1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT ỞCÁC THẾ KỶ X-XIV

21 774 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 269,42 KB

Nội dung

Đối với một nước nông nghiệp, vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với một nước nơng nghiệp, vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu. Từ thời xa xưa, khi con người phát minh ra nghề nơng trồng lúa, họ cũng tìm được nguồn lương thực chính ni sống họ và làm cơ sở cho sự phát triển xã hội. Nói đến nghề nơng trồng lúa, tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản lý và khơng ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con người. Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng như thế nào, tùy thuộc những quan hệ xã hội đương thời chi phối. Nước Việt Nam vốn có những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nghề nơng trồng lúa. Vùng đồng bằng châu thổ các con sơng lớn có diện tích rộng (đồng bằng Bắc Bộ rộng 15.000km 2 , đồng bằng Nam Bộ rộng 22.000km 2 …), đất đai mầu mỡ, khí hậu phù hợp… thực sự là những tặng phẩm q giá của thiên nhiên, làm nền cho sự hình thành của đất nước Việt Nam ngày nay. Khai thác và bảo vệ tài sản q giá đó, từ xa xưa đã trở thành vấn đề sống còn của người Việt Nam chúng ta. Nói đến “khai thác” tức là nói đến sự thuần hóa đất dai, biến nó thành ruộng đồng, vườn tược. Còn nói đến “bảo vệ” tức là nói đến vấn đề “làm chủ”. Ai làm chủ tài sản q giá đó và làm như thế nào? Đây là một vấn đề lớn khơng chỉ liên quan đến quốc gia, đến dân tộc, mà còn liên quan đến giai cấp, đến chế độ xã hội; khơng phải đặt ra một lần cho mãi mãi về sau mà được thay đổi qua các thời kỳ lịch sử. Lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ rằng để đi đến luận điểm “người cày có ruộng” trong chính cương của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải có một nhận thức sâu sắc và chính xác về diễn biến của chế độ ruộng đất ở nước ta qua mấy ngàn năm. Hiểu được chế độ ruộng đất ở nước ta trong lịch sử tức là hiểu được cách quản lý, phân tích, sử dụng và bảo vệ ruộng đất của tổ tiên, điều thực sự đối với những người làm nghiệp vụ hành chính, vì dù đó là ló, chúng ta vẫn có thể rút ra được những bài học bố ích cho ngày hơm nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Nói đến chế độ ruộng đất tức là nói đến các hình thức sở hữu, chiếm hữu và sử dụng ruộng đất khác nhau về những biểu hiện cụ thể của nó ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, vị trí và vai trò của nó. Tìm hiểu chế độ ruộng đất trong lịch sử nước ta cần nắm được nội hàm của các khái niệm nói trên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở CÁC THẾ KỶ X-XIV (Dưới các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ) Phải từ thế kỷ X, khi nhân dân ta giành lại được độc lập và bắt tay xây dựng đất nước tự chủ lâu dài, chế độ ruộng đất mới có được một bộ mặt ổn định thống nhất. Tuy nhiên, chế độ ruộng đất đó đã kế thừ một số hình thức hoặc yếu tố xuất hiện trước, trong thời đại Văn lang. Âu Lạc và Bắc thuộc. Vì vậy, cần phải nhìn lại tình hình ruộng đất trong những thế kỷ trước. 1. Thời Văn Lang - Âu lạc Nơng nghiệp trồng lúa nước, dùng cây và sức kéo của trâu bò đã xuất hiện khá sớm trên lãnh thổ nước ta. Cuộc sống định cư trên các vùng đồng bằng ven sơng đã tạo nên những cộng đồng nơng nghiệp, những “làng” hay “chạ” của những cư dân có cùng nguồn gốc, tiếng nói. Đất đai do các thành viên của cộng đồng hợp tác khai phá, do đó, theo truyền thống của thời ngun thủy, thuộc sở hữu chung của cả cộng đồng. Hình thành một khái niệm ruộng chung, ruộng làng hay ruộng cơng nào đó. Mọi thành viên của cộng đồng đều có trách nhiệm bảo vệ ruộng chung đó, khơng cho phép các làng, chạ láng giềng lấn chiếm. Trách nhiệm đó gắn liền với cuộc sống hàng ngày của các thành viên nên đồng thời họ cũng tự nguyện cày cấy, trồng trọt và thu hoạch vào ngày mùa. Khơng ai có quyền chiếm giữ lâu dài một bộ phận ruộng đất nào đó làm của riêng mình. Tuy nhiên, sự phát triển của cơng cụ sản xuất và kinh nghiệm trồng trọt, cho phép người đứng đầu làng (bộ chính) cùng các “già làng” tiến hành việc phân chia ruộng đất (theo một lệ nào đó) cho các thành viên của làng, để cày cấy và hưởng thụ. Người được chia ruộng chỉ có quyền sử dụng. Ruộng đất vẫn là của làng. Tất nhiên, được chia ruộng thì phải có nghĩa vụ đối với làng: làm thủy lợi, chống ngập lụt, cứu giúp nhau khi có thiên tai, mất mùa, đóng góp phục vụ các việc cần chung v.v… Tuy nhiên, khi nhà nước và quốc gia (Văn Lang - Âu lạc) tồn tại thì cũng hình thành một quan niệm nhất định về lãnh thổ quốc gia do nhà nước quản lý chung, về những cơng việc chung do Nhà nước điều hành. Đó là cơ sở của cái THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 gọi là sở hữu tối cao về ruộng đất của nhà nước, đứng đầu là Vua Hùng hay Vua Thục. Đương thời quan niệm này chưa được xác định. Tóm lại, ở thời Hùng Vương - An Dương Vương, chế độ sở hữu ruộng đất đầu tiên hình thành là sở hữu tập thể làng. Tương ứng với nó là sự tồn tại của hình thức sử dụng ruộng đất theo hồ, bình đẳng và có điều kiện. 2. Thời Bắc thuộc Hơn 1000 năm Bắc thuộc đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong chế độ ruộng đất của người Việt. Làng xã với chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất của nó được duy trì. Nhưng giờ đây, bên trên nó là một chính quyền đã thành thục, có nhiều kinh nghiệm giải quyết vấn đề ruộng đất. Quyền sở hữu làng, chạ chịu sự khống chế của chính quyền đơ hộ. Nhiều viên quan đơ hộ (như Sĩ Nhiếp, Chu Phù, Đào Khản, Đỗ Tuệ Độ, Khâu Hòa, Đựng Hữu v.v…) đã cướp đất của người Việt xây dựng trang trại, bắt nơ tỳ người Việt cày cấy. Các triều đại phương Bắc cũng du nhập chế độ ban cấp ruộng đất của Trung Quốc vào nước ta. Hình thành một số điền trang lớn của các viên quan đơ hộ. Đồng thời, hàng vạn người Hán được phép di cư sang nước ta cũng họp nhau khai phá đất hoang, xây dựng xóm làng và phân phối ruộng đất theo quan niệm riêng của mình. Tình hình nói trên đã ảnh hưởng đến chế độ ruộng đất ở nước ta, đặc biệt là ở các vùng gần trung tâm của chính quyền đơ hộ. Một số quan lang trở thành người giàu có, nhiều thóc lúa, ruộng đất. Sử cũ cho biết Phùng Hưng (lãnh tụ cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa sau thế kỷ VIII) là một nhà hào phú ở đất Đường Lâm (Tùng Thiện - Hà Tây); những năm mất mùa, đói kém, ơng thường đem thóc lúa chuẩn cấp cho dân nghèo. Khúc Thừa Dụ (lãnh tụ cuộc khởi nghĩa lớn, giải phóng đất nước đầu thế kỷ X) thuộc một dòng họ lớn lâu đời ở Châu Hồng (Hải Hưng). Làng Dương Xá ở Thanh Hóa vốn là một trang trại của chủ tướng Dương Đình Nghệ (ở thế kỷ X) v.v… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Sử cũ cũng cho biết là, sau khi củng cố được chính quyền tự chủ ở đầu thế kỷ X, Tiết độ sứ Khúc Khạo đã thi hành những chính sách tiến bộ về tài chính nhằm “tha bỏ lực dịch và qn bình thuế ruộng”. Như vậy, có thể nói rằng, thời Bắc thuộc đã làm xuất hiện ở nước ta một số hình thức sở hữu ruộng đất mới, sở hữu tối cao của nhà nước, sở hữu tư nhân, dù rằng chưa có tính phổ biến. Trên bước đường phân hóa và phát triển xã hội, những hình thức sở hữu đó sẽ được thừ kế và phát huy. 3. Chế độ ruộng đất thời Lý - Trần (thế kỷ XI, XIV) Các hình thức sở hữu và chiếm hữu ruộng đất chính ở các thế kỷ X - XIV đã hình thành và xác lập chủ yếu dưới thời Lý - Trần (1010-1400). a. Chế độ sở hữu nhà nước: Cơng cuộc xây dựng nhà nước qn chủ chun chế theo hướng phong kiến hóa đã kéo theo sự hình thành và xác lập chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Theo quan niệm chung, tất cả ruộng đất trong nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của vua, thể hiện trong thực tế bằng chế độ thuế. Năm 1011, sau khi định đơ ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ hạ lệnh “ đại xá các thuế khóa cho thiên hạ 3 năm”; sau đó năm 1013, định lại phép thu thuế các loại: - Chằm hồ, ruộng đất - Tiền và thóc về bãi dâu - Sản vật ở núi, nguồn v.v… Năm 1242, dưới thời Trần, nhà nước quy định: “nhân đinh có ruộng đất thì nộp tiền, thóc, khơng có ruộng đất thì miễn cả”. Chế độ thuế là: Có 1-2 mẫu hộp 1 quan tiền. 3-4 mẫu nộp 2 quan tiền 5 mẫu trở lên nộp 3 quan tiền. Thuế ruộng thống nhất 100 thang mẫu (khoảng 160kg). - Trong q trình phát triển của nhà nước, giai cấp thống trị đã chiếm một số ruộng đất, đạt thành các loại khác nhau. - Ruộng tịch điền: ruộng nghi lễ nhằm khoa học kỹ thuật nhân dân sản xuất và lấy thu hoạch phục vụ các ngày lễ, tết. Loại ruộng này đã có từ thời Lê. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 - Ruộng sơn lăng: ruộng phục vụ việc xây dựng, sửa chữa và bảo vệ các lăng miếu các vua. - Ruộng quốc khố: ruộng thuộc sở hữu trực tiếp của nhà vua, thu hoạch phục vụ việc chi dùng của dòng họ thống trị. - Ruộng đồn điền: ruộng đất do khai hoang của nhà nước mà có. Địa tơ thu được, nộp vào kho cơng. Ngồi ra, nhà nước có thể dành một số ruộng (do khai hoang) để ban cấp cho những người có cơng hay cho người thân cận. Nhìn chung: bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp của nhà nước khơng nhiều. b) Ruộng đất cơng làng xã: Dưới thời Lý - Trần, ruộng đất cơng làng xã còn giữ một vị trí rất quan trọng trong đời sống của nhân dân và nhà nước. Nó vẫn thuộc quyền sở hữu của làng xã. Hàng năm, làng xã chịu trách nhiệm thu thuế theo diện tích ruộng đất đã báo cáo và nộp lên cấp trên. Việc phân chia ruộng đất cơng do làng xã tiến hành theo tục lệ. Tuy nhiên, để duy trì bộ máy quan lại, ngồi việc chi cấp một số tiền, thóc ít ỏi, nhà Lý cũng như nhà Trần đã thực hiện một số hình thức phòng hộ: Thực ấp (hay thực hội): thường ban cho quan lại, gồm một số hộ nhất định theo chức tước để viên quan lại đó thu thuế chi dùng riêng. Các hộ được ban đều là hộ nơng dân được chia ruộng cơng. Thái ấp: một khu vực gồm một hay 2, 3 làng, ban cho một q tộc có dự quan chức của triều đình. Người q tọc này trở thành người chủ của thái ấp có quyền thu thuế, tăng giảm thuế ruộng đất và nhân đinh trong thái ấp mình, khi có chiến tranh, chủ thái ấp có thể mộ dân trong vùng để phiên chế thành đạo qn riêng, tự vệ hay tham chiến. Khi chết, nhà nước thường cắt một bộ phận ruộng đất của thái ấp để làm ruộng thờ người chủ. Như vậy, người chủ thái ấp có được ít nhiều quyền chiếm hữu ruộng đất ở thái ấp của mình. Làng xã vẫn là người sở hữu tồn bộ ruộng đất cơng của làng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 c) Ruộng đất tư hữu: Chế độ tư hữu về ruộng đất đã xuất hiện từ thời Bắc thuộc. Đến thời ký- Trần, nó đã phát triển đáng kể dưới rất nhiều hình thức. Ở nửa đầu thế kỷ XII, nhà Lý đã phải ban hành nhiều điều luật quy định chặt chẽ việc mua bán ruộng đất. Đầu thời Trần, nhà nước khẳng định lại thể lệ làm văn khế ước bán ruộng. Đến thế kỷ XIV thì việc mua bàn ruộng đất đã phổ biến khắp nơi. Hình thức tư hưu phổ biến là tư hữu nhỏ về ruộng đất của nơng dân. Loại ruộng đất này thường bắt nguồn từ khai hoang hay mua bán vào những năm đói kém, mất mùa. Hình thức thứ hai là sở hữu địa chủ. Bằng con đường khai hoang, mua bán hay được phong cấp, nhiều nhà giàu, quan lại đã trở thành địa chủ. Bia chùa Báo Ân (Hà Bắc) ghi cơng một người họ Nguyễn mua 126 mẫu ruộng cúng cho nhà chùa. Bia chùa Quỳnh Lâm (Hải Hưng) ghi tên Hoa Lưu cư sĩ cúng cho nhà chùa 20 mẫu ruộng. Bia chùa Keo (Thái Bình) ghi tên cơng chúa Tiểu Auan (nhà Trần) cúng cho chùa 100 mẫu ruộng v.v… Sử cũ ghi, một viên quan thời Trần là Đặng Táo được vua ban 20 mẫu ruộng, một vị tướng có cơng là Dương Ngang được thưởng 30 mẫu ruộng, nhiều cung phi được vua ban ruộng đất ở q nhà v.v Sử và tài liệu địa phương cũng nói đến nhiều địa chủ đã góp thóc lúa ni qn trong thời kháng chiến chống Ngun - Mơng. Hình thức thứ ba là sở hữu điền trang: Từ cuối thời Bắc thuộc, một số điền trang đã hình thành trên đất Bắc, nhưng rồi dần dần bị xóa bỏ. Chế độ sở hữu điền trang được tái lập vào cuối thời nhà Lý (đầu thế kỷ XIII) và phát triển ở thời Trần, chủ yếu trong bộ phận q tộc. Điền trang ra đời trên cơ sở khai hoang, thường là một vùng đất rộng từ 100 - 300 mẫu. Sử cũ chép: năm 1266, vua Trần cho phép các vương hầu, cơng chúa, phò mã được mộ dân phiêu tán làm nơ tỳ đi khai hoang lập làm tư trang. Như vậy, khác với ruộng đất của địa chủ (chủ yếu phát canh thu tơ), điền trang q tộc thường do nơng no cày cấy, gặt hái. Tuy nhiên, sản xuất ở điền trang thời Trần vẫn là sản xuất nhỏ của các hộ nơng nơ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Một hình thức sở hữu ruộng đất khác, mang tính tư hữu là ruộng đất nhà chùa. Bấy giờ các nhà chủa lớn như chùa Quỳnh lâm, chùa Keo, chùa Phật Tích v.v… đều là các chủ ruộng lớn. Diện tích ruộng đất thuộc sở hữu của các chùa đó len đến 2 - 3000 mẫu. Ruộng chùa cũng do nơng nơ cày cấy. Tóm lại, ở thời Lý - Trần, các hình thức sở hữu và chiếm hữu khác nhau, từ sở hữu làng xã cổ truỳn cho đến chế độ tư hữu điền trang đều tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại của các hình thức quan hệ sản xuất khác nhau. II. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤTTHẾ KỶ XV-XVIII 1. Sự biến chuyển của tình hình xã hội Từ giữa thế kỷ XIV, chế độ sở hữu lớn, tư nhân ngày càng phát triển. Mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp. Nhân dân cùng khổ, nhiều người phải bán mình, bán con làm nơ tỳ cho các thế gia. Nơng dân nhiều nơi nổi dậy, giương cao khẩu hiệu “chẩn cứu dân nghèo”. Trước tình hình đó, tể tướng nhà Trần là Hồ Q Ly đã thực hiện một cuộc cải cách về chế độ ruộng đất: hạn điền và Hạn nơ. Hàng loạt điền trang bị xóa bỏ. Hàng loạt địa chủ lớn bị xén bớt ruộng đất. Số lượng nơ tỳ giảm xuống. Tuy nhiên, cuộc cải cachs của Hồ Q Ly chưa kịp phát huy tác dụng thì Đại Việt bị qn Minh xâm chiếm và đơ hộ. Một lần nữa, chế độ ruộng đất ở nước ta bị xáo trộn. Bằng cuộc chiến đấu hàng chục năm trời, năm 1427, nghĩa qn Lam Sơn cùng nhân dân ta mới đánh đuổi được qn xâm lược, giải phóng Tổ quốc. Lãnh tụ tối cao của nghĩa qn là Lê Lợi lên làm vua, thành lập nhà Lê (năm 1428). 2. Chế độ ruộng đấtthế kỷ XV Sự thay đổi của tình hình xã hội đã dẫn đến sự hình thành của một giai đoạn mới tỏng chế độ ruộng đất, mở đầu với thế kỷ XV. Ngay sau khi thành lập, nhà Lê ban hành lệnh đo đạc ruộng đất và lập sổ ruộng ở các làng (địa bạ). Cơng cuộc khẩn hóa cũng được tiến hành khẩn trương. Trên cơ sở những kết quả đạt được, nhà Lê đã thi hành một loạt chính sách về ruộng đất. Những chính sách này đến các năm 70 của thế kỷ XV thì hồn thiện. a) Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Giờ đây, nhà nước đã có trong tay rất nhiều ruộng đất hoang hóa đã sung cơng. Với số ruộng đất đó, nhà nước mở rộng việc phong cấp các cơng thần, quan lại, thân thuọc dưới các hình thức: - Ruộng cơng thần: Ruộng phong cho những người có cơng lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn (khoảng hơn 200) với diện tích từ 300 - 500 mẫu. Phần lớn ruộng cơng thần ban đầu là ruộng bỏ hóa, khơng chủ. Sau khi mộ người phục hóa xong, số ruộng này gần như thuộc sở hữu của vị cơng thần. - Ruộng lộc: ngồi số tiền lương, các quan lại, q tộc được ban số ruộng, gọi là ruộng lộc. Ruộng lộc chia làm hai loại: loaj thế nghiệp, nghĩa là được truyền lại cho con cháu, chủ yếu ban cho các q tộc con cháu nhà vua hoặc các cơng thần được phong tước (cơng, hầu, bá). Người được ban nhiều nhất là Thân vương (Hồng tử): 640 mẫu; người được ít nhất là qun Tòng tứ phẩm: 39 mẫu, Loại thứ hai là ruộng ân từ, được hưởng khi đương chức: Thân vương được cấp 1000 mẫu; Tòng tứ phẩm 15 mẫu. Ngồi ra còn có đất thế nghiệp và đất bãi. Ruộng lộc cấp cho cả cơng chúa, các bà phi, các cung nữ. Như vậy lộc điền là một loại ruộng thuộc chiếm hữu tư nhân có thời hạn hoặc khơng có thời hạn. Hết thời hạn đó, người được hưởng phải giao tả cho nàh nước và nhận một diện tích ruộng tế. - Ruộng đồn điền: từ năm 1462, nhà Lê đã cho thành lập một số sở đồn điền ở các địa phương, mộ dân khai hoang lập thành những khu ruộng của nhà nước. Cho đến năm 1481, nhà nước đã có 43 sở đồn điền. - Rng cơ quan: ngồi các loại ruộng kể trên, nhà nước cũng để lại một số ruộng cho các cơ quan ở trung ương cũng như ở địa phương. Như vậy, ở thế kỷ XV, nhà nước đã trở thành người chủ thực sự một diện tích ruộng đất khá lớn, hàng chục vạn mẫu. b. Ruộng đất làng xã: Ở thế kỷ XV, nhà nước tiến một bước tấn cơng và chế độ sở hữu ruộng đất làng xã. Chính sách qn điền được ban hành và thực hiện thống nhất trong cả nước. Theo chính sách đó, cứ 6 năm một kỳ, các quan phủ, châu, huyện phải THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 thân hành xuống các xã kiểm xét lại việc đo đạc, phân loại ruộng đất, tính số người và tiến hành việc phân chia ruộng cơng. Tất cả mọi người trong xã, từ phụ nữ góa chồng, người bị tàn phế, con mồ cơi, vợ chống người bị tù tội cho đến quan lại tam, tứ phẩm đều được chia ruộng. Đối với quan từ tứ phẩm trở lên, nếu đã có lộc điền rồi thì thơi cấp ruộng khẩu phần ở xã. Ruộng cơng xã nào, dân xã ấy hưởng, ở những xã có ít ruộng cơng chỉ những người khơng có hay ít ruộng mới được chia. Như vậy, nói chung, các làng, xã có ruộng đất cơng khơng được quyền phân chia theo tục lệ riêng nữa. Quyền sở hữu ruộng đất cơng của làng xã bị tước đoạt. Ruộng đất cơng giờ đây đã thuộc sở hữu nhà nước và các chức quan cấp phủ, huyện phải có trách nhiệm theo dõi, đo đạ vàthực hiện chính sách qn điền của nhà nước. Mất quyền sở hữu ruộng đất cơng, làng xã tìm cách mở rộng bộ phận ruộng đất ít ỏi do người làng cúng để được tế giỗ hàng năm cũng như tranh thủ đảm nhận việc quản lý ruộng đất của nhà chùa. Hình thành các loại ruộng hậu (hậu thần, hậu phật) do làng quản lý, sử dụng mà khơng phải nộp thuế cho nhà nước. c. Chế độ tư hữu và ruộng đất: Hình thức sở hữu điền trang tàn dần cùng với chế độ nơ tỳ. Trong lúc đó, chế độ tư hữu của địa chủ ngày càng phát triển. Các vương hầu, các cơng thần, các quan cao cấp nhờ sự phong cấp của nhà nước mà trở thành địa chủ. Nhiều người mộ dân nghèo khai hoang và xin phép nhà nước biến ruộng đất khai phá được thành ruộng tư. Bằng cách đó, nhiều địa chủ quan lại có đến 2000 - 5000 mẫu ruộng. Tuy nhiên, số ruộng đất đó thưởng rải ra ở nhiều huyện, xã, đơi lúc rất xa nhau. Đồng thời, thơng qua việc mau bán ruộng đất, chiếm đoạt ruộng cơng, khai hoang, số địa chủ thường cũng tăng lên. Pháp luật nhà Lê đã nêu lên hàng loạt hiện tượng “nhà quyền q chiếm đoạt ao hồ, ruộng đất của lương dân, nhận càn ruộng đất”, “cưỡng tranh ruộng đất của người khác”, “lạm chiếm ruộng cơng khơng theo điều chế” v.v…. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Và gi t c ây, v i “Lu t t ai” (1993), v n t cho chúng ta nh ng i u suy nghĩ m i 20 i, t n t i song song v i ch ru ng t ti p THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C TV N I CH 1 RU NG T CÁC TH K X-XIV 3 1 Th i Văn Lang - Âu l c 3 2 Th i B c thu c 4 3 Ch II CH ru ng t th i Lý - Tr n (th k XI, XIV) 5 RU NG T TH K XV-XVIII 8 1 S bi n chuy n c a tình hình xã h . 2. Chế độ ruộng đất ở thế kỷ XV Sự thay đổi của tình hình xã hội đã dẫn đến sự hình thành của một giai đoạn mới tỏng chế độ ruộng đất, mở đầu với thế kỷ. kế và phát huy. 3. Chế độ ruộng đất thời Lý - Trần (thế kỷ XI, XIV) Các hình thức sở hữu và chiếm hữu ruộng đất chính ở các thế kỷ X - XIV đã hình thành

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w