giao an hinh 7 cuc hay

83 272 0
giao an hinh 7 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 6 / 01 / 2011 Ngày dạy: 8 / 01 / 2011 Tuần 20-Tiết: 33 LUYỆN TẬP Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau: II. PHƯƠNG PHÁP:-Nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45 2. HS: Thước , bảng nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3) Bài mới: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Bài 43/125 SGK Cho HS làm bài 43 (125-SGK) - Để c/m AD = CB ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? - Cho HS lên bảng c/m - ∆ EAB và ∆ ECD có những yếu tố nào bằng nhau? - Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao? -Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không ? Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ? -Cho HS c/m 1 1 ˆ ˆ A C = -Muốn c/m OE là tia phân giác của · xOy ta phải c/m điều HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL HS: ta phải c/m ∆ OAD= ∆ OCB HS: Lên bảng c/m HS: · · AEB CED = HS: Chưa. Có thể chứng minh được AB = CD vì OB = OD ;OA = OC HS: Không, c/m: 1 1 ˆ ˆ A C = , ˆ ˆ B D = HS:c/m 1 1 ˆ ˆ A C = Bài 43/125 SGK a) Xét ∆ OAD và ∆ OCB có : OA = OC (gt) ˆ O chung OD = OB (gt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OCB(c – g – c ) AD = CB b)Ta có 0 1 2 ˆ ˆ 180A A + = (kề bù) 1 2 ˆ ˆ + C C = 180 0 ( kề bù) mà 2 2 ˆ ˆ = A C ( ∆ OAD = ∆ OCB) ⇒ 1 1 ˆ ˆ = A C Ta có OB = OD (gt) OA = OC (gt) ⇒ OB – OA = OD – OC ⇒ AB = CD Xét ∆ EAB và ∆ ECD có: 1 1 ˆ ˆ = A C (cmt) AB = CD (cmt ˆ ˆ B D = ( ∆ OAD = ∆ OCB) ⇒ ∆ EAB = ∆ ECD (g – c – g ) c)Xét ∆ OAE và ∆ OCE có : OA = OC (gt) OE là cạnh chung EA = EC ( ∆ EAB = ∆ ECD ) ⇒ ∆ OAE = ∆ OCE ( c – c – 2 1 2 1 2 1 y x E D C B A O G T · 0 180xOy ≠ A ,B ∈ Ox OA< OB, C , D ∈ Oy OC = OA, OD = OB AD ∩ CB = { } E K L a) AD = BC b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE là phân giác · xOy T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 13’ gì? - Muốn c/m 1 2 ˆ ˆ O O = ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? Bài 44 (125- SGK) GV: Gợi ý phân tích AB = AC ⇑ ∆ EAB = ∆ ECD ⇑ 1 2 ˆ ˆ A A = 1 2 ˆ ˆ D D = AD là cạnh chung ⇑ 1 2 ˆ ˆ ;D D ? Bài 45 (125 SGK) GV:Gợi ý , phân tích BC = AD ⇑ ∆ BCI = ∆ DAG ⇑ CI = AG ˆ ˆ I G = BI = DG AB = CD ⇑ ∆ ABH = ∆ CDK AB // CD ⇑ · · ABD CDB = ⇑ ∆ ABD = ∆ CDB HS: 1 2 ˆ ˆ O O = HS: ∆ OAE = ∆ OCE HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV HS làm bài theo sự phân tích của GV c ) ⇒ 1 2 ˆ ˆ O O= Hay OE là tia phân giác của · xOy Bài 44 (125- SGK) a) Trong ∆ ADB có : 0 1 1 ˆ ˆ ˆ 180 ( )D A B = − + 0 2 2 ˆ ˆ ˆ 180 ( ) = − + D A C 1 2 ˆ ˆ D D ⇒ = mà ˆ ˆ =B C (gt) Xét ∆ ADB và ∆ ADC có : 1 2 ˆ ˆ =A A (AD là phân giác ˆ A ) AD là cạnh chung 1 2 ˆ ˆ = D D (cmt) ∆ ADB = ∆ ADC (g- c- g) ⇒ AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) Bài 45 (125 SGK) K G I H D C B A a)Xét ∆ ABHvà ∆ CDK có AH = CK (= 3đv ) ˆ ˆ H K = (= 1v) BH = DK (= 1đv ) ⇒ ∆ ABH = ∆ CDK (c-g-c) ⇒ AB = CD Xét ∆ BCI và ∆ DAG có : CI = AG (= 4 đv) ˆ ˆ I G = (= 1v ) BI = DG (= 2đv) ⇒ ∆ BCI = ∆ DAG (c-g-c) ⇒ BC = AD b) Nối BD Xét ∆ ABD và ∆ CDB có : AB = CD (cmt) BC = DA (cmt) BD là cạnh chung ⇒ ∆ ABD = ∆ CDB (c-c-c) 2 1 2 1 D C B A G T ∆ ABC ; ˆ ˆ B C = AD là tia phân giác của ˆ A K L a) ∆ ABD = ∆ ACD b) AB = AC T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung · · ABD CDB⇒ = ( so le trong ) ⇒ AB // CD 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) • Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả • Làm các bài tập 54, 56, 57, 58, 59, 60 (105- SBT) • Tiết sau làm bài tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 6/ 01/ 2011 Ngày dạy: 8/ 01/ 2011 Tun20-Tit: 35 Đ6. TAM GIC CN I. MC TIấU: 1. Kin thc: Nm c nh ngha tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc u; tớnh cht v gúc tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc u. 2. K nng: Bit v tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc u. Bit vn dng cỏc tớnh cht ca tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc u tớnh s o gúc, chng minh cỏc gúc bng nhau. 3. Thỏi : Rốn luyn k nng v hỡnh, k nng tớnh toỏn v tp dt chng minh n gin II. PHNG PHP:-Nờu v gii quyt vn ,vn ỏp, tho lun nhúm III. CHUN B : 1. GV: Thc thng, com pa, thc o gúc, giy trong, bng ph, tm bỡa 2. HS: Thc thng, com pa, thc o gúc, giy trong, bng nhúm, tm bỡa IV. HOT NG DY V HC: 1. n nh tỡnh hỡnh lp: (1) Kim tra s s, tỏc phong hc sinh. 2. Kim tra bi c: (4) HS1:- Phỏt biu ba rng hp bng nhau ca hai tam giỏc - Hóy nhn dng tam giỏc mi hỡnh. 3. Bi mi: a) Gii thiu: b) Tin trỡnh bi dy: TL Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung 8 H1: nh ngha 1/ nh ngha: H: Th no l tam giỏc cõn? GV: Hng dn HS cỏch v tam giỏc ABC cõn ti A:V cnh BC, Dựng compa v cỏc cung tõm B v C cú cựng bỏn kớnh sao cho chỳng ct nhau taiù A. Ni AB, AC ta cú V ABC l tam giỏc cõn ti A + Lu ý bỏn kớnh ú phi ln hn 2 BC GV: Gii thiu :AB, AC :cỏc cnh bờn; BC : cnh ỏy. Gúc Bv C l cỏc gúc ỏy; Gúc A l gúc nh H: Cho HS lm ?1 HS: Tam giỏc cõn l tam giỏc cú hai cnh bng nhau. HS: Hai HS nhc li nh ngha tam giỏc cõn. HS: Tr li ?1 12 H2: Tớnh cht 2/Tớnh cht GV: Yờu cu HS lm ?2 D 2 1 C B A GV yờu cu HS chng minh bi toỏn GV: Qua ?2 nhn xột v hai gúc ỏy HS lm ?2 HS c v nờu GT, KL ca bi toỏn Xột V ABD v V ACD cú: AB = AC (vỡứ V ABC cõn); à ả 1 2 A A= (gt); cnh AD chung V ABD = V ACD (c-g-c) ã ã ABD ACD= (hai gúc tng ng) -Hai gúc ỏy bng nhau -HS phỏt biu nh lớ 1 E K I H F D C B A A B C TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung tam giác cân. GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì? GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2 GV: Củng cố: bài tập 47 (hình 117/127 SGK) GV: Giới thiệu tam giác vuông cân Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì? V ABC tam giác vuông cân H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? GV: ?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân -Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc -Hai HS nhắc lại định lí 1 -HS khẳng định đó là tam giác cân (kết quả này đã chứng minh ) -HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK -HS phát biểu định lí 2 Bài tập 47: V GHI có µ µ ( ) ( ) µ µ 0 0 0 0 0 0 180 180 70 40 70 70 = − + = − + = ⇒ = = $ G H I G H ⇒ V GHI cân tại I - V ABC có µ 1A v= và AB = AC -HS định nghĩa tam giác vuông cân - ?3 V ABC vuông tại A ⇒ µ µ 0 90B C+ = . Mà V ABC cân đỉnh A ⇒ µ µ B C= (tam giác cân) ⇒ µ µ B C= = 45 0 -Hs kiểm tra lại bằng thước đo góc HĐ3: Tam giác đều 12’ GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa:Vẽ một cạnh bất kì, chẳng hạn BC. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và tâm C có bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC (lưu ý kí hiệu ba cạnh bằng nhau) GV: Cho HS là ?4 a) GV gọi HS trình bày GV: Chốt lại: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 đó là hệ quả 1 của định lí 1 Hai HS nhắc lại định nghĩa HS làm ?4 a) Do AB = AC nên V ABC cân tại A ⇒ µ µ B C= (1) Do AB = AC nên V ABC cân tại B ⇒ µ µ C A= (2) b) Từ (1) và (2) ở câu a ⇒ µ µ µ A=B =C Mà µ µ µ 0 A B +C = 180 + ⇒ µ µ µ 0 A=B =C= 60 3/ Tam giác đều Định nghĩa: (SGK) Hệ quả : C B A 70 0 40 0 G I H TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không? GV: Đưa bảng phụ ghi 3 hệ quả GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2 và 3 -Nưả lớp chứng minh hệ quả 2 -Nưả lớp chứng minh hệ quả 3 -Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì tam giác đó đều. HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. (SGK) 6’ HĐ4: Luyện tập H: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân H: Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. H: Thế nào là tam giác vuông cân? GV: Cho HS làm bài tập 47/ 127 SGK -Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều -HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 47: Theo hình vẽ có V ABD cân đỉnh A V ACE cân đỉnh A V OMN đều vì OM = ON =MN V OMK cân vì OM = MK V ONP cân vàON = NP V OPK cânvì µ µ 0 30K P= = Thật vậy : V OMN đều ⇒ ¶ 0 1 60M = (hệ quả 1) ¶ 1 M là góc ngoài tam giác cân OMK µ µ 0 0 60 30 2 K K⇒ = ⇒ = Chứmg minh tương tự µ 0 30P = ⇒ V OPK cân đỉnh O -HS lấy ví dụ thực tế 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuồn cân, tam giác đều. - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. BTVN: 46, 49, 50 /127 SGK - Tiết sau làm bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 13 / 01 / 2011 Ngày dạy: 15 / 01 / 2011 Tuần21-Tiết: 35 §6. TAM GIÁC CÂN (tt) E D C B A P 1 2 2 1 N M O K I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cốcác kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. 3. Thái độ: HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. II. PHƯƠNG PHÁP:-Nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp, thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ, compa, thước thẳng. HS: Bảng nhóm,bút dạ, thước thẳng, compa. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 6’ HS1:- Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất tam giác cân. - Chữa bài tập 46 / 127 SGK: Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm. HS2:-Định nghĩa tam giác đều. Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều. - Chữa bài tập 49/127 SGK 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 32’ HĐ1: Luyện tập GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ119 H: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh · BAC của tam giác cân ABC là 145 0 thì em tính góc ở đáy · ABC như thế nào? GV: Tương tự hãy tính · ABC trong trường hợpmái ngói có · BAC =100 0 GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnhthì tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lạibiết số đo cua rgóc ở đáy sẽ tính được sốù đo của góc ở đỉnh. GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 51 GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. H: Muốn so sánh · ABD và · ACE -HS đọc đề bài -Hs trả lời và lên bngr làm bài Bài 50/ 127 SGK: · · 0 0 0 0 0 0 180 145 ) 17,5 2 180 100 ) 40 2 a ABC b ABC − = = − = = Bài 51/128 SGK: I 2 2 1 1 D E C B A C B A TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ta làm như thế nào? GV: Gọi 1 HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó u cầu 1 HS lên trình bày GV: Có thể cùng phân tích với HS cách chứng minh khác như sau: · · µ µ ( ) 1 1 = =ABD ACE B C ⇑ ¶ ¶ 2 2 B C= ⇑ V DBC = V ECB GV: u cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này. H: V IBC là tam giác gì? Vì sao? H: Nếu câu a chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào? GV: Khai thác bài tốn: H: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh ? GV: kiểm tra các cách chứng minh của các nhóm và đánh giá việc khai thác bài tốn của các nhóm. Bài 52/128 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài GV: u cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài tốn H: Theo em tam giác ABC là tam giác gì? GV: Hãy chứng minh dự đốn đó. -Một HS lên trình bày trên bảng -HS trình bày miệng cách 2 - V IBC là tam giác cân vì theo cách chứng minh 2 ta đã có ¶ ¶ 2 2 B C= -HS hoạt động nhóm c)Chứng minh V AED cân d)Chứng minh V EIB = V DIC Một HS đọc to đề bài -Cả lớp vẽ hình -1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán -Dự đoán tam giác ABC là tam giác đều -HS chứng minh a) Xét V ABD và V ACE có: AB = AC (gt) µ A chung AD = AE (gt) ⇒ V ABD = V ACE (c-g-c) ⇒ · ABD = · ACE (2 góc tương ứng) Cách 2: -Vì E ∈ AB(gt) ⇒ AE + EB = AB Vì D ∈ AC(gt) ⇒ AD + DC = AC mà AB = AC(gt); AE = AD (gt) ⇒ EB = DC -Xét V DBC và V ECB có: BC cạnh chung · · BCD CBE= (góc đáy tam giác cân) DC = BE (chứng minh trên) ⇒ V DBC = V ECB (c-g-c) ⇒ ¶ ¶ 2 2 B C= (2 góc tương ứng) mà · · ABC ACB= (góc đáy tam giác cân) ⇒ µ µ 1 1 B C= (đpcm) b)Ta có µ µ 1 1 B C= (câu a) Mà · · ABC ACB= (vì V ABC cân) · µ · µ ¶ ¶ 1 1 2 2 ⇒ − = − ⇒ =ABC B ACB C B C Vậy V IBC cân Bài 52/128 SGK: GT · 0 120xOy = A ∈ tia phân giác · xOy AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy KL V ABC là tam giác gì? y x H 2 2 1 1 C A G T V ABC cân(AB = AC) ;D AC E AB ∈ ∈ AD = AE BD cắt CE tại I Kl a) So sánh · ABD và · ACE b) V IBC là tam giác gì? Tại sao TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vì sao? V ABO và V ACO có: µ µ µ ¶ 0 0 0 1 2 90 120 60 ( ) 2 B C O O gt = = = = = OA chung ⇒ V V ABO = V V ACO (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AB = AC (cạnh tương ứng) ⇒ V ABC cân Trong tam giác vng ABO có µ µ 0 0 1 1 60 30O A= ⇒ = Chứng minh tương tự có ¶ · 0 0 2 30 60A BAC= ⇒ = ⇒ V ABC là tam giác đều HĐ2: Giới thiệu Bài đọc thêm GV: Đưa bảng phụ ghi mục “ Bài đọc thêm” H: Vậy hai đònh lí như thế nào? là hai đònh lí thuận và đảo của nhau? GV: Lưu ý HS: Không phải đònh lí nào cũng có đònh lí đảo. Ví dụ đònh lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau có mệnh đề đảo là gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai? HS: Nếu GT của đònh lí này là kết luận của đònh lí kiavà KL của đònh lí này là GT của đònh lí kia thì hai đònh lí đó là hai đònh lí thuận và đảo của nhau. -Mệnh đề đảo của đònh lí đó là “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh” Mệnh đề đó sai, không phải là đònh lí . 4. H ướng dẫn về nhà : (1’) - Ơn lai đònh nghóa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT - Đc trước bài “ Đònh lí Pytago” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 21 - Tiết 36 Ngày soạn: 13 / 01/ 2011 Ngày dạy:15 / 01 /2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu − Củng cố kiến thức lý thuyết về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều − Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau − Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh , lập luận có căn cứ II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề các bài tập, thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Nắm vững các định nghĩa và tính chất của bài tam giác cân; thước thẳng, compa, thước đo góc IV. Tiến trình dạy học: *. Ỗn định lớp: (1') HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5') HS 1: Nêu định nghĩa tam giác cân ? Cho tam giác PQR cân tại P Hãy nêu các yếu tố: cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó? Làm bài 49 trang 127 a) Tính góc ở đáycủa một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40 0 Phát biểu tính chất của tam giác cân? HS2: Định nghĩa tam giác đều? Chữa bài tập 49 (SGK) b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40 0 HS1: a) Giả sử tam giác ABC cân tại A ta phải tính các góc ở đáy B và C Biết góc A bằng 40 0 ∆ ABC có: A + B + C = 180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) 40 0 + B + C = 180 0 ⇒ B + C = 180 0 - 40 0 = 140 0 mà B = C ( vì tam giác ABC can tại A) ⇒ B = C = 70 0 HS2: b) Giả sử tam giác MNP cân tại P ta phải tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng 40 0 : ∆ MNP có : M + N + P = 180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) Vì MNP cân tại P nên M = N = 40 0 Vậy 40 0 + 40 0 + P = 180 0 ⇒ P = 180 0 - ( 40 0 + 40 0 ) = 180 0 - 80 0 = 100 0 Hoạt động 2: Luyện tập (34') Bài tập 50 (Tr 127 SGK) Mỗi nhóm làm 1 câu ( chia 2 nhóm) Nếu là mái tôn: góc ở đỉnh của tam giác cân là 145 0 thì tính góc ở đáy như thế nào? Tương tự hãy tính trong trường hợp là mái ngói? A C B * Bài tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ ∆ ABC có AB = AC nên cân tại A suy ra B = C A + B + C =180 0 (t/c tổng ba góc của tam giác) Hay A + 2B = 180 0 ⇒ 2B = 180 0 - A ⇒ B = ( 180 0 - A ): 2 a) Nếu mái tôn thì A = 145 0 Vậy ABC = (180 0 - 145 0 ) : 2 = 35 0 : 2 = 17,5 0 b) Nếu mài ngói thì A = 100 0 Vậy ABC = (180 0 - 100 0 ) : 2 = 80 0 : 2 = 40 0 * Bài tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ GT: ∆ ABC cân (AB=AC) D ∈ AC; E ∈ AB AD=AE BD cắt CE tại I KL a, So sánh ABD và ACE b, ∆ IBC là tam giác gì? Vì sao? a) So sánh ABD và ACE Xét hai tam giác ADB và AEC có : Góc A chung AD = AE (gt) [...]... cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - Bài tập về nhà: 72 ,73 ,75 ,76 Tr 1 07 SBT V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/ 01/ 2011 Ngày dạy: 22/ 01/ 2011 Tuần22-Tiết: 37 7 ĐỊNH LÍ PYTAGO I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vngvà định lí Pytago đảo 2 Kĩ năng: Biết... 2 (Bài 67 tr 140 SGK) 67 (140 SGK) cho 3 HS lần 5)Đ ; 6) S lượt lên đánh dấu HS: Đứng tại chỗ trả lời và GV: Treo bảng phụ ghi bài giải thích Bài 3 ( Bài 1 07 tr 107SBT) ∆ABC cân vì có AB = AC 1 07 (SBT) 0 0 0 ¶ µ µ 180 − A2 = 180 − 36 = 72 0 ⇒ B1 = C1 = 2 2 A 123 36° 36° D 36° 1 1 B C GV: Ghi bảng 26’ - ∆BAD cân vì ¶ = B − D = 72 0 − 360 = 360 = D µ A2 µ1 µ E - ∆ACE cân vì µ µ A E = C1 − µ3 = 72 0 − 360... cũ: 10’ Câu hỏi: 1) Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vng? 2) Lmà bài tập 96 trang 110 SBT Cho tam giác ABC cân tại A Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau ở I Chứng minh rầng I là tia phân giác góc A 3 Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Bài 78 / 1 07 SBT: Bài 78 / 1 07 SBT: GV: Đưa bảng phụ ghi đề ∆ ABC GV: Hướng dẫn HS vẽ hình HS: lớp vẽ hình vào vở µ ¶... cho mặt đĩa tròn + Sử dụng giác kế thế nào để vạch nằm ngang và tâm của giác kế nằm được đường thẳng xy vng góc với trên đường thẳng đứng đi qua A C m AB - Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng - Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay, Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng... sinh Nội dung 27 HĐ1: Luyện tập Bài 57/ 131 SGK: GV:Đưa bảng phụ ghi đề bài B 57/ 131 SGK B C H: V ABC có góc nào HS: Trong ba cạnh, cạnh AC 5 vng = 17 là cạnh lớn nhất Vậy A µ A D V ABC có B = 900 C 10 O D Bài 86/108 SBT: Tính đường chéo của một HS: Vẽ hình mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng5dm H: Nêu cách tính đường - HS nêu cách tính chéo của mặt bàn hình chữ nhật? Bài 87/ 108 SBT: GV:... 360 = 360 = µ3 A ∆ADC , ∆AEB cân vì có các góc ở là 72 0 µ µ ∆ADE cân vì có D = E = 360 GV: Treo hình vẽ ghi bài 70 (141 SGK) HS: Đọc to đầu bài , vẽ Bài 4 ( Bài 70 tr.141SGK) H: Để chứng minh ∆AMN hình ghi GT & KL A cân ta phải CM điều gì? Sơ đồ phân tích ∆AMN cân H ⇑ M AM = AN ⇑ ∆ABM = ∆ACN ⇑ 2 B 1 3 VABC ,AB=AC O 1 3 2 C K N BM=CN,BH ⊥ AM CK ⊥ AN c/m thêm · ABM = · ACN BH ∩ CK = { O} µ · µ ACN +... Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh -Ta cần tính các độ dài vườn hay khơng, ta phải làm gì? OA, OB, OC, OD Hãy tính OA, OB, OC, OD V ABI có: V AB2 = AI2 + BI2 (đ/l Pytago) = 22 + 1 2 AB2 = 5 ⇒ AB = 5 Kết quả: AC = 5; BC = Bài 62/133 SGK: Bài 91/109 SBT: Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17. Hãy chọn ra các bộ ba số có 34 7 thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vng H: Ba... góc O 4.Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ơn tập các trường hợp bằng nhau tam giác - Xem lại các bài tập đã làm - Ơn tập tiếp định lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả , các tam giác đặc biệt - Làm bài tập 70 ,71 ,72 ,73 (141- SGK) , bài 105,104(111,112 – SBT) IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : Ngày soạn: 28/02/2009 Tuần 26 Tiết : 45 Ngày dạy: 02/03/2009 ƠN TẬP CHƯƠNG II... ⇒ OC = 10 > 9 vng GV: lấy bảng phụ trên đó có gắn OD 2 = 32 + 82 = 73 ⇒ OD = 73 < 9 hai hình vng ABCD cạnh a và Vậy để con Cún đến các vị trí A, B, D DEFG cạnh b có màu khác nhau nhưng khơng đến được vị trí C như hình 1 37/ 134 SGK -HS nghe GV hướng dẫn Bài 91/109 SBT: GV: Hướng dẫn HS đặt đoạn AH -HS hoạt động nhóm a 5 8 9 12 13 15 17 = b trên cạnh AD, nối BH, Hf rồi khoảng 3 phút rồi đại diện a’ 25... khơng có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào? µ GV cho khung ABCD thay đổi ( D ≠ 90 0 ) để minh họa cho câu trả lời của HS 3/ Giảng bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 27 HĐ1: Luyện tập Bài 89/108, 109 SBT: Bài 89/108, 109 SBT: A GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài GT V ABC:AB = AC BH ⊥ AC AH = 7cm 7 CH = 2cm KL Tính đáy BC H 2 GV: gợi ý: C B H: Theo giả thiế, ta có AC . giác cân, tam giác đều - Bài tập về nhà: 72 ,73 ,75 ,76 Tr 1 07 SBT V. RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngày soạn: 20/ 01/ 2011 Ngày dạy: 22/ 01/ 2011 Tuần22-Tiết: 37 7. ĐỊNH LÍ PYTAGO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến. cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - BTVN :72 , 73 , 74 , 75 , 76 / 1 07 SBT - Đc trước bài “ Đònh lí Pytago” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 21 - Tiết 36 Ngày. ) -HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK -HS phát biểu định lí 2 Bài tập 47: V GHI có µ µ ( ) ( ) µ µ 0 0 0 0 0 0 180 180 70 40 70 70 = − + = − + = ⇒ = = $ G H I G H ⇒ V GHI cân tại I - V ABC có µ 1A

Ngày đăng: 30/04/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. CHUẨN BỊ :

  • III. CHUẨN BỊ :

  • III. CHUẨN BỊ :

  • GV: - Sgk, phấn màu, bảng phụ.

  • III. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

  • Bài 57 tr 80 SGK:

    • Bài tập 59 tr 83 SGK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan