nớc đã thống kê đợc toàn bộ ruộng đất đang cầy cấy trong cả nớc; đồng thời Nhà nớc nắm đợc số ruộng đất và biết đợc tổng thu ngân sách một năm là bao nhiêu: Tổng diện tích đất: 3.949.255 mẫu (khoảng năm 1836) trong đó, tổng diện tích ruộng: 3.396.584 mẫu. Tổng diện tích đất: 552.671 mẫu. Riêng về ruộng, tổng diện tích ruộng công chỉ còn: 580.363 mẫu, tức là khoảng 17%, ngoài ra còn hơn 1.000.000 mẫu ruộng đất bỏ hoang. Trong luật pháp của mình nhà Nguyễn có một số điều luật quy định cấm các làng xã không đợc bán ruộng đất công. Nếu đã bán phải chuộc lại, lấy lại ruộng đất trả cho ngời cày, ngời mua ruộng mất tiền. Nhà nớc chuyển một bộ phận ruộng đất thuộc sự quản lý trực tiếp gọi là quan điền, quan trại thành ruộng đất công để chia cho nông dân làm ruộng công. Về chính sách khai hoang: Đầu thế kỉ XIX , nhà Nguyễn đã đồng thời áp dụng cả 2 chính sách : khai hoang những vùng đất mới và phục hồi những vùng đất bị bỏ hoá để khắc phục thực trạng một bộ phận nông dân không có ruộng hoặc không đủ ruộng để cày cấy , cũng nh một bộ phận không nhỏ ruộng đất lại bị bỏ hoang hoá . Tuy nhiên vào giữa thế kỷ XIX, tuy có phục hoá và khẩn hoang thêm đợc một số ruộng đất, nhng tình hình vẫn khó khăn. Theo Thợng th Bộ Hộ là Hà Duy Phiên: Thừa Thiên, Quảng Trị ruộng công nhiều hơn ruộng t, Quảng Bình thì ruộng công ruộng t bằng nhau. Còn các hạt khác thì ruộng t nhiều mà ruộng công ít, tỉnh Bình Định lại càng ít hơn 1 . Trớc hết có thể thấy rằng nớc Đại Việt từ thế kỷ X đến giữ thế kỷ XIX là một quốc gia phong kiến hùng mạnh, xây dựng trên cơ sở kinh tế nông nghiệp 1 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, tập 27, tr. 336. 5 trồng lúa nớc phát triển cao, một nền văn minh nông nghiệp phát triển rực rỡ ở Đông Nam á. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp một mặt đòi hỏi phải cải tiến kỹ thuật, cải thiện chất đất để thâm canh tăng năng suất, một mặt cũng không kém phần quan trọng là phải đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, không ngừng mở rộng diện tích canh tác mới. Tiến hành khai hoang là quy luật phát triển của sản xuất nông nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng tăng. Đây là một nhiệm vụ tất yếu khách quan của quốc gia phong kiến Đại Việt. Từ bao đời nay, tổ tiên chúng ta đã thực hiện công cuộc khai hoang dới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nh khai hoang lập làng của nông dân, điền trang của quý tộc, địa chủ, đồn điền của Nhà nớc. Trải qua hàng nghìn năm, sự nghiệp lao động đó đã góp phần mở mang ruộng đất, xóm làng và nâng cao đời sống con ngời. Có thể nói khai hoang là một chính sách nông nghiệp tích cực bởi vì: thông qua việc khai hoang, thái độ của Nhà nớc đối với vấn đề ruộng đất đợc thể hiện rõ rệt. Đầu thế kỷ XIX tiềm năng đất đai của nớc ta còn khá phong phú, kể cả ở Nam Bộ và vùng duyên hải đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, tiềm năng đó có đợc khai thác hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách của Nhà nớc. Các vua Nguyễn, từ Gia Long đến Tự Đức, đặc biệt là Minh Mạng đều rất chú ý đến việc khai hoang. Ngay sau khi lên nắm chính quyền, Gia Long đã ra lệnh cho các dinh ở Gia Định chia cấp ruộng hoang cho dân nghèo khai khẩn cày cấy. Từ thời Minh Mạng để khuyến khích việc khẩn hoang, Nhà nớc mạnh dạn ban hành các quy định thởng phạt thích đáng đối với quan lại các cấp trong việc tổ chức nhân dân khai phá ruộng hoang. Chủ trơng trên đợc tiếp nối dới thời Thiệu Trị và Tự Đức. Trong khoảng thời gian 1802-1858, nhà Nguyễn đã ban hành 46 quyết định khai hoang, áp dụng chủ yếu cho miền đồng bằng Nam Bộ (54%). Lực lợng khai hoang đợc huy động bao gồm cả binh lính (11%), tù phạm (39%) và nhân dân (50%). Các phơng thức khẩn hoang gồm đồn điền (39%), dinh điền (8,7%), 6 t nhân đợc Nhà nớc cấp vốn (41, 3%) và t nhân khai khẩn tự do (11%). Kết quả khai hoang, 56% số quyết định cho đất đai khai khẩn đợc thành sở hữu t nhân, còn lại thuộc sở hữu Nhà nớc (37% thành ruộng do Nhà nớc quản lý trực tiếp, 11% thành ruộng công làng xã) 1 . Nhìn vào các số liệu thống kê trên ta thấy công cuộc khai hoang dới triều Nguyễn phát động khá rầm rộ, huy động mọi lực lợng, áp dụng nhiều hình thức tổ chức. Tuy nhiên không phải địa phơng nào và nhất là cách giải quyết quan hệ ruộng đất sau khai hoang nào cũng đều phát huy tác dụng nh nhau. Đồn điền là hình thức khai hoang kết hợp kinh tế với quốc phòng. Ngay từ cuối thế kỷ XVIII Nguyễn ánh đã thi hành chính sách lập đồn điền ở Nam Kỳ dới hai hình thức: đồn điền do binh lính khai khẩn (trại đồn điền) và đồn điền do dân khai khẩn (hậu đồn điền). Loại đồn điền thứ hai từng bớc bị quân sự hoá thời Gia Long. Đầu thời Minh Mạng (năm 1822), Nhà nớc quyết định chuyển toàn bộ hậu đồn điền thành trại đồn điền. Đồn điền tập trung chủ yếu ở Nam Bộ. Địa điểm lập đồn điền thoả mãn hai điều kiện: nơi xung yếu về quân sự và có tiềm năng đất đai để khai hoang. Lực lợng làm đồn điền (loại trại đồn điền) chủ yếu là binh lính, ngoài ra còn có một số tù phạm đợc Nhà nớc cấp phát nông cụ. Sản phẩm làm ra phần lớn nộp kho đồn điền. Mục đích kinh tế là cố gắng đảm bảo cho binh lính các đồn điền tự cấp về lơng thực. Ngời lính làm đồn điền, về mặt nghĩa vụ họ phải tăng thêm cờng độ lao động nhng quyền lợi cá nhân thì không đợc chú ý thoả đáng. Vì thế dẫn đến hiện tợng binh lính bỏ trốn khỏi các đồn điền, hiệu quả của việc khai hoang ruộng đất vì thế rất hạn chế. Sau năm 1853, dờng nh nhận thức đợc thực trạng này, nhà Nguyễn quyết định cho ngời khai khẩn và sản xuất ruộng đồn điền, ngoài phần tô nộp cho Nhà nớc (2 hộc/năm, thấp hơn 1 hộc so với mức tô của dân lập ấp) họ đợc hởng toàn bộ sản phẩm làm ra. Do quyền lợi cá nhân đợc chú ý nên sản xuất tỏ ra nhiệt tình hơn, kết quả khai hoang vì thế cũng đợc tăng lên nhanh chóng: chỉ một năm sau khi áp dụng hình thức này, theo báo cáo của Nguyễn Tri Phơng, số ng- ời làm đồn điền lên đến 12.500 ngời. Việc đồn điền đang có kết quả triển vọng 1 Thống kê theo sách Đại Nam thực lục chính biên và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. 7 tốt thì thực dân Pháp xâm lợc, tình hình kinh tế-xã hội chuyển sang một thời kỳ mới. Doanh điền là hình thức khai hoang chủ yếu ở vùng duyên hải Bắc Bộ dới thời Tự Đức. ở Bắc Bộ chỉ trong thời gian một năm (từ tháng 3/1828 đến tháng 3/1829) dới sự tổ chức và lãnh đạo của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ, hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình) đã ra đời với tổng diện tích khai khẩn đợc là 33.590 mẫu 1 . Bản điều trần của Nguyễn Công Trứ Khẩn ruộng hoang để yên nghiệp dân nghèo đã nêu lên một cách đầy đủ về xuất phát điểm, mục đích cũng nh biện pháp để thực hiện hình thức khai hoang này: Đời làm ăn xa, chia ruộng định của , dân có nghiệp thờng cho nên ở yên nơi làng mạc, không có gian tà. Ngày nay những dân nhèo túng, ăn dng chơi không, khi cùng thì họp nhau trộm cớp, cái tệ không ngăn cấm đợc. Trớc thần đến Nam Định, thấy ruộng bỏ hoang ở các huyện Giao Thuỷ, Chân Định mênh mông bát ngát, hỏi ra thì dân địa phơng muốn khai khẩn nhng phí tổn nhiều không đủ sức. Nếu cấp tiền công thì có thể nhóm họp dân nghèo mà khai khẩn, nhà nớc phí tổn không mấy mà cái lợi tự nhiên sẽ vô cùng. Phàm các hạt xét thấy những dân du đãng không bấu víu vào đâu, đều đa cả về đây. Nh thế thì đất không bỏ hoang, dân đều làm ruộng, phong tục kiêu bạc lại thành thuần hậu 1 . Bản điều trần này cũng nói rõ về mục đích khẩn hoang: giải quyết ruộng đất cho dân thì họ mới yên ổn làm ăn, không tụ họp nhau mà nổi loạn. Hơn nữa lại đáp ứng đợc lợi ích thuế khoá do kết quả khẩn hoang đem lại, một vấn đề nan giải của nhà n- ớc phong kiến lúc đó. Trong bản điều trần khẩn hoang, Nguyễn Công Trứ cũng trình bày các biện pháp cụ thể để triển khai công việc: Cho những ngời địa ph- ơng giàu có chia nhau trông coi làm, mộ đợc 50 ngời thì làm một ấp, cho làm ấp trởng, đều tính đất chi cho. Cấp cho tiền công để làm nhà, làm cửa, mua trâu bò nông cụ, lại lợng cấp cho tiền gạo lơng tháng trong hạn sáu tháng, ngoài hạn ấy thì làm lấy mà ăn, 3 năm thành ruộng đều chiếu lệ t điền mà đánh thuế 2 . 1 Đại Nam Thực lục chính biên, tập 9, Hà Nội, 1964, tr. 123-124-220. 1 Đại Nam Thực lục chính biên, tập 9 đệ nhị kỷ, Nxb Khoa học xã hội, 1964, tr. 33-34. 2 Đại Nam Thực lục, sđ d, tr. 33-34. 8 Doanh điền là một hình thức khẩn hoang dới thời Nguyễn đợc Nhà nớc cấp một phần nhu phí cho dân khai hoang 3 : Đơn vị Số đinh Tiền mua trâu bò Tiền mua nông cụ Tiền làm nhà Tổng cộng Lý 50 ngời 300 quan 40 quan 100 quan 440 quan ấp 30 ngời 180 quan 24 quan 60 quan 264 quan Trại 15 ngời 90 quan 12 quan 30 quan 132 quan Giáp 10 ngời 60 quan 8 quan 20 quan 88 quan Nh vậy hình thức khai hoang do Nhà nớc đứng ra tổ chức và cấp vốn (trong công cuộc khai hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn mỗi ngời đợc cấp hai quan tiền làm nhà, 6 quan tiền mua trâu cày, 0,8 quan mua dụng cụ, tính ra cứ 5 ngời đợc cấp một con trâu, 1 cái bừa, 1 cái cày, 1 cái thuổng, 1 cái cuốc, 1 cái liềm) và mặt khác là vai trò cá nhân của ngời đứng ra lãnh đạo công cuộc khai hoang (Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Tri Phơng đều là những ngời có năng lực đặc biệt, rất có tâm huyết với công việc). Ruộng đất khai khẩn đợc hoặc theo tỷ lệ t điền quân cấp (huyện Kim Sơn) hoặc trích 25% làm t điền thế nghiệp (huyện Tiền Hải) hoặc thành sở hữu t nhân (Nam Kỳ). Việc giải quyết ruộng đất nh thế rõ ràng đã mang lại quyền lợi tơng đối thoả đáng cho ngời khai hoang, trở thành động lực thúc đẩy công cuộc khẩn hoang phát triển. Chủ trơng này của nhà nớc là nguồn động viên và hỗ trợ quan trọng cho công cuộc khai hoang. Trong quá trình thực hiện, với t cách là nhà doanh điền sứ- ngời trực tiếp tổ chức và chỉ đạo khai hoang- Nguyễn Công Trứ còn đề ra những chính sách và biện pháp thích hợp để kết hợp kinh phí có hạn của nhà nớc với sự đóng góp của nhân dân, tận dụng tài lực, vật lực của những ngời có của trong nông thôn và sức lao động của nông dân nghèo khổ, trong đó có cả những ngời đã tham gia khởi nghĩa chống triều đình (nh cuộc khởi nghĩa của nông dân do Phan Bá Vành lãnh đạo). T nhân tự đứng ra khai khẩn là hình thức khai hoang chiếm tỷ lệ cao nhất trong các quyết định khai hoang của Nhà nớc (52,3%). Tuy nhiên, các quyết định này thờng đợc ban hành một cách lẻ tẻ thể hiện thái độ khuyến khích nông 3 Sđ d, tr. 33-34. 9 dân triệt để khai thác nguồn lợi đất đai nhất là tại các địa phơng mà họ sinh sống. Sử sách của nhà Nguyễn không thấy chép về kết quả của việc khai hoang theo hình thức này, vì thế không có cơ sở đánh giá hiệu quả của nó so với các hình thức khai hoang khác. Hình thức khẩn hoang doanh điền của nhà Nguyễn thực hiện ở đồng bằng Bắc Bộ đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ: mùa thu năm 1828, huyện Tiền Hải ra đời với diện tích khai hoang đợc là 18.970 mẫu và số đinh 2.350 ng- ời. Huyện đợc chia đặt thành 7 tổng với 14 lý, cũng chính thức đợc ghi vào sổ sách của nhà Nguyễn với 7 tổng, 60 lý, ấp trại. Số ruộng khẩn hoang đợc là 14.620 mẫu chia cấp cho dân nghèo 1.250 ngời. Tổng Hoành Thu (Giao Thuỷ- Nam Định) bắt đầu đợc khai khẩn vào tháng 3/1828 đến đầu năm sau thì căn bản hình thành với 14 ấp, trại, giáp có 380 mẫu ruộng và 301 đinh. Tổng Ninh Nhất cũng đợc thành lập với 9 làng, ấp, trại, giáp có 345 xuất đinh và 4120 mẫu ruộng đất. Nh vậy, chỉ trong vòng 2 năm, hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn và hai tổng Hoành Thu, Ninh Nhất đợc lập nên với 16 tổng, 154 lý, ấp, trại. Số ruộng đất khẩn hoang đợc là 38.095 mẫu và 4.264 đinh. Đó là một thành quả rất lớn, đáng đợc đánh giá cao dới thời Minh Mạng. Tại Nam Bộ việc doanh điền đã đợc bắt đầu từ tháng 6/1853 tới tháng 7/1854 đã có 124 ấp mới ra đời ở các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Gia Định và Định Tờng 1 Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích canh tác đợc mở rộng dới thời Nguyễn, trong đó đạt hiệu quả hơn cả là ở thời Minh Mạng và đầu thời Tự Đức gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Tri Phơng. Tuy nhiên ứng với mỗi phơng thức khai hoang là một quan hệ sở hữu khác nhau và kết quả thực tế cũng phụ thuộc nhiều vào cách giải quyết quan hệ sở hữu đó. Hình thức khai hoang nữa là Nhà nớc cho phép quan và dân có khả năng đợc đứng ra chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang. Nhà nớc cung cấp tiền, công cụ cho ngời đi khai hoang. Ruộng đất khai hoang đợc biến thành ruộng đất công, ngời 1 Đại Nam Thực lục chính biên, tập 28, Hà Nội, 1973, tr. 46-47. 10 [...]... dới triều Nguyễn chỉ còn tồn tại một loại ruộng đất ban cấp là ruộng thờ (tự điền), Ruộng đất đợc Nhà nớc ban cấp cho các quan chức cao cấp, các hình thức ban cấp ruộng đất khác đều bị bãi bỏ Điểm giống của chính sách này so với các triều đại trớc là Nhà nớc đều sử dụng ruộng đất để ban cấp cho quan lại Nhng điểm khác là ruộng đất ban cấp không chỉ có ruộng đất công làng xã mà có một bộ phận ruộng đất. .. trung ruộng đất, dù ở nơi này nơi khác đã đạt trình độ khá cao nhng trên bình diện cả nớc vẫn cha đạt đến mức triệt để và sâu sắc Một thực trạng ruộng đất nh vậy vừa phản ánh kết quả của toàn bộ quá trình phát triển của chế độ ruộng đất Việt Nam đến lúc này vừa là kết quả không thể không tính đến tác động của chính sách Nhà nớc Chính sách ruộng đất của Nhà nớc trong nông nghiệp thể hiện vai trò của Nhà... theo chức vụ Quân đội của nhà Nguyễn có 20.4220 ngời Trong khi ruộng đất công làng xã để thực hiện chính sách quân điền chỉ còn 20% thì Nhà nớc lấy ruộng để cấp cho hơn 20 vạn lính đã dẫn đến hậu quả thu hẹp ruộng đất công làng xã Chính sách này phản ánh mặt hạn chế bởi vì trong khi ruộng đất công làng xã còn ít để chia cho nhân dân cày cấy thì nàh Nguyễn tiếp tục lũng đoạn ruộng đất công làng xã, lấy... trở vào, là miền đất mới mẻ, vừa nhiều đất hoang màu mỡ Chính quyền họ Nguyễn cần phải đợc nhanh chóng đứng vững và cắm sâu ở miền này Chính sách phát triển sở hữu nhà nớc về ruộng đất với chế độ đồn điền là hình thức duy nhất có thể vừa trấn trị biên giới về mọi mặt, lại vừa đảm bảo cung cấp nhiều tiền của cho công quỹ nhà nớc Cuối cùng chính sách của Nhà nớc Nguyễn đối với ruộng đất theo hình thức... Định là thất bại của tham vọng giải quyết một vấn đề kinh tế bằng các biện pháp phi kinh tế Tuy nhiên, cải cách Bình Định cũng đã gây nên những xáo động nhất định đối với diễn biến của chế độ ruộng đất đơng thời III Kết quả của những chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn đối với tình hình kinh tế- chính trị- xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX 1 Về kinh tế: Đối với ruộng đất công làng xã, Nguyễn ánh cũng... phá sản của đờng lối chủ quan và lạc hậu của nhà Nguyễn dẫn tới một kết cấu ruộng đất khác hẳn với mô hình lý tởng của họ Nguyễn đặt ra, trong đó vai trò trung tâm và bao trùm thuộc về sở hữu địa chủ 2 Về chính trị: Các triều đại trớc họ Nguyễn đều dùng ruộng đất các loại của Nhà nớc để ban cấp cho các hạng quan lại Việc nuôi dỡng quan lại các cấp trong hệ thống tập quyền theo kiểu ban cấp ruộng đất là... ban cấp ruộng đất khác và chỉ duy trì ở mức độ hạn chế hình thức ban cấp tự điền là xuất phát từ quỹ ruộng đất công ở nửa đầu thế kỷ XIX đã rất thu hẹp và đặc biệt là do chủ trơng chung của Nhà 17 nớc nhằm ngăn chặn quá trình t hữu hoá ruộng đất công bắt đầu từ việc ban cấp ruộng đất vốn đã có tiền lệ trong lịch sử Việt Nam 3 Chính sách đối với ruộng đất công làng xã: Nửa đầu thế kỉ XIX , nhà Nguyễn. .. hoá ruộng đất công làng xã của nhà Nguyễn khiến cho quyền sở hữu ruộng đất này trở thành quyền sở hữu kép hay sở hữu kết hợp của nhà nớc và của làng xã Chính sách này nhằm biến ruộng công làng xã trở thành cơ sở kinh tế cho chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế Với mục đích nh thế, nhà Nguyễn không bỏ qua mọi cơ hội để tăng cờng và mở rộng hết mức diện tích loại ruộng công làng xã Làm nh vậy nhà Nguyễn. .. (và mấu chốt là vấn đề ruộng đất) , qua đó nắm chắc cơ sở xã hội là làng xã, nhà Nguyễn buộc phải dùng sức ép hành chính can thiệp đến sở hữu ruộng đất của địa chủ Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong từng giai đoạn có khác nhau nhng vẫn nằm trong chủ trơng tơng đối thống nhất của Nhà nớc Thông qua những chính sách cụ thể của mình nhà Nguyễn đã bộc lộ rõ thái độ với vấn đề ruộng đất Thái độ đó rõ ràng... thổ ở một vùng đất hầu nh chỉ có ruộng t (Nam Bộ) Những sự kiện này bộc lộ rõ thái độ chủ quan của nhà Nguyễn trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất ở nửa đầu thế kỷ XIX Đồng thời với các biện pháp trên, nhà Nguyễn đã ban hành chính sách quân điền vào năm 1804, tức chỉ hai năm sau khi Gia Long lên ngôi Việc ban hành chính sách quân điền là một biện pháp nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất công làng xã, . đợc chính sách ruộng đất của một triều đại , căn cứ vào những biện pháp cu thể của triều đại ấy . Chính sách đó không thể không xuất phát từ lợi ích của. động của những chính sách đó đến tình hình kinh tế , chính trị , xã hội nh thế nào ? . II. Những chính sách ruộng đất của nhà nớc Nguyễn

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w