1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm-Chương IV-Phân tích dân số và nguồn lao động

87 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô Quy mô và cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính Quy mô và cơ cấu của lực lượng lao động theo tuổi và giới tinh Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô ng

Trang 1

Chương IV Phân tích dân số và nguồn lao

Trang 2

Nội dung của chương

I.Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao

động

1 Vai trò của dân số

2 Quy mô dân số và quy mô nguồn lao động

3 Sinh,tử và cơ cấu dân số

4 Di dân

II.Một số chỉ tiêu cơ bản trong phân tích dân số và nguồn lao động

1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô(CLFPR)

2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung(GLFPR)

3 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới và

tuổi(ASSLFPR)

4 Tỷ số phụ thuộc

Trang 3

I.Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao động

1 Vai trò của dân số

 Nguồn lực cho nền kinh tế

 Nguồn cầu về hàng hoá và dịch vụ

Trang 4

1.Vai trò của dân số

1 Dân số là nguồn lực của nền kinh tế

 Dân số là gì ?

 Là tổng số dân sinh sống trên 1 lãnh thổ nhất định và

được tính ở 1 thời điểm cụ thể

 Dân số hình thành nên nguồn nhân lực

 Tạo ra nguồn lao động dồi dào

Trang 5

Vấn đề đặt ra

 Phát triển các yếu tố khác của quá trình

sản xuất phù hợp với tốc độ phát triển nguồn nhân lực

Trang 6

I.Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối

quan hệ giữa dân số và lao động

2.Quy mô dân số và quy mô nguồn lao động

 Quy mô dân số

 Quy mô nguồn lao động

Nguyễn Thị Trang QTNL50B

Trang 7

2.1 Quy mô dân số

Dân số là gì ?

Quy mô dân số là gì?

quy mô dân số là số lượng người dân trong một phạm vi

địa lý hoặc không gian xác định trong một khoảng thời gian nhất định

Nguyễn Thị Trang QTNL50B

Trang 8

Quy mô dân số nước ta hiện nay

Việt Nam là một nước đông dân:

Thứ 3 khu vực Đông Nam Á

Thứ 13 trên thế giới

Nguyễn Thị Trang QTNL50B

2.1 Quy mô dân số

Trang 9

các vùng kinh tế số dân (triệu người)

Trung du và miền núi phía Bắc 11.095

Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 18.870

Tình hình dân số việt nam 2009

Nguyễn Thị Trang QTNL50B

2.1 Quy mô dân số

Trang 12

Tác động của vấn đề tăng quy mô

dân số

Kinh tế - xã hội:

 Tác động tích cực:nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư,…

Tác động tiêu cực:thất nghiệp tăng, tệ nạn xã hội tăng, bình

quân lương thực trên đầu người tăng chậm,…

Môi trường:suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi

trường, dịch bệnh,…

Nguyễn Thị Trang QTNL50B

2.1 Quy mô dân số

Trang 13

Giải pháp giảm quy mô dân số

Kế hoạch hóa gia đình:

 Tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe sinh sản

 Nâng cao dân trí, khắc phục các hủ tục lạc hâu:trọng nam

khinh nữ, phải sinh con nối dõi,…

 Đào tạo cán bộ đội ngũ làm công tác Dân số và Kế hoạch

Trang 14

2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 15

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng

LLLĐ

 Sự phát triển dân số

 Tăng tự nhiên

 Di dân thuần túy

 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 16

Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô

Quy mô và cơ cấu

dân số theo tuổi và

giới tính

Quy mô và cơ cấu của lực lượng lao động theo tuổi và giới tinh

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 17

Các nhân tố quyết định đến cung

lao động

Quy mô dân số, quyết định bởi tăng tự nhiên và di dân thuần

túy

Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới,

Trang 18

Thực trạng nguồn lao động Việt Nam

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Số lao động (tr ng)

42.48 43.98 45.21 46.46 47.71

Lượng tăng tuyệt đối

1.5 1.23 1.25 1.25

Tỷ lệ tăng tương đối 3.53 2.8 2.76 2.69

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B

2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 19

Thực trạng nguồn lao động Việt Nam

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Nông nghiệp

Công nghiệp

18.33% 19.23% 19.98% 20.83% 21.49%

Dịch vụ 24.17% 25.4% 26.12% 26.55% 26.56%

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 20

Thực trạng nguồn lao động Việt Nam

Tỷ lệ thất nghiệp

+nông thôn +thành thị

Trang 21

Thực trạng nguồn lao động Việt Nam

Nguồn lao động dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm

đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, còn

đào tạo thì nửa vời, nhiều người chưa được đào tạo

Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu

thuẫn giữa lượng và chất

Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông

dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự

cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng

và bảo vệ đất nước

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 22

Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn

lao động Việt Nam

Dân số trong độ tuổi lao đông lớn

Nhà nước chưa thực sự xem nguồn lao động là tài nguyên

quý giá nhất cho sự phát triển của đất nước

Chất lượng hệ thống giáo dục thấp

Đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Chưa có triết lý giáo dục rõ ràng

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 23

Giải pháp về quy mô nguồn lao động

Xây dựng các chính sách dân số hợp lý

Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho đúng

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 24

Giải pháp nâng cao chất lượng

nguồn lao động

trọng dụng và sử dụng nhân tài

xây dựng hệ thống giáo dục và đào tạo:

Rèn luyện khả năng tự học

Thu hút người giỏi bằng chính sách ưu tiên đặc biệt

Cải tiến phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ năng mềm

nhiều hơn trong đào tạo

Trần Thị Thúy Vân QTNL50B 2.2 quy mô nguồn lao động

Trang 25

3.Sự gia tăng tự nhiên.

A Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp

B Tăng trưởng dân số âm: tỉ lệ sinh thấp hoặc tỉ lệ tử

cao

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 28

A Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp

Các chính sách:

 Trung Quốc: chính sách “một con”

 Việt Nam : “ mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con”

 Ấn Độ: thực hiện cách mạng xanh

………

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 29

A Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp

Tác động ngắn hạn

 Gia tăng gánh nặng phụ thuộc

 Giảm đầu tư ròng cho kinh tế

GDP = G + C + I

tăng tăng giảm

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 31

A Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp

Tác động trung hạn

 Dân số tăng nhanh trong thời gian dài

tăng quy mô nguồn nhân lực

tăng lượng vốn cho đào tạo và thu hút lực

lượng lao động

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 32

A Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp

Tác động trung hạn

 tăng lượng vốn đầu tư ( cho máy móc, công nghệ…)

để nâng cao năng suất lao động

 tình trạng thất nghiệp

giảm sản lượng của nền kinh tế

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 34

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 35

4640 5249 6063

dân số

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 36

B Tăng trưởng dân số âm

Các chính sách khuyến khích người dân sinh con :

 Pháp: từ T7/2006: cho phép bố mẹ nghỉ việc 1 năm,trả 916$

cho bố mẹ khi sinh con thứ 3, giảm giá các mặt hàng…

 Nhật: chu cấp toàn bộ chi phí sinh nở (khoảng 350000 yên=

47,6 triệu vnđ)

 Hàn: khuyến khích ng lao động nghỉ trong giờ nghỉ…

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 37

B Tăng trưởng dân số âm

Tăng trưởng dân số âm do các nguyên nhân

 tỉ lệ sinh thấp: ở Đông Âu, Tây Âu và Nhật

 Tỉ lệ tử cao: miền nam châu Phi

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 38

B Tăng trưởng dân số âm

Tác động

 gánh nặng hưu trí và chăm sóc người cao tuổi

 đầu tư phúc lợi cho người già

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 39

B Tăng trưởng dân số âm

Tác động

 giảm tiết kiệm, giảm tích lũy quốc gia => thiếu

vốn đầu tư phát triển

 không tạo được nguồn nhân lực thay thế

Đào Thị Hương –QTNL50b

Trang 40

Di dân

Phạm Minh Tuấn- QTNL50b

Trang 42

Khái niệm

Di dân là quá trình di chuyển của con người từ vùng này sang vùng khác với mục đích là tạm cư trú hoặc ở vĩnh viễn

Phạm Minh Tuấn- QTNL50b

Trang 43

Nguyên nhân di dân

 Nguyên nhân tự nhiên

 Nguyên nhân xã hội

Phạm Minh Tuấn- QTNL50b

Trang 44

Nguyên nhân tự nhiên

 Khí hậu

 Thiên tai

Phạm Minh Tuấn- QTNL50b

Trang 45

Nguyên nhân xã hội

Trang 46

Phân loại di dân

 Dòng di dân trong nước

 Dòng di dân quốc tế

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 47

Số liệu di cư nông thôn – thành thị trong 12 tháng từ 4/2007-3/2008

Nơi cư trú vào

1/4/2008 theo độ

tuổi

Tổng số người di chuyển trong 12 tháng từ 4/2007-

3/2008

Nơi cư trú trước khi di chuyển từ

4/2007-3/2008 Thành thị Nông thôn

Trang 48

Đặc điểm chung người di cư từ

nông thôn ra thành thị

 Thường thiếu tiền vốn

 Thường không có chuyên môn

 Ít được đào tạo hoặc không được đào tạo chính thức

Dòng di dân từ nông thôn ra thành thị

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 49

Tác động đến xã hội

Điểm tích cực:

 Vốn ban đầu thấp

 Đáp ứng được nhu cầu về lao động không chuyên

 Phân bố lại nguồn nhân lực giữa các ngành vùng kinh tế

 Cải thiện đời sống kinh tế ở nông thôn

 Góp phần đáng kể vào quá trình đô thị hóa

Điểm tiêu cực:

 Ô nhiễm môi trường

 Tăng tỉ lệ tội phạm, tệ nạn xã hội

 Tăng sức ép về chỗ ở, lương thực, việc làm

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 50

Dòng di dân quốc tế

Là sự di cư từ quốc gia, vùng lãnh thổ này sang quốc gia, vùng lãnh thổ khác để có được điều kiện tốt hơn trong cuộc sống

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 51

Tác động trong ngắn hạn

 Sự cân bằng của lượng lao động

 Chất lượng nguồn lao động

 Cơ cấu nguồn lao động

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 52

Tác động trong dài hạn

 Gây ra sự lãng phí về giáo dục cho các nước có dân di cư

 Dần dần xuất hiện sự cân bằng về lực lượng cũng như chất lượng lao động

Vũ Đình Cường- QTNL50b

Trang 53

II-Một số chỉ tiêu cơ bản trong phân

tích dân số và nguồn lao động

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô

Trang 54

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô

1.Khái niệm:

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô(CLFPR) biểu thị bằng dân

số hoạt động kinh tế trên tổng dân số trong một năm

Vũ Văn Thưởng –QTNL50b

Trang 55

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô

 Công thức tính:

CLFPR= Dân số hoạt động kinh tế * 100

tổng dân số

 Dân số hoạt động kinh tế gồm:

 những người đang tham gia lao động trong nền kinh tế

 Những người chưa có việc làm đang tích cực tìm việc và sẵn sàng làm việc

 Tổng dân số gồm dân số trong độ tuổi lao động và dân

số ngoài độ tuổi lao động

Vũ Văn Thưởng –QTNL50b

Trang 56

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô

 Dân số hoạt động kinh tế gồm:

 những người đang tham gia lao động trong nền kinh tế

 Những người chưa có việc làm đang tích cực tìm việc và sẵn sàng làm việc

 Tổng dân số gồm dân số trong độ tuổi lao động và dân số ngoài

độ tuổi lao động

Vũ Văn Thưởng –QTNL50b

Trang 57

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô

Trang 58

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

thô

 Nhược điểm:

 Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi cơ cấu dân số

Vũ Văn Thưởng –QTNL50b

Trang 59

2.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao

Trang 62

Ý nghĩa

 So sánh đơn giản về dân số hoạt động kinh tế

 Thấy được nhu cầu làm việc của lực lượng lao động

 Có thể nhận xét tương đối về mức sống của dân

 Là căn cứ giúp nhà hoạch định cân đối cơ cấu đầu tư

Phan Thị Thêu – QTNL50b

Trang 63

Ví dụ

Chỉ tiêu 1/4/1989 1/4/1999

Dân số hoạt động kinh tế

28420 37324

Dân số từ 15 tuổi trở lên

38242 50766

Trang 64

Ví dụ:

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung 1989

28420 GLFPR = ×100 = 74.3%

38242

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung 1999

37324 GLFPR = ×100 = 73.5%

50766

Trang 65

Hạn chế

 Không phản ánh được tỉ lệ tham gia lực lượng lao

động đặc trưng theo giới và theo độ tuổi

Phan Thị Thêu- QTNL50b

Trang 66

3.Tỷ lệ tham giai lực lượng lao động

Trang 68

(Dân số nam(nữ) tuổi x hoặc (x;x+n))

Nguyễn Thị Thu Nga –QTNL50b

Trang 71

Nhược điểm

 Khi so sánh, phải so sánh nhiều chỉ tiêu

 tỉ lệ tham gia lao động của nam cao hơn của nữ ở tất cả các

Trang 72

Nhược điểm

tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của nam khác nhau ko nhiều giữa các nước, nhưng tỉ lệ nữ có sự khác biệt lớn VD: năm 2005, tỉ lệ nam ở:

 Việt Nam: 74%

 Mĩ : 73%

Nguyễn Thị Thu Nga –QTNL50b

Trang 73

Nhược điểm

Nhìn chung ở các nước phát triển, tỉ lệ nữ tham gia

lao động lớn hơn ở các nước kém và đang phát triển

 tỉ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động giảm ở tuổi

sinh đẻ (25- 45t)

Nguyễn Thị Thu Nga –QTNL50b

Trang 74

Ngoại trưởng Mỹ

Nguyễn Thị Thu Nga –QTNL50b

Trang 75

4.Tỷ lệ phụ thuộc

 4.1, Khái niệm:

 Là số người trong độ tuổi phụ thuộc so với

100 người trong tuổi lao động của

 một dân số Có 2 loại:

 Tỷ số phụ thuộc trẻ

 Tỷ số phụ thuộc già

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 76

4 Tỷ số phụ thuộc

4.1, Khái niệm:

Tỷ số phụ thuộc trẻ: là tỷ số giữa số lượng trẻ

em với 100 người trong độ tuổi lao động

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 77

4 Tỷ số phụ thuộc

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 78

4 Tỷ số phụ thuộc

4.1, Khái niệm:

Tỷ số phụ thuộc già: là tỷ số giữa số người trên tuổi lao động với 100 người trong độ tuổi lao động

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 79

4 Tỷ số phụ thuộc

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 80

4 Tỷ số phụ thuộc

4.2, Các công thức liên quan:

Tỷ số phụ thuộc: Dân số dưới tuổi lao động và trên tuổi lao động : Dân số trong tuổi lao động của năm đó x100

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 81

4 Tỷ số phụ thuộc

4.2, Các công thức liên quan:

Tỷ số phụ thuộc trẻ: Dân số dưới tuổi lao động : Dân số trong tuổi lao động của năm đó x 100

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 82

4 Tỷ số phụ thuộc

4.2, Các công thức liên quan:

Tỷ số phụ thuộc già: Dân số trên tuổi lao động : Dân số trong tuổi lao động của năm đó x 100

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 84

Thế nào là

cơ cấu dân số vàng ???

 Tỷ số phụ thuộc giảm đến 50 trở xuống

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 85

4 Tỷ số phụ thuộc

Tỷ số phụ thuộc trẻ cao => đầu tư nhiều cho trường học, trung tâm chăm sóc trẻ em…

Trang 86

4 Tỷ số phụ thuộc

 Tỷ số phụ thuộc già cao => đầu tư nhiều các dịch vụ chăm sóc sức khỏe…

Hà Thị Vân Anh –QTNL50b

Trang 87

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý

lắng nghe!

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w