1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG

26 3,4K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Dân số và nguồn lao động là vấn đề không chỉ có các nhà khoa học, các chuyên gia mà ngay cả các Chính Phủ, các tổ chức xây dựng đều rất quan tâm.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG 3

I Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao động 3

1 Vai trò của dân số 3

2 Quy mô dân số và quy mô nguồn lao động 3

3 Sinh, tử và cơ cấu dân số 6

3.1 Mức sinh là yếu tố quyết định hình dáng, cấu trúc tuổi,giới tính và chi phối những biến đổi trong quy mô, phân bố, tốc đọ tăng dân số và nguồn lao động 6

3.2 Tử : Mức chết thay đổi làm ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn lao động 8

3.3 Cơ cấu dân số 10

4 Di dân 12

II Một số chỉ tiêu cơ bản trong phân tích dân số và nguồn lao động .16 1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (Crude Labour Force Participation Rate – CLFPR) 16

2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (General Labour Force Participation Rate – GLFPR) 18

3 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo giới và tuổi (Age Sex Specific Labour Force Participation Rate – ASSLFPR) 19

4 Tỷ số phụ thuộc: 21

4.1 Khái niệm: 21

4.2 Phân loại: 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Dân số và nguồn lao động là vấn đề không chỉ có các nhà khoa học, cácchuyên gia mà ngay cả các Chính Phủ, các tổ chức xây dựng đều rất quantâm Không chỉ ngày nay mà ngay cả trước kia, không chỉ đối với nước ta màtất cả các nước trên thế giới đều quan tâm Bởi vì dân số luôn luôn với tư cáchvừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng

Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động Quy mô dân số lớn, cơcấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao sẽ tạo điều kiện phát triển nguồn laođộng cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu Được sự phân công và hướng dẫn

của TS Hoàng Vĩnh Giang, chúng tôi ( Nhóm 2) tiếp cận và phân tích vấn đề

mối quan hệ giữa dân số và nguồn lao động thể hiện cụ thể trong Chương 4:Phân Tích Dân Số Và Nguồn Lao Động

Tham gia thực hiện tài liệu này gồm có:

- SV Nguyễn Mạnh Hà và Bùi Thị Thanh Huyền phân tích phần I/1,2

- SV Lưu Thu Hoà ( nhóm trưởng) và Nguyễn Hoài Ly phân tích phần I/3

- SV Đào Thị Hồng Nhung và Đỗ Văn Hưng phân tích phần I/4

- SV Nguyễn Thị Tươi phân tích phần II/1

- SV Nguyễn Lan Minh và Nguyễn Thị Loan phân tích phần II/2,3

- SV Nguyễn Quang Hanh và Đặng Đức Huân phân tích phần II/4

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do vốn kiến thức còn hạn chế nên tàiliệu phân tích này không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để bổ sung và hoàn thiệnhơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG.

I Mục đích và ý nghĩa của phân tích mối quan hệ giữa dân số và lao động.

1 Vai trò của dân số.

-Dân số theo nghĩa thông thường là số lượng dân trên một vùng lãnh thổ,một địa phương nhất định trong một khoảng thời gian nhất định

-Dân số và nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động- lực lượng lao độngsản xuất chủ yếu của xã hội Nguồn lao động là bộ phận dân số trong tuổi laođộng và có khả năng lao động- bộ phận dân số chủ lực và năng động nhấttrong dân số, nó quyết định và chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất của xã hội.-Dân số đồng thời đóng hai vai trò trong tiến trình phát triển kinh tế xãhội nói chung và trong tiến trình phát triển kinh tế nói riêng của bất kì quốcgia nào.Một mặt là nguồn lực cho nền kinh tế.Qui mô, cơ cấu của nguồn laođộng được định bởi quy mô và cơ cấu của dân số Mặt khác, quy mô và cơcấu dân số xác định nhu cầu đối với hàng hoá, dịch vụ Nếu quy mô dân sốcàng lớn, trong khi các yếu tố khác giữ nguyên thì tổng nhu cầu sẽ lớn Dovậy, dân số sẽ tác động đến phát triển kinh tế bằng cách tác động cả đến cung

và cầu hàng hoá dịch vụ Lao động là một yếu tố của sản xuất, nó nhất thiếtphải kết hợp với các yếu tố khác trong quá trình sản xuất để tạo ra hàng hóa

và dịch vụ Do vậy, muốn phát huy hết sức mạnh của nguồn lao động, thì cầnkết hợp giữa nguồn nhân lực và các nguồn lực khác một cách hài hoà, hợp lý

2 Quy mô dân số và quy mô nguồn lao động.

-Dân số là cơ sở hình thành nguồn lao động Quy mô của nguồn laođộng quyết định bởi quy mô dân số Dân số học thường được chia ra làm 3

bộ phận hợp thành cơ bản là: thiếu niên bao gồm tất cả số trẻ em từ lúc mớisinh 0 tuổi cho đến hết tuổi 14; dân số thành niên thường gọi là dân số trong

Trang 4

độ tuổi lao động là tất cả những người từ 15 đến đủ 60 tuổi (nam) hoặc 55tuổi (nữ); lão niên là những người trên độ tuổi lao động.

-Trong điều kiện bình thường, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệcao nhất Quy mô của nó không những nhiều hơn nhóm dân số trẻ và nhómdân số già mà trong nhiều trường hợp nó còn nhiều hơn tổng số dân của 2nhóm này cộng lại

-Sự phát triển của dân số trong 1 thời kì phụ thuộc vào các thành phầnchính: biến động tự nhiên (sinh, tử) và di cư thuần tuý ( nhập cư, xuất cư) Dovậy, tỷ lệ phát triển dân số ( r ) được xác định như sau:

Công thức: r =

P

O-ID-

x100Trong đó: P: là dân số trung bình; B: Số trẻ em sinh ra;

D: Số người chết; I:Số người nhập cưO: Số người xuất cư của kỳ nghiên cứuTương tự như vậy, tỷ lệ tăng của lực lượng lao động trong 1 thời kỳ nào

đó phụ thuộc vào sự phát triển dân số ( tăng tự nhiên và di dân thuần tuý) và

tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Các yếu tố quyết định đến quy mô lựclượng lao động được thể hiện ở sơ đồ sau:

Trang 5

Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô lực lượng lao động

Có 3 nhân tố quyết định đến cung lao động là:

- Quy mô dân số, quyết định bởi tăng tự nhiên và di dân thuần tuý ( mứcsinh, mức chết,di dân)

- Cơ cấu theo tuổi và giới tính

- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới tính

Các nhân tố: sinh, tử và di

dân (trong và ngoài nước)

Các nhân tố kinh tế, xã hội

và văn hoá

Quy mô và cơ cấu dân số

theo tuổi và giới tính

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và

Trang 6

3 Sinh, tử và cơ cấu dân số.

3.1 Mức sinh là yếu tố quyết định hình dáng, cấu trúc tuổi,giới tính

và chi phối những biến đổi trong quy mô, phân bố, tốc đọ tăng dân số

và nguồn lao động.

-Như ta biết mức sinh sản biểu thị sự sinh đẻ của phụ nữ, nó liên quantới số trẻ em sinh sống mà 1 người phụ nữ thực có trong suốt cuộc đời sinh đẻcủa mình

Mức sinh cao ( thấp), phát triển nhanh hay chậm làm cấu trúc tuổi của dân

số và nguồn lao động trẻ ra ( hoặc già đi) làm cấu trúc giới tính có thể mất cânđối hoặc hài hòa, hợp lý hơn, làm tăng hoặc giảm gánh nặng kinh tế của nhữngnười trong độ tuổi lao động; làm thay đổi quy mô dân số tăng hoặc giảm

Tại thời điểm mức sinh cao làm mật độ tham gia vào lực lượng lao độngphụ nữ trẻ giảm ảnh hưởng tới những nghành sản xuất cần nhiều phụ nữ nhưnghành chế biến, may mặc, giày,…hạn chế điều kiện học tập của phụ nữ, làmgiảm chất lượng lao động nữ, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động.VD: Theo số liệu điều tra từ năm 1998 đến năm 2003 cho thấy xu hướngthay đổi mức sinh (ASFR vaTFR) ở nước ta như sau

Biểu 1: Xu hướng thay đổi mức sinh (ASFR và TFR) 15 năm qua

Nhóm tuổi

Năm 1988

(TĐTDS 1.4.1989)

Năm 1998 (TĐTDS 1.4.1999)

Năm 2000 (Điều tra 1.4.2001)

Năm 2001 (Điều tra 1.4.2002)

Năm 2002 (Điều tra 1.4.2003)

Năm 2003 (Điều tra 1.4.2004)

Trang 7

Điều tra 1/4/2003 (tính cho năm 2002), TFR đạt mức sinh thay thế, tất cảcác tỉ suất sinh đặc trưng(ASFR) của các nhóm tuổi đều đạt thấp.

-Điều tra 1/4/2004 ( tính cho năm 2003), mức sinh tăng khá ở các nhóm25-29 và 30-34; gần như “dừng” ở nhóm 20-24 và 35-39 (tăng /giảm khôngđáng kể)

-Xét cho cả thời kì 5 năm (1998-2003):

Mức sinh của Việt Nam (TFR) vẫn liên tục giảm

Năm 2002 (số liệu điều tra 1/4/2003) Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế(TFR=2,1 con/ phụ nữ)

Năm 2003 (số liệu điều tra 1/4/2004) mức sinh có “nhích lên”, song TFRvẫn thấp hơn các năm trước 2002 Hiện tượng mức sinh có sự “dao động” khi

đã tiệm cận hoặc đạt mức sinh thay thế là một hiện tượng khá phổ biến ởnhiều nước trên thế giới

Vì vậy, hiện tượng mức sinh “nhích lên” của Việt Nam trong năm 2003không phải là ngoại lệ, đồng thời cũng vì thế mà khẳng định mức sinh sẽkhông giảm trong những năm tiếp theo

Nước ta là một nước đang phát triển , mức sống còn thấp do vậy mứcsinh cao sẽ là gánh nặng cho xã hội Vì vậy Nhà Nước phải áp dụng các biệnpháp giảm mức sinh bằng chính sách dân số như:

Biện pháp tuyên truyền giáo dục: giúp người dân tự nguyện, tự giácchấp nhận mục tiêu của chương trình dân số, tự nguyện sinh đẻ có kế hoạch Biện pháp kinh tế: Muốn giảm mức sinh phải thúc đẩy kinh tế pháttriển, nâng cao đời sống của nhân dân Nước ta hiện nay chỉ mới quan tâm tớithưởng, phạt để giảm mức sinh

Trang 8

Biện pháp hành chính: Xử lý kỉ luật đối với những người không chấpnhận hoặc vi phạm các mục tiêu của chương trình (đây chỉ là biện pháp nhấtthời khi ý thức chưa cao).

Biện pháp kĩ thuật: Áp dụng để tránh có thai Tuy nhiên nước ta cũngcần quan tâm đến tỉ lệ nạo phá thai

3.2 Tử : Mức chết thay đổi làm ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn lao động.

- Múc chết tăng làm cho nguồn lao động thường giảm xuống, tỷ lệ phụthuộc có thể giảm theo (do số trẻ em và người già đa phần nhiều hơn so vớidân số trong độ tuổi lao động)

- Mức chết giảm làm cho tuổi thọ trung bình dân cư tăng, cung lao độnglão niên nhiều hơn Đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm xuống làm cho mức sinhgiảm và cung lao động trẻ trong tương lai giảm và cơ cấu lao động già hoá,chất lượng nguồn lao động bị ảnh hưởng

- Múc độ chết thường được đo bằng tỷ suất chết sơ sinh (IMR= tỷ lệ %giữa số trẻ em chết khi chưa đạt 12 tháng tuổi trong năm/ tổng số trẻ em mớisinh ra trong năm đó)

Ví dụ: Theo số liệu điều tra IMR và CDI của Việt Nam

Trang 9

Biểu 2 So sánh mức độ chết và xu hướng thay đổi mức đọ chết của Việt

Nam.

Tỷ suất chết sơ sinh (IMR)- phần nghìn.

Năm 1998 (TĐTDS 1/4/1999)

CCDR

Năm 2000 (TĐTDS 1/4/2001)

CCDR

NNăm 2001 (TĐTDS 1/4/2002)

CCDR

NNăm 2002 (TĐTDS 1/4/2003)

CCDR

Năm 2003 (TĐTDS 1/4/2004

7 7 5 7 5 7 5.6 5.1 6.4 7.0 6.7 6.4 8.7 4.5 5.0

41 42 8 31 3 18 31 26 36 41 32 29 43 23 32

7.1 7.2 4.4 5.3 4.5 6.0 5.6 4.8 6.5 7.3 5.7 5.4 7.8 4.4 5.8

41 40 8 30 3 21 26 20 30 41 31 24 31 19 21

7.0 7.1 4.6 5.2 4.5 6.0 5.8 6.0 6.4 6.8 6.8 5.5 5.3 5.3 4.9

21 15 29 37 22 17 29 10 13

5.8 6.2 7.0 7.1 6.7 6.0 5.4 5.1 4.9

18 10 27 36 19 19 36 12 13

5.4 6.0 6.3 7.0 6.7 6.0 5.9 4.5 5.0

Tỷ suất chết thô ( ký hiệu là CDR) được định nghĩa là tỷ lệ phần nghìn

giữa tổng số người chết trong năm chia cho dân số trung bình của năm đó.

Khác với tỷ suất chết sơ sinh, tỷ suất chết thô lại phụ thuộc rất chặt vào cơcấu dân số theo độ tuổi: với cùng mức độ chết như nhau nhưng dân số nào có

tỷ trọng của nhóm dân số có nguy cơ chết cao (như trẻ em và người già) thìdân số đó có CDR càng cao, và ngược lại Vì vậy CDR chỉ để ước lượng dân

số mà không được sử dụng trực tiếp để đánh giá mức độ chết cao hay thấp,tăng hay giảm (nếu chưa qua kỹ thuật “chuẩn hoá CDR”

Trang 10

Số liệu của biểu 1 và biểu 2 cho thấy:

Mức độ chết (biểu thị qua IMR) của Việt Nam chỉ bằng khoảng một nửa

so với mức độ chết chung của khu vực Đông Nam Á

IMR của cả nước và các vùng liên tục giảm biểu thị sự thành công củachương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em nhất là từ khi triển khaichương trình tiêm chủng mở rộng những năm qua

Cần lưu ý đến IMR của năm 2002 ở Tây Nguyên đã tăng khá so với năm

2003 (từ 29 lên 36 phần nghìn) Tây Bắc và Tây Nguyên là hai vùng có mức

độ chết cao

CDR của Việt Nam thuộc mức trung bình thấp so với các nước trongkhu vực Mặc dù mức độ chết (biểu thị qua IMR) của Tây Nguyên cao nhất cảnước song do cơ cấu dân số của Tây Nguyên thuộc loại “trẻ” nên CDR củavùng này khá thấp so với vùng khác

3.3 Cơ cấu dân số

Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu,phẩn bố chất lượng nguồn lao động

- Dân số trẻ (người trẻ dưới 15 tuổi đông và chiếm tỉ trọng cao) có nghĩa

là hằng năm số người lao động gia nhập vào lực lượng lao động nhiều hơn sốngười già ra khỏi lực lượng lao động làm quy mô nguồn lao động tăng, cơ cấunguồn lao động được trẻ hoá liên tục, dòng di chuyển của lao động diễn ranhiều và mạnh, chất lượng nguồn lao động sẽ được cải thiện hơn so với dân

số già (do tuổi trẻ năng động, ham học hỏi, có sức khoẻ, có ý trí…)

-Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính phản ánh một bức tranh tổng quát

về mức sinh, mức chết và mức độ gia tăng dân số của nhiều thế hệ, trong đócác thế hệ mới sinh trong vòng 5 đến 10 năm gần đây

-Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi phản ánh một bức tranh tổngquát về mức sinh, mức chết và tốc độ gia tăng dân số của nhiều thế hệ, trong

Trang 11

đó có các thế hệ mới sinh trong vòng 5-10 năm gần đây Một công cụ hữu ích

để mô tả cơ cấu dân số là tháp dân số

So sánh tháp dân số đã thu thập trong cuộc tổng điều tra dân số 1/4/1999với số liệu của cuộc điều tra biến động dân số 1/4/2004 (cách nhau 5 năm)cho thấy:

- Sự thu hẹp tương đối nhanh của ba thanh ở đáy tháp đối với cả nam và

nữ, đặc biệt là của nhóm 0-4 tuổi và nhóm 5-9 tuổi, nói lên rằng mức sinhgiảm liên tục và nhanh trong suốt 10 năm qua

- Sự “nở ra” khá nhanh của các thanh trên đỉnh tháp đối với cả nam và

nữ cho thấy dân số nước ta đã bắt đầu có xu hướng lão hoá với tỷ trọng ngườigià ngày càng tăng

- Sự “nở ra” khá đều của các thanh từ 15-49 tuổi và 15-54 tuổi đối với cảnam và nữ làm cho hình dạng của tháp dần dần trở thành “hình tang trống”cho thấy: (1) Số phụ nữ bước vào các độ tuổi có khả năng sinh đẻ ngày càngtăng, đặc biệt là nhóm phụ nữ 20-24 tuổi có tỷ suất mắn đẻ cao nhất (là những

thế hệ “sinh bù sau chiến tranh” đã xảy ra trong những năm 1976-1980); (2)

Số người bước vào độ tuổi lao động cũng ngày càng tăng nhanh, đây là mộtlợi thế nhưng cũng là một sức ép đối với công tác giải quyết việc làm ở nướcta; (3) Mức độ chết ngày càng giảm và tuổi thọ của dân số đang tăng khánhanh

0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+

Trang 12

4 Di dân

Cùng với sinh và chết thì di dân có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu vàphân bố dân số làm ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu nguồn lao động

-Di dân là một hiện tượng kinh tế xã hội đã và đang diễn ra ở mọi quốc

gia và trong mọi thời kỳ

Vậy di dân là gì?

Di dân là sự di chuyển của người dân từ một đơn vị lãnh thổ này đến

một đơn vị lãnh thổ khác dựa theo những chuẩn mực về không gian và thờigian xác định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú

- Hiện trạng di dân:

+ Xu hướng di dân

Di dân là hiện tượng mang bản chất kinh tế xã hội sâu sắc nên mỗi loại

hình di dân đều gắn liền với một giai đoạn phát triển nhất định

Dòng di dân từ nông thôn ra thành thị ở các nước phát triển đã làm tăngdân số ở thành thị tăng gấp 3 lần ở nông thôn Ở các nước đang phát triển tỷ

lệ phát triển dân số thành thị thường gấp đôi ở nông thôn Quá trình đô thị hoánày ngay lập tức ảnh hưởng đến tình trạng việc làm ở khu vực thành thị dẫnđến ảnh hưởng đến nguồn lao động của cả nơi đi và nơi đến Phần lớn dân di

cư là từ nông thôn, những nơi có ít việc làm đến những khu công nghiệp đangcần nhiều lao động phổ thông và không yêu cầu tay nghề cũng như bằng cấp.Chính vì vậy mà phần lớn dân di cư đến các đô thị đều có trình độ văn hoá taynghề cũng như trình độ chuyên môn không đáp ứng được yêu cầu của thịtrường lao động ở các khu vực kinh tế hiện đại Do vậy nó bổ sung thêm vàonguồn lao động ở thành thị đội quân thất nghiệp hay thiếu việc làm Đây làmột gánh nặng kinh tế

Dòng di dân quốc tế: quá trình di dân này gắn liền với quá trình dichuyển lao động (có thời hạn hoặc lâu dài) từ các nước đang phát triển (đông

Trang 13

dân và khan hiếm tài nguyên) sang các nước phát triển (ít dân và có tiềm năng

về vốn, nguồn lực) Điều đáng chú ý là số lao động này không những chỉ baogồm những lao động giản đơn mà còn bao gồm lao động có tay nghề, học vấncao Quá trình di chuyển lao động này đã tạo ra hiện tượng “chảy máu chấtxám” từ các nước nghèo sang các nước giàu và góp phần làm sâu sắc thêm sựphân hoá giàu nghèo giữa hai nước này

+ Tuổi thường di dân: mục đích của di dân chủ yếu là tìm việc làm cóthu nhập cao Vì vậy những người di dân thường trong độ tuổi lao động từ 15đến 30 tuổi

+ Giới tính thường di chuyển: nam giới thường có sức khoẻ không bịvướng bận việc gia đình và có cơ hội tìm kiếm việc làm nhiều hơn nữ giớinên thường hay di chuyển nhiều hơn và những người có trình độ văn hoá caocũng thường như vậy

- Nguyên nhân dẫn đến di dân

+ Các nguyên nhân như là lực hút tại các vùng có dân di chuyển đến Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hoà, môi trườngsống thuận lợi

Dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, có triển vọng cải thiện đời sống

Đây là nguyên nhân chủ yếu trong quá trình di dân, nguyên nhân này đãlàm thay đổi không chỉ nơi cư trú mà cả nghề nghiệp của những người di dân

Cơ hội tìm kiếm việc làm và các hoạt động khác như giáo dục, y tế, nhà ở,thông tin liên lạc, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi đã kích thích việc di dân từnông thôn ra thành thị

Các điều kiện về anh ninh chính trị ổn định

+ Các nguyên nhân là lực đẩy với người di dân

Ngày đăng: 24/04/2013, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô lực lượng lao động - PHÂN TÍCH DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG
Sơ đồ 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô lực lượng lao động (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w