TRẮC NGHIỆM 7 điểm Câu 1: Hình ảnh súng – trăng trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra những liên tưởng gì?. a- Sức mạnh của tình đồng chí , đồng đội b- Biể
Trang 1SỞ GD-ĐT SÓC TRĂNG KIỂM TRA 1 TIẾT VỀ THƠ
TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3 MÔN: NGỮ VĂN 9
Họ và tên: Lớp 9A
I TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Hình ảnh súng – trăng ( trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”) mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra những liên tưởng gì ?
a- Sức mạnh của tình đồng chí , đồng đội
b- Biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ cách mạng
c- Những biểu hiện của tình đồng chí , đồng đội
d- Cả a,b,c đều đúng
Câu 2 : Bài thơ “Ánh trăng” ra đời trong hồn cảnh nào ?
a Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
b.Kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1975)
c Sau ngày thống nhất đất nước (1975 – 1980)
d Giai đoạn 1980 đến nay
Câu 3 : Em tán thành cách giải thích nào với từ “ấp iu” ?
a- Tình cảm thương yêu, bao dung, chăm sĩc cháu của bà
b- Tình cảm ấp ủ và nâng niu cháu nhỏ của bà
c- Từ hình ảnh bếp lửa được bà cẩn trọng khơi nhĩm, giữ gìn đến tình cảm ấp
ủ, nâng niu của bà đối với đứa cháu nhỏ
Câu 4: : Tư tưởng nổi bậc trong bài thơ “ Viếng Lăng Bác” là:
a.Niềm khao khát được viếng lăng Bác b.Mong mỏi Lăng Bác sớm hoàn thành
c.Khát vọng được ở mãi bên lăng Bác d.Lòng kính yêu vị lãnh tụ
Câu 5 : Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong câu “Ánh trăng im
phăng phắc” là
a- Tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chẳng thể phai mờ
b- Tượng trưng cho lòng thủy chung nhân hậu bao dung
c- Tượng trưng cho sự nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ
d- Tất cả đều đúng
Câu 6 : Trước hình ảnh ánh trăng , tác giả lại giật mình Theo em tại sao ?
a- Cái giật mình vì nhận ra sự vô tình,bạc bẽo,sự nông nổi trong cách sống của
mình
b- Cái giật mình vì sự ăn năn,tự trách,tự thấy mình phải thay đổi cách sống
Trang 2c- Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân đừng bao giờ làm người phản bội quá
khứ
d- Tất cả đều đúng
Câu 7 : Bài thơ “ Ánh trăng” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
a- Miêu tả b- Tự sự c- Nghị luận d- Biểu cảm
Câu 8 :Bài thơ “ Con cò” được in trong trong tập thơ nào ?
a- Điêu tàn b- Trời mỗi ngày lại sáng
c- Đầu súng trăng treo d- Hoa ngày thường – Chim báo bão
Câu 9: Cách gọi “ Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” Tác giả muốn
nói đến đối tượng nào?.
a- Người là anh em ruột thịt b- Người cùng họ hàng
c- Người cùng ở một miền đất d- Người cùng đất nước
Câu 10: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào ?
a- Dân tộc Bana b- Dân tộc Êđê
c- Dân tộc Tày d- Dân tộc Nùng
Câu 11: Bài thơ “ Con cò” được viết vào năm nào ?
a- 1948 b- 1954
c- 1962 d- 1976
Câu 12: Trong câu thơ “ Vầng trăng đi qua ngõ” Tác giả Nguyễn Duy đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì ?
a- So sánh b- Nhân hoá
c- Ẩn dụ d- Hoán dụ
Câu 13: Ông là ai ?.Sinh (1919 – 2005), quê ở làng Aân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà
Tĩnh, nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
a- Chính Hữu b- Chế Lan Viên
c- Huy Cận d-Phạm Tiến Duật
Câu 14: Câu thơ nào sâu đây thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả Viễn Phương
khi viếng lăng Bác ?.
a- Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
b- Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
c- Mai về miền nam thương trào nướcmắt
d-Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
II/ TỰ LUẬN (3 điểm)
Viết lại bài thơ “Con Cị” của Chế Lan Viên.
HẾT
Trang 3ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm ( 7 điểm )
II/ Tự luận ( 3 điểm )
I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay:
"Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò Cổng Phủ
Con cò Đồng Đăng "
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ
"Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng "
Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, chớ sợ
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
II
Ngủ yên, ngủ yên, ngủ yên
Cho cò trắng đến làm quen
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi
Mai khôn lớn, con theo cò đi học
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân
Lớn lên, lớn lên, lớn lên
Con làm gì?
Con làm thi sĩ
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn
III
Dù ở gần con
Dù ở xa con Lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
À ơi!
Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi, ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc Cho cả sắc trời
Đến hát Quanh nôi