GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Phan Ngọc Hiển Lớp: 10A 5 Môn: Vật lý Tiết Ngày…tháng…năm 2010 Bài dạy: Các Nguyên Lí Của Nhiệt Động Lực Học. Đồ dùng dạy học: hình vẽ. Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và nêu được một số ví dụ về quá trình thuận nghịch và không thuận nghich. Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học 2.Kỹ năng: Vận dụng được vào giải các bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. GV: hình vẽ. 2. HS: Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt ở lớp 8. III. Hoạt động nhận thức: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút). - Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học? Xét dấu các đại lượng trong công thức? - Hệ thức sau đây diễn tả quá trình nào: U ∆ = A+Q khi Q>0 và A<0? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch ( 15 phút). Làm thí nghiệm cho con lắc đơn dao động. Tìm hiểu quá trình thuận nghịch và quá trình không II. Nguyên lí II Nhiệt động lực học Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn MSSV: 1062649 - Sau khi thả ra con lắc dao động và có trở về vị trí ban đầu không? - Nó tự trở lại vị trí ban đầu hay có sự can thiệp của vật khác? => những quá trình như vậy gọi là quá trình thuận nghịch, vậy quá trình thuận nghịch là gì? Đặt một ấm nước nóng ra ngoài kk thì có hiện tượng gì xảy ra? Liệu ấm nước có thể tự lấy nhiệt lượng mà nó đã truyền cho kk để nóng lên như cũ được không? Vậy muốn trở về trạng thái ban đầu thì nó phải nhờ đến sự can thiệp của vật khác => quá trình không thuận nghịch là gì? thuận nghịch. - HS trả lời. - HS trả lời. Nêu khái niệm quá trình thuận nghịch. ấm nước truyền nhiệt ra ngoài kk sau cho nhiệt độ cân bằng. HS trả lời. Phát biểu quá trình không thuận nghịch 1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch a) quá trình thuận nghịch Là quá trình vật tự trở lại trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác. => xảy ra theo hai chiều thuận nghịch. b) quá trình không thuận nghịch: chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải nhờ đến sự can thiệp của vật khác => quá trình đó gọi là quá trình không thuận nghịch. Hoạt động 2: Phát biểu nguyên lí II NĐLH: (10 phút) Yêu cầu HS xem hai cách phát biểu của Claudiut và Cacno. Nêu hai cách phát biểu đó. Trả lời câu hỏi C3. Trả lời câu hỏi C4. HS xem SGK. Nêu 2 cách phát biểu nguyên lí. Không vì nhiệt không thể truyền mà phải nhờ động cơ điện. Chỉ chuyển hóa 1 phần, phần còn lại truyền cho nguồn lạnh giúp động cơ hoạt động liên tục. 2. Nguyên lí II NĐLH: a) cách phát biểu của Claudiut: Nhiệt không thể truyền từ vật sang vật nóng hơn. b) cách phát biểu của Cacno: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Hoạt động 3: vận dụng ( 10 phút) Lấy ví dụ về động cơ nhiệt: động cơ xe máy. Nung nóng khí trong xilanh thì khí sẽ như thế nào? Muốn khí trở lại ban đầu để giản nở sinh công thì phải làm thế nào? Cấu tạo của động cơ nhiệt gồm những bộ phận cơ bản nào? Giới thiệu hiệu suất của động cơ nhiệt. HS chú ý. Khí nở, sinh công, đẩy pittong lên. Cho khí truyền nhiệt ra ngoài để pittong trở về trạng thái đầu, sau đó đung nóng giản nở. Nguồn nóng, nguồn lạnh và bộ phận phát động. 3. Vận dụng: Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng. Bộ phận phát động: nhận nhiệt sinh công. Nguồn lạnh: thu nhiệt do tác nhân tỏa ra. Hiệu suất: 1 A H Q = < 1 Hoạt động 4: củng cố: (5 phút) Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. Đọc trước bài mới. Học bài và làm bài tập. Xem bài mới. GVHD phê duyệt: Ngày 4 tháng 4 năm 2010 ……………………… Người soạn : Nguyễn Minh Tuấn ……………………… Ký: ……………………… ………………………………… Nguồn nóng Nguồn lạnh Boä phaän phaùt ñoäng Q 1 Q 2 A= Q 1 – Q 2 . lý Tiết Ngày…tháng…năm 2010 Bài dạy: Các Nguyên Lí Của Nhiệt Động Lực Học. Đồ dùng dạy học: hình vẽ. Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Mục Tiêu: 1 thuận nghịch và không thuận nghich. Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học 2.Kỹ năng: Vận dụng được vào giải các bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. GV: hình vẽ. 2. HS: Ôn lại sự bảo toàn. năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt ở lớp 8. III. Hoạt động nhận thức: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút). - Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học? Xét dấu các đại lượng trong