1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chế độ rộng đất

17 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

nói đến chế độ ruộng đất là nói đến các hình thức sở hữu, chiếm hữu và sử dụng ruộng đất khác nhau

Mở đầu Đối với các quốc gia cổ đại ở các phơng đông và phơng tây ngành kinh tế nông nghiệp là ngành kinh tế vô cùng quan trọng, trong nông nghiệp vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu. Từ thời xa xa khi con ngời phát minh ra nghề nông họ cũng tìm ra nguồn lơng thực chính để nuôi sống họ và làm cơ sở cho sự phát triển xã hội. Nói đến nông nghiệp tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản lý và không ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con ngời. Nhng quản lý nh thế nào, mở rọng nh thế nào, tùy thuộc vào những quan hệ xã hội, những đặc điểm riêng của từng khu vực, từng nớc chi phối. Hiểu đợc chế độ ruộng đất trong lịch sử tức là hiểu đợc cách quản lý, phân phối, sử dụng và bảo vệ ruộng đất của từng thời kì từng bớc, đều thực sự cần thiết vì hiểu đợc chế độ sở hữu ruộng đất trong lịch sử chúng ta có thể rút ra bài học bổ ích cho ngày hôm nay. Nói đến chế độ ruộng đất tức là nói đến các hình thức sở hữu, chiếm hữu và sử dụng ruộng đất khác nhau và biểu hiện cụ thể của nó ở các nớc khác qua các thời kì cũng khác nhau. Đặc biệt có sự khác biệt rất rõ rệt về hình thức sở hữu ruộng đất giữa các nớc phơng Đông và các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. 1 Nội dung **** i - chế độ sở hữu ruộng đất ở các quốc gia địa Trung Hải. * ở các quốc gia Địa Trung Hải đặc biệt là ở Rôma nét nổi bật của kih tế nông nghiệp là việc tập trung cao độ ruộng đất vào tay giai cấp chủ nô. Những chiến thắng liên tiếp và sự mở rộng cơng vực đã giúp cho nhà nớc có trong tay những vùng đất đai rộng lớn. Thông thờng Rôma đã biến một bộ phận đất chiếm đợc thành ruộng công rồi đem phân cấp cho những ngời bình dân Rôma di c tới làm ăn, đại bộ phận đất chiếm đợc đều bán cho t nhân, quý tộc và thơng nhân Rôma đã tung tiền, vàng ra mua ruộng của Nhà nớc; biến thành tài sản sở hữu của mình để lấn chiếm ruộng công, đất t hữu của dân nghèo, dân lu tán, binh sĩ tử trận. Cuối cùng họ có trong tay không phải là những vờn, ruộng nhỏ mà là mênh mông. Cuối cùng họ có cao độ ruộng đất vào tay giai cấp chủ nô đã diễn ra. Trên cơ sở đó, các điền lớn hay đại trại - Latiphunđia đã xuất hiện. Latiphunđia là hình thái sản xuất cơ bản của nền kinh tế Rôma, vận mệnh của Nhà nớc Rôma gắn liền với vận mệnh những đại trại (Latiphunđia). Khi các Latiphunđia phát triển cực thịnh thì cũng là lúc Nhà nớc Rôma, văn minh Rôma phát triển đến đỉnh cao của nó, ngợc lại có Latiphunđia suy yếu và tan rã, đế quốc Rôma cũng đi vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Latiphunđia là sở hữu đất trồng của chủ nô, sử dụng sức lao động tập thể của nô lệ với phơng thức sản xuất độc canh. Do vậy, muốn thiết lập Latiphunđia phải có 2 điều kiện: Có chế độ sở hữu ruộng đất lớn của t nhân và có đầy đủ nô lệ thực thụ. Trong tiến trình lịch sử, không phải bất cứ quốc gia cổ đại nào (dù đó là nền văn minh nông nghiệp tới tiêu) cũng đủ đảm bảo 2 điều kiện cần thiết để lập các Latiphunđia, do vậy, trong lịch sử cổ đại, các Latiphunđia dờng nh trở thành đặc trng của hoạt động kinh tế nông nghiệp của ngời Rôma. Mỗi Latiphunđia thuộc quyền sở hữu 1 chủ nô, chủ nô thông qua những viên quản lý thân tín của mình để điều hành, cai quản. Các Latiphunđia đều lấy nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ chốt, bởi thế sản xuất nông nghiệp ở Rôma lúc đó đợc chú trọng đề cao. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên từng vùng, việc kinh doanh nông nghiệp ở các Latiphunđia đều trồng nho, ôliu, các 2 Latiphunđia này đều có những đồng cỏ trù phú lại chủ yếu kinh doanh nghề chăn nuôi, còn ở đảo xinxin và Bắc phi, các Latiphunđia lại chuyển trồng ngũ cốc kinh tế Latiphunđia mang tính chất 2 mặt rõ rệt. Một mặt nó là nền kinh tế nông nghiệp trong khuôn khổ nền kinh tế tự nhiên, đảm bảo việc cung cấp thỏa mãn cho những điền trang, mặt khác sản phẩm của nó lại còn gắn bó chặt chẽ với hoạt động thủ công nghiệp, thơng mại trong khuôn khổ của nền kinh tế hàng hóa. * Từ giữa thế kỉ I trở đi, chế độ đại điền bàng (Latiphunđia) bắt đầu những dấu hiệu khủng hoảng. Việc sử dụng sức lao động tập thể nô lệ trở nên không thích hợp, năng suất lao động ở các Latiphunđia thành nhiều mảnh, giao trực tiếp cho nô lệ hoặc những ngời không có ruộng đất canh tác ngày càng trở nên phổ biến, các Latiphunđia rộng lớn xa kia ngày càng dần tan vỡ, nhờng chỗ cho các điền ấp san tút - (Saltus). Việc tan rã của cá Latiphunđia, không những thể hiện sự khủng hoảng suy vong của chế độ chiếme nô Rôma mà còn kéo theo hàng lọat những thay đổi trong phơng thức canh tác Nếu trớc đây, đa số các Latiphunđia chuyên doanh trồng cây công nghiệp phục vụ cho kinh tế thủ công nghiệp và thơng mại. Thì bây giờ trong các San tút, ngời ta đã chuyển dần sang trồng cây lơng thực. Chủ nô không sử dụng sức lao động tập thể của nô lệ mà giao trực tiếp cho nô lệ những mảnh ruộng nhỏ cùng với công cụ sản xuất để nô lệ tự tiến hành nền tiểu sản xuất của họ, nộp sản phẩm cho chủ. II - Sở hữu ruộng đất trong các quốc gia phơng đông. * Chế độ sở hữu ruộng đất nói chung trong các quốc gia Phơng Đông. - Trong bức th Mác gửi ăng - ghen ngày 2/6/1853, Mác nói đến đặc điểm của châu á và Phơng Đông Mác muốn nhấn mạnh một đặc điểm của xã hội ấn Độ là: Nhà vua là ng ời sở hữu duy nhất toàn bộ ruộng đất trong nớc và ở phần cuối th, Mác có đoạn, khen Phơ - răng - xoa Béc - ni - ê một giáo sĩ Pháp tác giả cuốn Du lịch ấn Độ nh sau: Béc - ni - ê đã nhận xét chính ác rằng hình thức cơ bản của mọi hiện t- ợng ở Phơng Đông - ông ta nói Thổ Nhĩ Kỳ, Ba T, ấn Độ - là vấn đề không có chế độ t hữu về ruộng, đất. Nó chính là vấn đề then chốt ở đấy, mà cả ở thiên đ- ờng Phơng Đông cũng là nh thế . Qua bức th này, chúng ta thấy một đặc điểm của Phơng Đông đợc Mác chú ý đầu tiên là tình hình không có chế độ t hữu ruộng, đất ở Phơng Đông. Nh thế có 3 nghĩa là ở Phơng Đông chế độ sở hữu tồn tại phổ biến là chế độ sở hữu công cộng hoặc sở hữu Nhà nớc về ruộng đất. Mấy hôm sau trong th trả lời Mác ngày 66/1853. Ang-ghen cũng nhấn mạnh vào đặc điểm này và sơ bộ nêu lên những nguyên nhân của tình hình đó nh sau: Không có chế độ sở hữu ruộng đất, thật là vấn đề then chốt của toàn Ph - ơng Đông. Lịch sử chính trị và tôn giáo cũng đều bắt nguồn từ đấy. Nhng, Ph- ơng Đông đã không tiến tới chế độ sở hữu ruộng đất, cả chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến cũng không tiến tới, nguyên nhân vì đâu? Tôi cho nguyên nhân chủ yếu là ở khí hậu, địa thế, đặc biệt là có liên quan đến cả một giải đất chạy dài từ Xa - ha - na, qua A - rập, Ba T, Tác - ta - ni, tới những sa mạc rộng lớn nhất ở Châu á. Tại đây, điều kiện thứ nhất của nông nghiệp là tới nớc vào ruộng. Đó là công việc của làng xã, hàng tỉnh hoặc chính phủ Trung ơng, chính phủ, Phơng Đông từ xa vẫn chỉ có 3 bộ: Tài chính (bóc lột trong nớc), chiến tranh (cớp đoạt trong nớc và ngoài nớc) và lao động công cộng (để tái sản xuất) Mác và Ăng - ghen đã xuất phát từ phân công lao động và các hình thức sở hữu để tìm tới phát triển sản xuất Châu á, chế độ sở hữu công cộng về ruộng đất có thể coi là đặc trng cơ bản thứ nhất của phơng thức sản xuất Châu á. Đặc trng này bao hàm trong nó các yếu tố: + Kẻ sở hữu tối cao hay sở hữu duy nhất là nhà vua. + Kẻ chiếm dụng đất đai theo kiểu cha truyền con nối là công xã. + Kẻ sử dụng đất đai là các thành viên công xã và phải thực hiện nghĩa vụ nộp cống (tức bị bóc lột lao động thặng d dới dạng cống vật) cho kẻ sở hữu. + Mâu thuẫn nội tại của chế độ sở hữu này nảy sinh từ khi t hữu hóa về ruộng đất xuất hiện tạo nên tính nhị nguyên của công xã và dẫn đến sự giải thể của phơng thức sản xuất Châu á. Khi nghiên cứu sở hữu ruộng đất Mác đã nhận thấy trớc hết là sở hữu chung của Nhà nớc do vua nắm toàn quyền, năm 1872 khi viết tác phẩm những hình thức có trớc nền kinh tế T Bản chủ nghĩa. Mác chỉ rõ mối quan hệ về quyền chiếm hữu, sở hữu của công xã nông thôn về ruộng đất Hình thức ấy (chiếm hữu, sử dụng) hoàn toàn không mâu thuẫn với tình hình sau đây là giống nh trong đại đa số những hình thức cơ bản của Châu á cá thể thống nhất có tính chất kết hợp đứng trên tất cả các tập đoàn nhỏ đó, xuất hiện ra là ngời sở hữu tối cao 4 hay ngời sở hữu duy nhất, vì thế những công xã thực tế lại chỉ xuất hiện là những kẻ chiếm hữu cha truyền con nối mà thôi . Sở hữu Nhà nớc càng về thời xa xa quyền sở hữu hữu càng lớn trong thực tế số ruộng công của Nhà nớc càng ít đi, bên cạnh quyền sở hữu tối cao bao trùm toàn bộ ruộng đất có một số sở hữu thực tế do Nhà nớc quản lí. Những sở hữu ruộng đất của bọn quan lại, quý tộc, bao gồm 2 loại. + Sở hữu tối cao trên danh nghĩa là đất phong (do vua dùng ruộng đất công của Nhà nớc phong cấp, đây là ruộng đất tạm thời. + Loại ruộng đất sở hữu mang tính chất thừa kế rất ít chủ yếu dựa trên vấn đề khai hoang. Trong cuộc tranh luận về chế độ sở hữu Nhà nớc trong phơng thức sản xuất Châu á Nguyễn Hồng Phong cũng nêu ra: Đặc trng của một phơng thức sản xuất đợc quy định bởi tính chất của quan hệ sản xuất. Tính chất quan hệ sản xuất đợc quy định bởi quan hệ giữa con ngời với t liệu sản xuất. Trong xã hội tiền t bản - Những xã hội nông nghiệp - t liệu sản xuất quan trọng nhất là ruộng đất. Xã hội Nguyên Thuỷ, đất đai thuộc sở hữu của cộng đồng, thị tộc bộ lạc phân phối bình đẳng. Trong xã hội theo phơng thức sản xuất Châu á ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nớc thiết lập chồng lên sở hữu công xã nông thôn. Chế độ sở hữu Châu á không phải là chế độ bóc lột thiết lập trên sở hữu thị tộc, bộ lạc nh có ngời chủ trơng Ngày nay ở trình độ hiểu biết về lịch sử các hội Châu á tiền t bản, chúng ta có thể khẳng định quyền sở hữu Nhà nớc về ruộng đất là phổ biến ở các xã hội Phơng Đông (Châu á và Châu Phi) cổ trung đại nhà vua đại biểu cho Nhà nớc cũng là kẻ nắm nhà nớc có toàn quyền phong cấp đất đai trong lãnh thổ của mình cho bất cứ ai. Điều đó chứng tỏ sở hữu ruộng đất Nhà nớc là một thực quyền, chứ không phải là danh nghĩa. iii - Chế độ sở hữu ruộng đất ở một số quốc gia tiêu biểu. 1. ở Trung Quốc. * Ngay từ thời Tây Chu, việc phân phong đất cho quý tộc và việc chia đất cho nông dân đã trở thành chế độ rất hoàn chỉnh. Sau khi chinh phục đợc nớc th- ơng và các bộ lạc nhỏ khác, tất cả đất đai trong nớc đều thuộc quyền sở hữu của vua Chu. Vì vậy trong kinh thi có câu: 5 ở dới gầm trời Đâu cũng đất vua Khắp trên mặt đất Ai cũng dân vua Do quyền sở hữu thuộc về Nhà nớc, nên ruộng đất không đợc mua bán. Ngoài vùng xung quanh kinh đô mà vua Chu gửi lại cho mình gọi là Vơng kì, đất đai trong cả nớc đợc phân phong cho anh em bà con và các công thần của nhà vua, khi phong đất còn kèm theo phong tớc. Tuỳ theo bà con thân hay sơ, công lao lớn hay nhỏ mà đợc phong đất rộng hay hẹp, gần hay xa và tớc cao hay thấp. Những ngời đợc phong đất và tớc trở thành các vua ch hầu của nhà Chu. Vua ch hầu tuy không có quyền sở hữu hoàn toàn về đất đợc phong nhng đợc truyền lại cho con cháu. Đối với vua Chu, Vua các nớc ch hầu có nghĩa vụ hàng năm phải đến chầu, nộp cống, ngoài ra còn phải đem quân đội đến giúp mỗi khi có chiến sự xảy ra. Nếu không thi hành đúng những nghĩa vụ đó, thì tuỳ theo mức độ mà bị giáng chức tớc, bị thu hồi đất phong hoặc bị đem quân đến để tiêu diệt. Ruộng đất trong vơng kì và trong các nớc ch hầu bị đem phong cho các qúy tộc quan lại của triều đình nhà Chu và triều đình các nớc ch hầu gọi là khanh, đại phu, khanh, đại phu lại chia thái ấp cho những ngời giúp việc của mình goi là sĩ khanh, đại phu và sĩ đợc hởng số thuế của phần ruộng đất đợc chia nhng khi thôi việc, phải trả lại số ruộng đất ấy. Cuối cùng trong các làng xã, ruộng đất đợc chia cho nông dân để cày cấu. Mỗi hộ nông dân đợc chia một mảnh ruộng rộng 100 mẫu (bằng khoảng 2ha) gọi là một điền. Để chia ruộng đất thành từng phần nh vậy và để dẫn nớc vào ruộng, ngời ta đắp những bờ vùng bờ thửa vào đào những con mơng, ngang dọc, do đó tạo thành những hình nhchữ Tỉnh (#) ở trênh cánh đồng nên gọi là Tỉnh điền . Nh vậy, tỉnh điền là chế độ phân phối ruộng công ở Trung Quốc cổ đại chế độ ấy tồn tại đến thời chiến Quốc. Khi ruộng t xuất hiện thì dần dần tan rã. * Thời xuân thu: Chế độ ruộng đất của Nhà nớc dần dần tan rã, ruộng t xuất hiện ngày một nhiều. Song thời Xuân Thu, cái quan hệ họ hàng đó đã trở nên xa xôi và quan trọng hơn, nhà Chu với t cách là tôn chủ không còn đủ thế lực để bắt những ngời đợc kế thừa đất phong phải thực hiện nghĩa vụ của họ. Vì vậy trên thực tế, các nớc ch hầu đều coi lãnh địa đợc phong là thuộc quyền sở hữu của họ. 6 Ngoài lãnh địa đợc phong, các nớc lớn còn thôn tính nhiều nớc nhỏ và xâm chiếm đất đai của các nớc khác. Bộ phận đất đai này lại càng là sở hữu của họ. Trong các nớc ch hầu, do sự suy yếu của nhà vua, do tranh giành đất đai của nhau, thái ấp của khanh đại phu cũng biến dần thành ruộng đất t của họ. Trong quá trình ấy chế độ tỉnh điền cũng dần tan rã. Do công cụ sản xuất trên bộ và dân số lao động tăng lên, ngời ta có khả năng khai khẩn thêm nhiều đất hoang. Vì vậy, một số nông dân đã khai phá thêm đợc một ít ruộng đất ngoài phần đất đợc chia, do đó sự chênh lệch về tài sản trong hàng ngũ nông dân cũng ngày càng rõ rệt. Hơn nữa do kĩ thuật sản xuất tiến bộ, việ đầu t công sức vào ruộng đất cũng khác nhau. Vì vậy, nhiều nông dân không muốn thực hiện việc định kì chia lại ruộng đất nh trớc nữa. Cho nên đến thời kì này một số nông dân cũng có ruộng đất riêng. Trớc kia, ruộng đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc nên không đợc mua bán, nhng đến thời Xuân Thu, hiện tợng mua bán ruộng đất đã xuất hiện. Sách tả truyện chép: Ng ời nhung địch đến ở, dùng vật quy đổi lấy đất, đất có thể mua bán. Sự ra đời của hiện tợng mua bán ruộng đất là kết quả tất yếu của chế độ ruộng đất thuộc sở hữu t nhân. Đồng thời việc mua bán ruộng đất lại thúc đẩy chế độ ruộng t công phát triển mạnh mẽ, chế độ tỉnh điền đang đi đến chỗ tan rã hoàn toàn. Đến thời chiến quốc, chế độ ruộng t càng phát triển mạnh mẽ, chế độ tỉnh điền đi đến chỗ tan rã hoàn toàn. Trong hoàn cảnh ấy, ruộng đất ngày càng tập trung vào các địa chủ lớn, nông dân nhiều ngời mất ruộng đất, do đó lúc bấy giờ có câu: Nhà giàu ruộng liền bờ bát ngát, ng ời nghèo không có tấc đất cắm dùi . * Thời trung đại, ở Trung Quốc có 2 hình thái sở hữu ruộng đất cùng tồn tại, đó là ruộng đát của Nhà nớc và ruộng đất của t nhân. Ruộng đất của Nhà nớc. Thời trung đại, ở Trung Quốc có hai hình thái sở hữu ruộng đất cùng tồn tại, đó là ruộng đất của Nhà nớc trong sử sách Trung Quốc thờng đợc gọi bằng các tên nh công điền, vơng điền, quan điền. v.v Nguồn gốc của loại ruộng đất này, ngoài bộ phận ruộng đất vố có của Nhà nớc còn có ruộng đất vắng chủ sau những thời kì chiến tranh loạn lạc. Trên cơ sở quyền sở hữu của mình, các triều đại phong kiến đem ban cấp cho quý tộc quan lại và bổng lộc và tổ chức thành đồn điền, điền trang để sản xuất hoặc chia cho nông dân đới hình thức quân điền để thu tô 7 thuế. Trong các chính sách xử lí ruộng đất công đáng chú ý nhất là chế độ quân điền tồn tại từ cuối thế kỉ V đến cuối thế kỉ VIII. Vào thời Nam Bắc triều, ở miền Bắc Trung Quốc, do chiến tranh, đói kém, địa chủ cũng nh nông dân, nhiều ngời phải rời bỏ quê hơng đi nơi khác, do đó ruộng đất bỏ hoang rất nhiều, việc sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. Trớc tình hình ấy, học tập kinh nghiệm thống trị của các triều đại phong kiến Hán tộc, năm 485, vua Hiếu Văn đế của triều Bắc Nguỵ (thuộc tộc Tiên Ti) ban hành chế độ quân điền, mục đích nhằm khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nguồn thuế khoá cho Nhà nớc. Sau Bắc Nguỵ, các triều Bắc Tề, Tuỳ, Đờng đều tiếp tục thi hành chính sách quân điền với những nội dung có ít nhiều thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của từng thời kì. Tuy về quy định cụ thể, chính sách quân điền của các triều đại nói trên có ít nhiều khác nhau, nhng tinh thần chung của chế độ đó là: a) Nhà nớc đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy. Thời Bắc Nguỵ, đàn ông từ 15 tuổi trở lên đợc cấp 40 mẫu ruộng trồng lúa (lộ điền), và 20 mẫu ruộng trồng dâu, đàn bà đợc cấp 20 mẫu ruộng trồng lúa; nô tì cũng đợc cấp nh ngời tự to; bò cày đợc cấp mỗi con 30 mẫu. Nếu ruộng thuộc loại đất phải để nghỉ một hay hai năm thì đợc nhân gấp đôi hoặc gấp ba. Còn thời Đờng thì quy định đàn ông từ 18 tuổi trở lên đợc cấp 80 mẫu ruộng trồng lúa gọi là ruộng khẩu phần và 20 mẫu ruộng trồng dâu gọi là ruộng vĩnh nghiệp; cụ già, ngời tàn tật, ốm yếu đợc cấp 40 mẫu ruộng khẩu phần; bà goá đợc cấp 30 mẫu ruộng khẩu phần, nếu là chủ hộ thì đợc cấp nửa suất của tráng đinh. b) Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp đợc cấp ruộng đất làm bổng lộc. Thời Bắc Nguỵ, quan lại thấp nhất đợc 6 khoảnh (1 khoảnh bằng 100 mẫu), cao nhất đợc 15 khoảnh. Thời Đờng, quý tộc, quan lại tuỳ theo địa vị, công lao, chức tớc mà đợc ban cấp ruộng vĩnh nghiệp, ruộng thởng công và ruộng chức vụ. Ruộng vĩnh nghiệp ban cho những quý tộc đợc phong tớc và các quan từ ngũ phẩm trở lên, ít nhất là 5 khoảnh, nhiều nhất là 100 khoảnh; ruộng thởng công ban cho những ngời có chiến công, ít nhất đợc 60 mẫu, nhiều nhất đợc 30 khoảnh; ruộng chức vụ ban cho các quan lại làm lơng bổng, ít nhất là 80 mẫu, nhiều nhất là 12 khoảnh. 8 c) Ruộng trồng lúa đến 60 tuổi phải trả lại cho Nhà nớc, còn ruộng trồng dâu, ruộng vĩnh nghiệp đợc truyền lại cho con cháu. Ruộng chức vụ của quan lại khi thôi chức phải giao lại cho ngời kế nhiệm. Trừ ruộng ban thởng cho qúy tộc, quan lại đợc tự do mua bán, còn nói chung ruộng cấp cho nông dân là không đợc chuyển nhợng. Nhng, trong một số trờng hợp đặc biệt nh nông dân thiếu hoặc thừa ruộng trồng dâu hoặc gia đình có việc tang ma mà quá nghèo túng thì có thể mua bán ruộng trồng dâu; hoặc nông dân dời chỗ ở từ nơi ít ruộng đến nơi nhiều ruộng đất thì đợc bán cả ruộng khẩu phần. Trên cơ sở quân điền, Nhà nớc bắt nông dân phải chịu nghĩa vụ ngang nhau về thuế khóa và lao dịch. Đặc biệt, đến thời Tùy Đờng, nghĩa vụ đó đợc quy định thành chế độ tô, dung, điệu. Tô là thuế đánh vào ruộng lúa, nộp bằng thóc. Dung là thuế hiện vật hay cho nghĩa vụ lao dịch, cũng nộp bằng lụa. Điệu là thuế đánh vào đất trồng dâu, nộp bằng tơ lụa. Ví dụ: Thời Đờng, mức các loại thuế ấy đợc quy định nh sau; mỗi tráng đinh mỗi năm phải nộp tô 2 thạch thóc, dung 60 thớc lụa để thay cho 20 ngày lao dịch; điệu 20 thớc lụa và 3 lạng tơ. Nh vậy, mục đích của chế độ quân điền là nhằm bảo đảm cho nông dân có ruộng đất cày cấy, do đó sẽ bảo đảm nguồn thuế khóa và lao dịch cho Nhà nớc. Sau khi thi hành chế độ quân điền, những nông dân không có hoặc có ít ruộng đất, những ngời đi lu tán trở về quê hơng đều đợc cấp ruộng đất, do đó họ đã trở thành nông dân cày cấy ruộng đất công, thoát khỏi sự lệ thuộc vào địa chủ. Hơn nữa do việc giao ruộng đất cho nông dân, toàn bộ ruộng đất bị bỏ hoang vì chiến tranh để đợc canh tác trở lại, do đó nông nghiệp lại đợc phát triển, Nhà nớc và nông dân đều có lợi. Chế độ quân điền là một chính sách chung của cả nớc, nhng thời Tùy Đờng, chế độ đó thực tế chỉ thi hành ở miền Bắc là nơi có nhiều ruộng đất vô chủ mà thôi. Hơn nữa, ngay ở miền Bắc, chế độ đó cũng không đợc thi hành triệt để. Nhiều tài liệu đời Đờng để lại cho biết rằng rất nhiều nông dân không có đủ số ruộng theo mức quy định. Đến giữa đời Đờng, do sự chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp địa chủ, do một số nông dân không chịu nổi nghĩa vụ thuế khóa phải rời bỏ quê hơng đi tha phơng cầu thực, đặc biệt là do vụ loạn An Sử (755 - 763) đã gây nên sự xáo trộn lớn về nhân khẩu, nên chế độ quân điền bị phá hoại dần dần. Do vậy, năm 780, 9 nhà Đờng phải đặt ra một chính sách thuế khóa mới gọi là phép thuế hai kì. Chính sách thuế mới này quy định: nhà nớc chỉ căn cứ theo số ruộng đất và tài sản thực có để đánh thuế, đồng thời thuế đợc thu làm hai làn vào hai vụ thu hoạch trong năm. Bỏ tô dung, điệu, chỉ căn cứ theo tài sản thực có để đánh thuế, điều đó chứng tỏ rằng, đến đây Nhà nớc đã công khai thừa nhận chế độ quân điền không tồn tại nữa. Từ đó cho đến cuối thời trung đại, bộ phận ruộng đất của Nhà nớc vẫn tiếp tục tồn tại, nhng nhìn chung ngày càng thu hẹp. Với số ruộng đất do Nhà nớc trực tiếp quản lí, các triều đại từ Tống về sau chỉ đem ban cấp cho quan lại, lập đồn điền, điền trang gọi là hoàng trang, quan trang, tỉnh trang mà thôi chứ không có chính sách gì mới 2. Ruộng đất của t nhân. Bắt đầu từ thời Chiến quốc, ruộng đất t ở Trung Quốc xuất hiện ngày một nhiều. Đến thời Tần Hán, phần lớn ruộng đất trong nớc đều tập trung vào tay giai cấp địa chủ. Ví dụ: Trơng Vũ cuối thời Tây Hán có 400 khoảnh ruộng. Lơng Kí, một ngời bà con bên ngoại của vua Đông Hán đã chiếm một vùng đất chu vi gần 1000 dặm để làm một khu vờn riêng. Từ đời Đờng về sau, việc ban cấp ruộng đất cho các thân vơng, công thần lại càng phóng tay hơn. Ví dụ một công thần tên là Lí Tịch đợc vua Đờng ban cho 1.000 khoảnh ruộng. Ngòai số ruộng đất đợc ban thởng, các địa chủ còn tìm cách chiếm thêm ruộng đất, vì vậy lúc bấy giờ có một số đại địa chủ đợc gọi là ông nhiều ruộng (L Tùng Nguyên), kẻ nghiện đất (Lí Bành Niên). Hiện tợng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ đến đời Nguyên lại càng nghiêm trọng hơn, vì các thân vơng quý tộc Mông Cổ thờng đợc vua ban cho rất nhiều ruộng đất, có kẻ đợc ban hơn 20.000 khoảnh. Nhân tình hình đó, các địa chủ Hán tộc cũng đua nhau chiếm ruộng đất, vì vậy có nơi nh ở Phúc Kiến, 5/6 ruộng đất của một huyện là thuộc về địa chủ. Đầu thời Minh, Chu Nguyên Chơng có quy định ruộng đất ban cấp cho các công thần, công hầu, thừa tớng nhiều nhất là 100 khoảnh, còn thân vơng thì đợc 1.000 khoảnh. Nhng đến cuối đời Minh, các thân vơng, công chúa, sủng thần th- ờng đợc ban cấp hàng nghìn hàng vạn khoảnh nh Phúc Vơng đợc ban 20.000 khoảnh, quan hoạn Ngụy Trung Hiền đợc ban 10.000 khoảnh. Các phú hào ở địa phơng cũng chiếm hàng ức hàng triệu mẫu, do đó ở miền ven biển Đông Nam có nơi cứ 10 ngời thì 9 ngời không có ruộng. 10 [...]... hởng sang quỹ Nhà nớc Tuy nhiên do chế độ trang viên đã phát triển khá mạnh nên hoạt động của kí lục sở và pháp lệnh của Nhà nớc, không có hiệu lực đáng kể Nh vậy đến đầu thế kỉ XI chế độ Ban điền đã tan rã hòan toàn và dần dần ruộng đất t ngày càng tăng lên những ruộng đất t đó trở thành những trang viên của Nhật Bản Kết luận Tóm lại: Qua tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất ở quốc gia cổ đại phơng Tây và... sở hữu tối cao của mình đối với ruộng đất trong toàn quốc và thực hiện quyền sở hữu ruộng đất đó dới hình thức ban điền Tuy nhiên sự thống trị của hình thức sở hữu Nhà nớc về ruộng đất tồn tại khong đợc lâu Từ thế kỉ IX, chế độ ban điền bắt đầu lầm vào tình trạng tan rã; đồng thời chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất diễn ra vì mấy lí do sau: Một là, những ruộng đất mà Nhà nớc ban cấp cho quý tộc theo... Latiphunđia là đặc trng cơ bản của chế độ sở hữu ruộng đất ở Rôma, tồn tại đến thế kỉ I Latiphunđia có dấu hiệu khủng hoảng Sau đó tan rã thay vào đó là các điền ấp Santút Qua việc tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất ở một số các quốc gia tìm hiểu qua các thời kì khác với các quốc gia cổ đại phơng Tây, ở các quốc gia phơng Đông đặc trng cơ bản là chế độ sở hữu công cộng về ruộng đất đúng nh Các Mác trong th... lùng đối với những ai đã biết đến tình hình và sự cai trị độc đáo đất nớc, đối với những ai đã biết rằng nhà vua là những kẻ sở hữu duy nhất tất cả mọi đất đai trong quốc gia Tình hình không có chế độ t hữu vì ruộng đất Đó là chiếc chìa khóa thật sự ngay cả cho thiên giới phơng Đông Và Ang ghen cũng thừa nhận Việc không có chế độ t hữu ruộng đất quả thật là chiếc chìa khóa để hiểu toàn bộ phơng Đông... ruộng đất của các chúa phong kiến hòan toàn đợc xác lập Những thành viên họ Phudicara, nhờ chiếm đợc những địa vị quan trọng nhất của Nhà nớc đã tập trung trong tay bất kì ruộng đất nào và biến thành những tên t hữu ruộng đất lớn nhất ở trong nớc Trong quá trình chế độ ban điền tan rã chế độ trang viên phong kiến đã ra đời và phát triển trên cơ sở sự ra đời và phát triển của sở hữu t nhân về ruộng đất. .. trong công làng xã, đình chùa 4 Chế độ sở hữu ruộng đất ở Nhật Bản 13 Năm 646 - 649 Nhật Bản thực hiện cuộc cải cách Taica: nội dung chủ yếu của các cuộc cải cách tai ca trớc hết là xóa bỏ quyền sở hữu t nhân về đất đai để chuyển vào quyền sở hữu của Nhà nớc Chế độ bộ dân đồng thời cũng bị bãi bỏ Toàn bộ c dân trở thành thân dân của Nhà nớc, đợc lĩnh canh các khoản đất của quốc gia và do đó có nghĩa... quý tộc thống trị cũng có đất riêng của mình dới hình thức đất phong nhận của Nhà nớc lọai đất này khác về cơ bản với đất đai mà Nhà nớc chia cho nông dân căn cứ theo trớc vị, chức vụ, công lao của quý tộc mà Nhà nớc ban cấp ruộng đất cho họ mang những danh hiệu khác nhau Có hai loại ruộng đất phong, đó là: Ruộng chức vị, ruộng đẳng cấp và ruộng thợng công lao với Nhà nớc Ruộng đất, chức vị và đẳng cấp... rất rõ rệt về hình thức sở hữu ruộng đất giữa cá nớc phơng Đông và phơng Tây ở các quốc gia phơng Tây hình thức sở hữu chủ yếu đó là sở hữu t về ruộng đất, ruộng đất tập trung cao độ vào tay giai cấp chủ nô, quý tộc Rôma đã tung tiền ra mua ruộng đất của Nhà nớc, của dân nghèo, dân lu táncuối cùng họ có trong tay những ruộng vờn mênh mông Sự tập trung cao độ ruộng đất vào tay giai cấp 16 chủ nô đã diễn... hình ấy đã ảnh hởng đến sự vững chắc của chế độ chuyên chế tập quyền, đến nguồn thuế khóa và lao dịch của Nhà nớc Bởi thế các triều đại phong kiến đã nhiều lần ban hành các chính sách nhằm hạn chế sự chiếm hữu ruộng đất vô hạn độ của giai cấp địa chủ nh chính sách hạn điền của Vơng Mãng, chính sách quân điền từ Bắc Ngụy đến Tùy Đờng, chính sách cấm chiếm đoạt ruộng đất củ Chu Nguyên Chơng.v.vNhng những... ruộng đất dần dần không đợc tôn trọng nữa Thực tế những ruộng đất ấy trở thành sở hữu riêng của các chúa phong kiến cát cứ Hai là những nông dân cày cấy ruộng Nhà nớc phải chịu nhiều thuế má và tạp dịch nặng nề nên phần nhiều bị phá sản Họ phải rời bỏ ruộng đất mà Nhà nớc chia cho để lu lạc, hoặc vào làm trên ruộng đất các chúa phong kiến Một số khác thì đem hiến ruộng đất cho chùa Do vậy chế độ chia . tình hình không có chế độ t hữu ruộng, đất ở Phơng Đông. Nh thế có 3 nghĩa là ở Phơng Đông chế độ sở hữu tồn tại phổ biến là chế độ sở hữu công cộng. bán ruộng đất lại thúc đẩy chế độ ruộng t công phát triển mạnh mẽ, chế độ tỉnh điền đang đi đến chỗ tan rã hoàn toàn. Đến thời chiến quốc, chế độ ruộng

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w