1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 1 lop 2

40 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN:1 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hai Ngày:16/08 1 2 3 4 5 CC Đ.Đức Toán TĐọc TĐọc Học tâp, sinh hoat đúng giờ Ôn tập các số đến 100 Có công mài sắt có ngày nên… Có công mài sắt có ngày nên… - Phiếu BT (nếu có) -Tranh minh họa bài đọc Ba Ngày:17/08 1 2 3 4 5 TDục Toán KC CTả TNXH TC: “ Diệt các con vật có hại” Ôn tập các số đến 100 (tt) Có công mài sắt có ngày nên… Có công mài sắt có ngày nên… Cơ quan vận động - Còi - Thẻ từ -Tranh minh họa câu chuyện - Tranh vẽ cơ quan vận động Tư Ngày:18/08 1 2 3 4 5 TĐọc Toán LTVC MT Ngày hôm qua đâu rồi? Số hạng - Tổng Từ và câu Vẽ trang trí: Vẽ đậm nhạt - 1 quyển lịch có lốc - Thẻ từ Năm Ngày:19/08 1 2 3 4 5 T.Dục Tviết Toán TCông Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. . Chữ hoa : A Luyện tập Gấp tên lửa ( tiết 1) - Còi - Mẫu chữ hoa Ă, Â trong khung - Phiếu BT (nếu có) - Mẫu gấp tên lửa và quy trình gấp tên lửa Sáu Ngày:20/08 1 2 3 4 5 CTả Toán TLV Hát SH NV: Ngày hôm qua đâu rồi? Đề xi mét Tự giới thiệu: Câu và bài Ôn tập các bài hát lớp 1 - Bảng phụ ghi từ luyện đọc - Thước thẳng, băng giấy - Tranh minh họa bài tập 2 - Băng nhạc, máy nghe MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, mới thành công. II. Chuẩn bò - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới Giới thiệu Nêu vấn đề (1’) - Cô cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ những ai? - Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. GV ghi bảng tựa bài Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát • Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan sát • Phương pháp: trực quan, giảng giải - Cô đọc mẫu Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa  Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ • Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uêch. oac. Biết nghỉ hơi câu dài • Phương pháp: phân tích, luyện tập GV: giao việc cho từng nhóm: * Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu. - Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ • Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, • Nguệch ngoạc * Đoạn 2: - Luyện đọc - Từ ngữ. - Hát - Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà. - HS đọc lại tựa bài - Hoạt động lớp  ĐDDH: tranh  ĐDDH: bảng cài - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, - Chú giải SGK  qua loa, không chăm chỉ - mải miết, thỏi sắt, tảng - mải miết (SGK) - Luyện đọc câu - GV chỉ đònh từng học sinh - GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Luyện đọc đoạn: - GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn GV nhận xét hướng dẫn học sinh.  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2: • Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2 • Phương pháp:Trực quan, đàm thoại - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * GV chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? * Cái kim to hay nhỏ? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: đoạn 3,4 - Hoạt động cá nhân - Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./  ĐDDH: tranh - Làm việc gì cũng mau chán không chòu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Lớp nhận xét  Để làm thành 1 cái kim khâu - HS quan sát thỏi sắt và cây kim  Cậu không tin - Thái độ của cậu bé: cười - Lời nói của cậu bé - Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét. Nhận xét bổ sung: MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (TT) I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, mới thành công. II. Chuẩn bò - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Kiểm tra bài cũ tiết 1 - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin bà cụ? 3. Bài mới Giới thiệu (1’) - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4 Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)  Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uyên, ay  Phương pháp: Phân tích, luyện tập - Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ - Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu: - GV chỉ đònh học sinh đọc - GV chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. Luyện đọc đoạn: - GV cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc. - GV nhận xét.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)  Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn 3,4  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Bà cụ giảng giải thế nào? - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Hát - 5 hs đọc - Trả lời ý - giảng giải, mài, quay, khuyên. - ôn tồn (SGK) - Nhẫn nại, kiên trì. - Nhẫn nại, kiên trì (SGK) - Hoạt động lớp - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. - HS đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng thanh - HS đọc đoạn 3 - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài. - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - GV nhận xét, chốt ý. - Em hãy nói lại ý nghóa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại  Mục tiêu: Đọc thể hiện đúng nội dung bài, phân biệt lời cậu bé, lời bà cụ.  Phương pháp: Kiểm tra - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn. - GV hướng dẫn, uốn nắn. 4. Củng cố – Dặn do ø (2’) - GV (trò) đọc toàn bài. - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? - GV dặn học sinh luyện đọc. - Chuẩn bò kể chuyện. - HS đọc đoạn 4  Phải nhẫn nại kiên trì - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công - Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. - HS đọc  HS nêu  Nhận xét bổ sung: MÔN: TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu - Biết đếm, đọc,viết các số đến 100 ; thứ tự của các số. 1 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liề trước, số liền sau II. Chuẩn bò - GV: 1 bảng các ô vuông - HS: Vở – SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (2’) - GV KT vở – SGK 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.  Mục tiêu: biết thứ tự các số từ 0 -> 100: số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.  Phương pháp: Ôn tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV hướng dẫn - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - GV hướng dẫn HS sửa Bài 2: - Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. - Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.  Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.  Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau.  Phương pháp: Thực hành Bài 3: - GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hát  (ĐDDH: bảng cài) - HS nêu - HS làm bài a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài.  (ĐDDH: bảng phụ) - HS đọc đề - HS làm bài. - Liền sau của 39 là 40 theo thứ tự các số: 33, 34, 35 - Liền trước của 34 là 33. - Liền sau của 34 là 35. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) Trò chơi: - “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho trùc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền trùc hoặc ngược lại. - Xem lại bài - Chuẩn bò: Ôn tập (tiếp theo). - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100 - HS sửa  Nhận xét bổ sung: Tiết 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA I. Mục tiêu - Gây khơng khí hào hứng học âm nhạc. - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. - Hát đúng, hát đều, hòa giọng. - Giáo dục thía độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. II. Chuẩn bò - GV: Các băng nhạc có bài hát lớp 1 và bài Quốc ca. - HS: Thuộc các bài hát đã học ở lớp 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới  Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1  Mục tiêu: Củng cố các bài đã học ở lớp 1.  Phương pháp: Thực hành.  Đồ dùng dạy học:Băng nhạc  Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.  Cách tiến hành: Hướng dẫn HS cả lớp tập và nhớ lại một số bài đã học ở lớp 1. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng). - Trong không khí tươi vui của ngày hội, ta cùng hát “Mời bạn vui múa ca” (Phạm Tuyên) - Cho HS nghe băng nhạc và nhận ra bài hát. - Ở lớp 1 ta còn nhiều bài hát nữa các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS xung phong hát và múa phụ họa các bài hát. * Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc). * Quả (Xanh Xanh) * Hòa bình cho bé (Huy Trân) * Đi tời trường (Trần Văn Thụ)  Hoạt động 2: Nghe Quốc ca - Hát - Cả lớp cùng hát – vỗ tay đệm. - Cả lớp cùng hát. - Tìm bạn thân (Việt Anh) - Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ) - HS thảo luận và trình bày. + Đàn gà con (phi-lip-pen-cô) + Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân) + Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quý) - HS xung phong và biểu diễn tự do.  Mục tiêu: Biết được vì sao phải đứng nghiêm trang khi nghe hát Quốc ca.  Phương pháp: Thực hành  Đồ dùng dạy học: Băng hát Quốc ca.  Hình thức: Cả lớp.  Cách tiến hành: - Quốc ca được hát khi nào? - Khi chào cờ em phải đứng như thế nào? * Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca. GV hô nhgiêm. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện những điều đã học. - Khi chào cờ. - Nghiêm trang, không cười đùa. - HS đứng nghiên và lắng nghe Quốc ca.  Nhận xét bổ sung: MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: TỰ THUẬT I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài, đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lòch) II. Chuẩn bò - GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? - Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài? 3. Bài mới Giới thiệu: (2’) - GV cho HS xem tranh trong SGK, hỏi HS: - Đây là ảnh ai? - GV nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . . Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: ương, uyên. Biết nghỉ hơi ở mỗi dòng.  Phương pháp: Phân tích luyện tập. - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS từ khó phát âm và từ khó hiểu - Từ khó phát âm. - Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài) - Luyện đọc câu - GV chỉ đònh từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài. - GV chú ý HS nghỉ hơi đúng. - Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi - GV chỉ đònh 1 số HS đọc đoạn, bài - Hát -HS nêu - HS đọc - Huyện, phường, xã Nghóa Thònh - Tự thuật, quê quán, như trên, đòa chỉ (chú thích SGK) - HS đọc - Họ và tên: Bùi Thanh Hà - HS đọc [...]... GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (3’) Ôn tập các số đến 10 0 (tt) - GV cho HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số Điền số còn thiếu vào tia số > 12 15 17 20 23 26 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng” Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: ... Hoạt động của GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (3’) Số hạng - tổng - GV cho HS nêu tên các thành phần trong phép cộng sau - 32 + 24 = 56 - 43 + 12 = 55 - 37 + 31 = 68 3 Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1 ) - Luyện tập Phát triển các hoạt động (27 ’)  Hoạt động 1: Thực hành phép cộng các số hạng  Mục tiêu: Biết tên gọi các thành phần trong phép cộng  Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành * Bài 1: - Nêu cách thực... Hoạt động của Trò - Hát 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (3’) Tự thuật - 2 HS đọc bài: “Tự thuật” – TLCH về tiểu sử của bản thân - GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (2 ) - GV cho HS xem quyển lòch: Đây là quyển lòch ghi ngày tháng Lòch gồm 365 tờ, mỗi tờ ghi 1 ngày - Mỗi sáng em bốc đi 1 tờ lòch Đó là tờ lòch ghi ngày hôm qua Trên quyển lòch lại xuất hiện 1 ngày mới - Có 1 bạn nhỏ cầm 1 tờ lòch cũ trên tay... hỏi HS: - Số liền trước của 72 là số nào? - Số liền sau của 72 là số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu các số có 1 chữ số 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Ôn tập các số đến 10 0 Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số  Mục tiêu: Viết và đọc số chục, đơn vò của số có 2 chữ số  Phương pháp: Ôn tập Bài 1: - GV hướng dẫn: - 8 chục 5 đơn vò viết số là: 85 - Nêu cách... GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (2 ) - GV kiểm tra SGK 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Tiếp theo bài tập đọc hôm trước Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình - Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vò mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: ... TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 (TT) I Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò, thứ tự của các số - Biết so sánh các số có hai chữ số trong PV100 II Chuẩn bò - GV: Bảng cài – số rời - HS: Bảng con - vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ: Ôn tập các số đến 10 0 (3’) GV hỏi HS: - Số liền trước của 72 là số nào?... phần trong phép cộng + + + * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Cộng nhẩm từ trái sang phải + Bài 3: * - Nêu yêu cầu về cách thực hiện  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Làm tính và giải toán có lời văn Hoạt động của Trò - Hát  (ĐDDH: bảng phụ) - Cộng theo cột dọc - HS làm bài – sửa bài 34 > số hạng 42 > số hạng 76 > tổng - Tính nhẩm - HS làm bài, sửa bài 43 20 5 25 68 21 68 88 26  (ĐDDH: bảng phụ)  Phương... của Trò - Hát 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (1 ) Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới Giới thiệu (1 ) Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và Câu Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và Câu Ghi bảng Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua Bài tập 1: (8’) Treo... TẢ Tiết1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài CT; trình bày đúng 2 câu văn xuôi Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được các BT 2, 3,4 II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ chép bài mẫu - HS: Vở HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (1 ) - Kiểm tra vở HS 3 Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: - Chép lại đúng 1 đoạn... công Giấy thủ công có kẻ ô Mẫi quy trình giấy tên lửa - HS: Giấy nháp III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (2 ) - GV kiểm tra việc chủa bò giấy nháp của HS - Nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (2 ) - GV giời thiệu – ghi bảng Phát triển các hoạt động (23 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét  Mục tiêu: HS biết quan sát và nắm được hình dáng, màu sắc, các phần của . tập các số đến 10 0. Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.  Mục tiêu: biết thứ tự các số từ 0 -> 10 0: số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.  Phương. quan vận động Tư Ngày :18 /08 1 2 3 4 5 TĐọc Toán LTVC MT Ngày hôm qua đâu rồi? Số hạng - Tổng Từ và câu Vẽ trang trí: Vẽ đậm nhạt - 1 quyển lịch có lốc - Thẻ từ Năm Ngày :19 /08 1 2 3 4 5 T.Dục Tviết Toán TCông Tập. pháp: Ôn tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV hướng dẫn - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0 ,1, 2, 3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - GV hướng

Ngày đăng: 29/04/2015, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w