1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP PHẦN NHIỆT HỌC - Lớp 6

4 807 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:  Kiến thức cơ bản: a/ Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.. b/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. Chất rắn co lại khi nĩng lên, nở r

Trang 1

PHẦN NHIỆT HỌC

- -I SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:

 Kiến thức cơ bản:

a/ Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.

b/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 Bài tập: (Trắc nghiệm) Khoanh trịn đáp án đúng:

Câu 1:

A Chất rắn co lại khi nĩng lên, nở ra khi lạnh đi

B Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi

C Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra

D Chất rắn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu 2: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn, ban đầu quả cầu cĩ thể thả

lọt qua vịng kim loại Quả cầu cĩ thể khơng lọt qua vịng kim loại nữa trong trường hợp

nào dưới đây?

A Quả cầu bị làm lạnh B.Vịng kim loại bị hơ nĩng

C Quả cầu bị hơ nĩng D cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:

A Khối lượng của vật giảm B Thể tích của vật giảm đi

C Trọng lượng của vật giảm đi D Trọng lượng của vật tăng

Câu 4: Một thanh sắt bị chốt hai đầu Khi đem nung nĩng thì nĩ xảy ra hiện tượng gì?

A Khơng cĩ gì thay đổi B Nhỏ lại

C Bị đứt D Cong lên

Câu 5: Tại sao khi hơ nĩng một băng kép Đồng – Thép thì băng kép bị cong?

A Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng

B Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép khơng bị dài ra nên băng kép bị uốn cong

C Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau

D Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong

Câu 6: Cĩ hai băng kép:

Băng thứ nhất loại Nhơm - Đồng; băng thứ hai loại Đồng – Thép Khi được hơ nĩng,băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhơm nằm phía ngồi vịng cung), Băng thứ hai cong về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngồi vịng cung) Hãy sắp xếp các chất đồng,nhơm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:

A Nhơm, đồng, thép B Thép, nhơm, đồng

C Đồng, nhơm, thép D Thép, đồng, nhơm

Câu 7: Chiều dài của các thanh kim loại khi bị nung nĩng sẽ so với khi nguội

A ngắn hơn B dài hơn C bằng D co lại

Câu 8:Tại sao khi đặt một đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?â

A.Vì không thể hàn hai thanh ray được B Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

C Vì chiều dài của thanh ray không đủ D.Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra

Câu 9: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A Làm nĩng cổ lọ thuỷ tinh B Làm nĩng nút thuỷ tinh

C Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh D Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh

Trang 2

II SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:

 Kiến thức cơ bản:

a/ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

b/ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt gioáng nhau.

 Bài tập: (Trắc nghiệm) Khoanh tròn đáp án đúng:

Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì?

A Không khí trong bóng nóng lên, nở ra B Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt

C Nước nóng tràn vào bóng D không khí tràn vào bóng

Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Khí ô xi, không khí, hơi nước.Ta có:

A Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước B Như nhau

C Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước D Khác nhau

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí ?

A Các chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

B Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C Khi sự nở vì nhiệt bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

D Chất khí chứa ở trong chai lọ thì không giãn nở vì nhiệt

Câu 4: Về mùa hè ta không nên bơm lốp xe quá căng là do:

A Không khí nóng làm hỏng săm xe

B Không khí trong săm lạnh trở lại làm xẹp lốp xe

C Mùa hè ngoài trời nhiệt độ cao Không khí trong săm xe căng đến mức phải nổ lốp

D Cả A;B; C đều đúng

II SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:

 Kiến thức cơ bản:

a/ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

b/ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 Bài tập: (Trắc nghiệm) Khoanh tròn đáp án đúng:

Câu 1: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay đổi như

thế nào?

A Không thay đổi B Giảm C Sôi D Tăng

Câu 2: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất

lỏng thay đổi như thế nào?

A Tăng B Lúc đầu giảm, sau tăng C Không thay đổi D Giảm

Câu 3 : Khi đóng chất lỏng vào chai, người ta không đổ đầy chai là do:

A Để được nhiều chai B Vì không đủ lượng chất lỏng

C Nếu đổ đầy chai sẽ bị nổ, hoặc bật nút, khi nhiệt độ môi trường tăng lên

D Cả A,B,C đều đúng

Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng

A Lỏng, rắn, khí B Rắn, khí, lỏng

C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí rắn

Câu 5: Khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một……… rất lớn.

A Thể tích B Lực C Nhiệt độ D Khối lượng

Câu 6: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiêù nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất :

A Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

B Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

C Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất

D Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất

Trang 3

Câu 7: Đổ nước nĩng vào cốc thuỷ tinh (khơng chịu nhiệt),cốc thường hay bị vỡ là do:

A Nước nặng quá nên làm vỡ cốc B Do thuỷ tinh co lại

C Do mặt trong của cốc nĩng lên nở ra nhiều hơn mặt ngồi

D Cả A, D, C đều đúng

BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Câu 1 : Tại sao khi lắp khâu dao bằng sắt vào cán gỗ người ta thường nung nĩng khâu

dao lên rồi mới lắp:

Trả lời:………

………

………

………

………

Câu 2 : Tại sao quả bĩng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nĩng nĩ lại phồng căng trở lại? Trả lời:………

………

………

………

………

Câu3 : Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Trả lời: ………

………

………

………

………

Câu 4 : An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, vì nguy hiểm Hãy giải thích tại sao? Trả lời: ………

………

………

………

………

………

Câu 5 : Tại sao tấm tơn lợp lại cĩ hình dạnh lượn sĩng Mà khơng phải là tấm lợp phẳng? Trả lời: ………

………

………

………

………

………

Câu 6 : Tại sao khi rĩt nước nĩng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này? Trả lời: ………

Trang 4

………

………

………

………

………

Câu 7 : Phương pháp tán Ri – vê là gì? Tại sao phải nung nóng đỏ đinh ri – vê? Trả lời: ………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 8 : Nêu cấu tạo của băng kép Băng kép thường được dùng để làm gì? Ở đâu? Trả lời: ………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 9: Tại sao khi thuốc súng ở trong viên đạn cháy thì kèm theo tiếng nổ và đầu đạn bay đi? Trả lời:………

………

………

………

………

………

Câu 10: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào? Tại sao? Trả lời: ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 29/04/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w