Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ ? ? Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I NĐLH. ? Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A. ∆U = A B. ∆U = 0 C. ∆U = Q + A D. ∆U = Q ? A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A > 0 Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức phải có giá trị nào sau đây? ∆U = Q + A KIỂM TRA BÀI CŨ ? ? Trình bày các quy ước về dấu của nhiệt lượng và công. C. Q > 0 và A < 0 D. Q < 0 và A < 0 NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt) NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A B NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I ? Vậy quá trình thuận nghịch là quá trình như thế nào? 1. Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I 1. Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. ? Đặt một ấm nước nóng ra ngoài không khí thì có hiện tượng gì xảy ra? ? Vậy ấm nước có thể tự lấy nhiệt lượng mà nó đã truyền cho không khí để nóng lên như cũ được không? §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I 1. Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. Vật không thể tự lấy lại nhiệt lượng đã truyền cho không khí. §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I 1. Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. Quá trình như vậy được gọi là quá trình không thuận nghịch. 2. Quá trình không thuận nghịch Là quá tình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác. Xét một hòn đá rơi từ trên cao xuống §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I 1. Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. 2. Quá trình không thuận nghịch Là quá tình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác. W [...]... theo chiều ngược lại Nguyên lí II NĐLH sẽ cho chúng ta biết chiều mà hiện tượng có thể tự xảy ra §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3 Nguyên lí II nhiệt động lực học a Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn R.Clausius (1822-1888) Nhà vật lí người Đức §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3 Nguyên lí II nhiệt động lực học a Cách phát... phòng Điều này có vi phạm nguyên lí II NĐLH không ? Tại sao ? 2 Hãy chứng minh rằng cách phát biểu của Các-nô không vi phạm điịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 4 Vận dụng Nguyên lí II NĐLH có thể giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 4 Vận dụng Nguyên lí II NĐLH có thể giải thích nguyên... sang vật nóng hơn Chú ý: chiều thuận trong cách phát biểu này là chiều nào? Chúng ta có thể bỏ qua chữ “tự” trong phát biểu nguyên lý II của Clau-di-út có được không? Tại sao? §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3 Nguyên lí II nhiệt động lực học a Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn b Cách phát biểu của Các-nô Động cơ nhiệt... HỌC 4 Vận dụng Nguyên lí II NĐLH có thể giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt Hiệu suất của động cơ nhiệt Q1 − Q2 H= = Q1 Q1 A Trong đó: + Q1 (J): Nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng + Q2 (J): Nhiệt lượng nhường cho nguồn lạnh + A = Q1 - Q2 (J): Công có ích của động cơ + H (%): Hiệu suất của động cơ nhiệt §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1... ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác 3 Nguyên lí II nhiệt động lực học a Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn b Cách phát biểu của Các-nô Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1 Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự... xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác 3 Nguyên lí II nhiệt động lực học a Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn b Cách phát biểu của Các-nô Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học 4 Vận dụng Nguyên lí II NĐLH có thể giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt Hiệu...§33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1 Quá trình thuận nghịch Là quá tình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác 2 Quá trình không thuận nghịch Là quá tình vật không thể tự quay... Trong đó: + Q1 (J): Nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng + Q2 (J): Nhiệt lượng nhường cho nguồn lạnh A + = Q1 - Q2 (J): Công có ích của động cơ + H (%): Hiệu suất của động cơ nhiệt Củng cố ? Phát biểu nguyên lí II NĐLH a Cách phát biểu của Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn b Cách phát biểu của Các-nô Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ . (tt) NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A B NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG. chiều ngược lại. Nguyên lí II NĐLH sẽ cho chúng ta biết chiều mà hiện tượng có thể tự xảy ra. §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3. Nguyên lí II nhiệt động lực học a. Cách. qua chữ “tự” trong phát biểu nguyên lý II của Clau-di-út có được không? Tại sao? §33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3. Nguyên lí II nhiệt động lực học a. Cách phát biểu của