Giúp trẻ áp dụng khả năng phát âm và nói câu dài

30 422 1
Giúp trẻ áp dụng khả năng phát âm và nói câu dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp trẻ áp dụng khả năng phát âm và nói câu dài

Lời nói đầu Nhằm xây dựng những con ngời thế hệ mầm non kế thừa, gắn boa với lý t- ởng đọc lập chủ nghĩa xã hội. Có đạo đức trong sáng có ý thức kiên cờng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc cnăng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy tiềm năng của dân tộc con ngời Vệt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, sức khỏe những kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính vì nắm đợc t tởng chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo con ngời trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ngành học mầm non đã đào tạo phát triển toàn diện cho trẻ, những mầm non tơng lai của đất nớc. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của trờng mầm non là phát triển ngôn ngữ, dạy trẻ tập nói làm cơ sở tiếp thu trí thức sau này ở các bậc khác. Chính vì vậy thấy đợc tầm quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trờng mẫu giáo đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo 4 tuổi khi nhận đề tài này với trách nhiệm của ngời giáo viên mầm non tơng lai em muốn đóng góp một phần hiểu biết của mình để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt phơng pháp dạy nói năng lu loát biểu cảm của trẻ qua việc đóng kịch . Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận Qua việc tìm tài liệu tham khảo sự hớng dẫn của thầy giáo Đinh Hồng Thái cho đến nay em đã hoàn thành xong đề tài, tuy nhiên về khả năng kinh nghiệm vốn hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm đề tài còn nhiều sai sót mong thầy cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Phần i 1 Những vấn đề chung I / Lý do chọn đề tài. Việc phát triển ngôn ngữ ,rèn luyện khẳ năng diễn đạt lu loát, biểu cảm cho trẻ 4 tuổi thông qua việc dạy trẻ đóng kịch là một hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ về các mặt: Đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mỹ . Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ đóng kịch chính là giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ của trẻ. Cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản, có hệ thống câu từ các phơng thức diễn đạt tình cảm của ngôn ngữ dựa trên hai cơ sở sau. 1. Cơ sở lí luận Ngôn ngữ đóng vai trò hết sức quan trọng, ngôn ngữ là phơng tiện để giao tiếp của con ngời. Chính vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc , biểu cảm qua việc dạy trẻ 4 tuổi đóng kịch nói riêng là rất cần thiết quan trọng . Ngôn ngữ phát triển thì trẻ mới thấy hết đợc vẻ đẹp đa dạng của cuộc thế giới xung quanh, hơn thế nữa nó góp phần hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động nhận thức sau này. 2. Cơ sở thực tiễn Ngôn ngữ của trẻ phát triển cha đồng đều, trẻ cha thể hiện đợc ý của mình, cha thể hiện đúng ngữ điệu, sắc thái, cử chỉ của lời nói: nói ê a, phát âm ngọng, dùng từ sai, nói không đủ câu, đủ ý. Ngôn ngữ diễn đạt còn lộn xộn, cha lô gic . Những trẻ nhút nhát ít tiếp xúc, kém hiếu động, vốn từ hạn chế nghèo nàn, nên diễn đạt câu từ thể hiện ngữ điệu còn kém. Bởi vậy tôi chọn đề tài Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 4 tuổi qua trò chơi đóng kịch để nghiên cứu . II /Mục đích của đề tài. Mục đích của em khi nghiên cứu đề tài này là muốn tìm ra phơng pháp biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, nói đúng cấu trúc ngữ pháp câu, nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Thông qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch sẽ giúp trẻkhả năng diễn đạt trôi chảy, mạch lạc biểu cảm. Đó chính là tiền đề để hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. 2 III / Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thực tế Tình hình phát triển ngôn ngữ của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhờ trờng mầm non Hà Phong- thành phố Hạ Long- QN 2.Tìm hiểu nguyên nhân. Nguyên nhân tại sao ngôn ngữ của trẻ còn bị hạn chế 3.Đề ra ph ơng pháp thích hợp để giúp trẻkhả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm . Phơng pháp tổ chức dạy trẻ trò chơi đóng kịch là một phơng pháp thích hợp để giúp trẻkhả năng diễn đạt mạch lạc biểu cảm IV / Giả thuyết khoa học . Nếu lựa chọn sử dụng một số biện pháp hợp lí thì sẽ rèn luyện đợc khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ. V / Đối t ợng nghiên cứu Khả năng diễn đạt, hứng thú của trẻ trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch ở lớp mẫu giáo nhỡ VI / Ph ơng pháp nghiên cứu 1. Ph ơng pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu tâm lý học giáo dục học để hiểu đợc đặc điểm tâm lý đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 4 tuổi. 2. Ph ơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp phỏng vấn ( trao đổi với gia đình với trẻ) - Phơng pháp đọc kể diễn cảm - Phơng pháp thực hành đóng kịch 3. Ph ơng pháp thống kê toán học VII / Phạm vi nghiên cứu Lớp mẫu giáo 4 tuổi của trờng mầm non Hà Phong VIII / Thời gian nghiên cứu - Thời gian nhận đề tài - Thời gian hoàn thành đề cơng - Thời gian hoàn thành đề tài. Phần ii. 3 Nội dung Chơng I: Lý luận chung về phơng pháp dạy trẻ đóng kịch I /Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm nghệ thuật văn học nghệ thuật sân khấu. Kịch tập trung khai thác những mâu thuẫn xung đột của cuộc sống ( gọi là kịch tính). Một vở kịch đợc công diễn sẽ lu lại lâu nhất trong lòng khán giả là vở kịch có kịch tính tập trung cao nhất. II /Nội dung ph ơng pháp dạy trẻ đóng kịch - Cô phải chọn những truyện hấp dẫn, có kịch tính, có nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại của các nhân vật - Giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cô phải kể tác phẩm nhiều lần một cách diễn cảm, đặc biệt chú ý thể hiện sắc thái khác nhau của ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật. + Cô phải đàm thoại với trẻ về nội dung chi tiết của tác phẩm, giải thích thêm về tính cách nhân vật, nếu có điều kiện cho trẻ xem tranh minh họa thêm để tăng t liệu cho trí tởng tợng nghệ thuật của trẻ, giúp trẻ hình dung rõ nét dáng điệu, ngôn ngữ của nhân vật. - Dựng cảch luyện tập + Cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho vở kịch + Cô viết kịch bản: Suy nghĩ về nội dung hớng dẫn trẻ, cách hóa trang cho nhân vật, trang trí nơi sẽ biểu diễn, trình tự hành động của các nhân vật, nội dung lời dẫn truyện , lời bình, phần minh họa thêm bằng hát hoặc múa (nếu cần) để bổ xung cho việc thể hiện tính cách các nhân vật. + Cô phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng , dạy trẻ học thuộc lời thoại kết hợp khích lệ động viên trẻ. Đồng thời cô chú ý phát hiện, đánh giá cao những sáng tạo độc đáo của trẻ trong sự thể hiện. - Hóa trang biểu diễn + Cô hóa trang cho trẻ bằng cách làm các loại mũ múa ( thỏ, dê, gà, gấu, sói, cáo ) để biểu thị các con vật chọn cách ăn mặc phù hợp từng vai diễn. Bài trí sân khấu đơn giản nhng phù hợp với nội dung của truyện + Cô tổ chức cho từng nhóm biểu diễn theo những thời điểm khác nhau. Cho các cháu nhận xét nhóm nào diễn tốt có khen thởng kịp thời. Kết thúc giờ đóng 4 kịch, cô nhận xét kết quả ở mỗi vai diễn của trẻ, chú ý nhận xét mặt biểu cảm trong cử chỉ lời nói, hành động của các nhân vật mà cháu đóng. + Chọn những trẻ diễn tốt để đi trình diễn vào các hội diễn. III /ý nghĩa Đây là một kiểu học tập mang tính chất trò chơi mà trẻ vô cùng hứng thú. Qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch sẽ góp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc , biểu cảm , từ đó sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi vì khi trẻ đóng kịch thì bắt buộc trẻ phải thuộc lời thoại diễn đạt lại một cách lu loát, biểu cảm đúng với tính cách sắc thái tình cảm của nhân vật mà trẻ đóng Chơng II. Tìm hiểu thực trạng I. Khảo sát để xác định khả năng của trẻ. + Số trẻ đợc khảo sát : 25 cháu + Nội dung khảo sát 1. Phát âm: - Số trẻ phát âm tơng đối chuẩn, 10 cháu = 40% - Số trẻ phát âm ngọng: 15 cháu = 60% 2. Tập trả lời câu hỏi - Số trẻ nói đợc câu dài diễn đạt lu loát: 8 cháu =32% - Số trẻ nói đợc 7-10 từ : 10 cháu = 40% - Số trẻ nói đợc câu 4-7 từ : 7 cháu =28% 3. Tập đóng kịch : - Số trẻ biết thể hiện tính cách, diễn đạt theo nội dung các nhân vật trong truyện mà trẻ nhập vai : 8 cháu = 32% - Số trẻ nhận biết nói đợc tên các nhân vật trong truyện nhng hạn chế về cách diễn đạt : 12 cháu = 48% - Số trẻ không biết cách diễn đạt tính cách của nhân vật khi nhập vai: 5 cháu = 20% II. Đặc điểm của lớp. Sau khi đã khảo sát khả năng của học sinh tôi phải phân loại đối tợng trong lớp để nắm đợc tình hình thực tế tìm hiểu giáo dục một số trẻ cá biệt. Đáng lu tâm là một số trẻ cha qua lớp nhà trẻ mẫu giáo bé, sống ở gia đình đợc mọi ngời chiều chuộng, thích gì là đòi bằng đợc, không có kỷ luật khuôn phép nh ở trờng mầm non. Vì thế số trẻ này sẽ làm cho giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong 5 quá trình rèn luyện từ nề nếp, thói quen đến nhận thức. Ngoài ra một số trẻ đã qua mẫu giáo nhng vẫn còn hạn chế về khả năng diễn đạt khi nhập vai nh 5 cháu cá biệt: Thành, Cờng, Nhung, Hằng III. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ ở lớp - Thông qua việc khảo sát ban đầu, tôi thấy số trẻ trong lớp có khả năng phát âm tơng đối chuẩn còn chiếm 1 tỉ lệ thấp, số trẻ phát âm ngọng chiếm tỉ lệ cao hơn. Số trẻ nói đơc câu nhiều từ còn ít, do đó số cháu có khả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm khi nhập vai mới đạt 32 %. Chính vì thế tôi thấy cần phải tìm ra biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lợng của lớp về khả năng phát triển ngôn ngữ - Điều trớc tiên tôi phải điều tra bằng cách sử dụng phơng pháp quan sát trẻ, nếu thấy trẻ phát âm sai cô phải sửa kịp thời cho trẻ, có thể cho trẻ trả lời theo yêu cầu của cô. Từ đó mà trẻ biết đợc cách phat âm đúng nắm đợc cách diễn đạt ý hiểu của mình đến ngời khác. - Kết hợp với phơng pháp đàm thoại: Cô dùng những câu hỏi phù hợp với trẻ, tránh câu hỏi quá nặng đối với trẻ, tránh trả lời có hoặc không sẽ không cụ thể. Cách tốt nhất là hỏi trẻ về những âmtrẻ hay nói sai cho trẻ nói hết câu xem khả năng của trẻ nh thế nào? bao nhiêu % trẻ nói đúng, bao nhiêu % trẻ nói sai - Kết quả điều tra: 40% trẻ nói đúng 60 % trẻ nói sai Phiếu điều tra Họ tên Ngày Khả năng phát âm nói câu dài Ghi 6 tháng Năm sinh có từ khó Chú Chữ Từ Câu L N Quả lê Quả na Nói câu dài diễn đạt lu loát Lu Tuấn Giang 20/5/2001 - - - - - Đinh Khánh Linh 2/1/2001 + + + + + +đúng Vũ Thị Thơng 23/2/2001 + + + + + Ng Quốc Trung 16/11/2002 - - - - - - sai Phạm Dơng 16/12/2001 + + + + + Ng ngọc Cờng 7/4/2002 - - - - - Ngọc Thúy Hằng 9/5/2001 - - - - - Vũ Q Hơng 13/9/2001 + + + + + Bùi Duy Quí 18/12/2001 - - -- - - Phan Hg Nhung 5/1/2001 - - - - Phiếu điều tra khả năng phát âm diễn đạt của trẻ Chơng III. Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế: tìm hiểu gia đình. - Những trẻ đến trờng mầm non hầu hết chủ yếu là công nhân, buôn bán, phần nhỏ là trí thức. Vì điêù kiện đi làm ca, kíp căng thẳng, mệt mỏi, cộng với công việc nội trợ hàng ngày nên hầu nh gia đình đều phó mặc cho nhà trờng.Có quan tâm chăng nữa chỉ là việc ăn uống, may mặc, hoặc mua những loại đồ chơi đắt tiền cho trẻ chơi. Mặt khác nhiều gia đình cha nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học mầm non, vì vậy cha quan tâm đến việc học tập của con ở trờng. Có gia đình không cho con đi học mẫu giáo dẫn đến việc ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế rất nhiều. * Tìm hiểu ở trờng: Nhiều khi còn cha chú trọng đến việc luyện phát âm cho trẻ một cách đồng đều. Trong giờ chỉ gọi đợc một số ít trẻ đàm thoại cùng cô. Cha chú ý giáo dục bồi d- ỡng học sinh cá biệt Chơng IV: 7 đề ra kế hoạch giáo dục Thời gian Nội dung Phơng pháp 5 /2 -> 10/2 - Điều tra khả năng phát âm nói của trẻ - Số trẻ phát âm tơng đối chuẩn = 40% - Số trẻ phát âm ngọng = 60% - Quan sát - Đàm thoại 11 -> 17/2 - Cho trẻ tập nói câu có 4- 7 từ - Đàm thoại 18 -> 25/2 - Cho trẻ nói câu7 -10 từ - Đàm thoại 26/2 ->1/3 - Cho trẻ nói câu dài diễn đạt mạch lạc - đọc, kể diễn cảm 5/3-> 8/4 Rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc biểu cảm cho trẻ Thực hành: dạy trẻ đóng kịch Chơng V Phơng pháp dạy trẻ nói năng mạch lạc I / Những vấn đề chung: Ngôn ngữ có một vai trò rất lớn đối với sự hình thành phát triển nhân cách cho trẻ vì ngôn ngữ quan trọng nhất của con ngời có thể hiểu biết lẫn nhau. Trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình đề trình bày ý nghĩa tình cảm hiểu biết của mình với mọi ngời xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ hiểu biết đợc những lời giải thích, gợi ý của ngời lớn, nên hoạt động trí tuệ các thao tác t duy ngày càng hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực hoạt động trí tuệ. VD trẻ biết xác định vị trí đồ vật so với các hớng của bản thân, hay của bạn đối tợng khác: trên, dới, 8 trớc, sau, phải, trái. Thông qua ngôn ngữ , nhận thức đợc cái hay,. Cái đẹp ở thế giới xung quanh mình , bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc rực rỡ: bông hoa lung linh trong nắng khơi gợi cho phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, ngôn ngữ đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vi việc làm của trẻ, phát triển nhân cách cho trẻ. II /Ph ơng pháp Phơng pháp dạy trẻ nói năng mạch lạc, biểu cảm là luyện cho trẻ nói đúng cấu trúc của câu Tiếng Việt, lời nóinội dung thông báo đầy dủ, lô gic có hình ảnh, khi nói diễn đạt rõ ràng, ngắt nghỉ giọng đúng chỗ, giọng nói có sắc thái biểu cảm . Để việc dạy trẻ nói năng lu loát, biểu cảm đạt đợc kết quả cao nhất chúng ta cần phối hợp sử dụng các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp xây dựng mẫu câu: Xây dựng mẫu câu là hớng dẫn cho trẻ nói theo cách mô hình Tiếng Việt, khi xây dựng mẫu câu phải chuẩn mực các mẫu câunội dung đơn giản dễ hiểu, có cấu trúc ngữ pháp đúng, từ ngữ chính xác. Nhng để trẻ hiểu đợc nói đợc những câu đơn giản thì phải làm mẫu, giới thiệu mẫu câu cho trẻ bằng cách đặt các câu hỏi trong các hoạt động vui chơi học tập. Vd: Trong giờ kể chuyện cô có thể đặt ra nhiều câu hỏi mẫu Cô hỏi: cô vừa kể cho lớp mình nghe chuyện gì? Trẻ trả lời: tha cô cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện hai anh em Cô hỏi: ngời anh là ngời nh thế nào? Trẻ trả lời: tha cô ngời anh là ngời chăm chỉ chịu khó lao động ạ Trong giờ tìm hiểu môi trừơng xung quanh: Làm quen với con vật nuôi trong gia đình có 4 chân đẻ concô đặt ra nhiều mẫu câu hỏi kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động: tranh ảnh, đồ chơi gây hứng thú lôi cuốn trẻ chú ý: Cô đọc câu thơ về con vật: Vd: Con gì ăn no phì phò Trẻ đoán con lợn, cô đa tranh con lơn hỏi trẻ con lợn có mấy chân Trẻ trả lời tha cô con lợn có 4 chân cô hỏi con lợn kêu nh thế nào. Trẻ trả lời Nó kêu ụt ịt Đối với những trẻ nói sai từ, cô cần cung cấp những từ đúng bổ xung từ còn thiếu nhắc lại. Vd: ớt cay mẹ lắm đây là câu vừa thiếu từ, lộn xộn từ. 9 Cô nói lại cho trẻ nghe: Mẹ ơi ớt cay lắm, cô cho trẻ nhắc lại. Nh vậy trong quá trình giao tiếp với trẻ cô đã dạy trẻ nói đúng cấu trúc câu diễn đạt mạch lạc . 2.Luyện qua đọc kể diễn cảm . Đây là phơng pháp giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc , biểu cảm một cáh nhanh chóng hiệu quả. Cô hớng dẫn trẻ kể lại các tác phẩm văn học mà trẻ đã đợc nghe cô đọc kể diễn cảm nhiều lần nhằm cho trẻ làm quen bắt chớc cách sử dụng câu, từ cách diễn đạt mạch lạc , biểu cảm của ngôn ngữ nghệ thuật .Trẻ đợc luyện cách thể hiện những cảm xúc đối với tác phẩm bằng lời kể diễn cảm Vd; Tiết kể chuyện : Dê con nhanh trí cô kể diễn cảm lần một xong, cô giới thiệu tranh cho trẻ xem hỏi trẻ : Cô: các con quan sát xem cô có bức tranh vẽ gì đây? Trẻ: con tha cô , bức tranh vé dê mẹ các dê con ạ. Khi hỏi trẻ xong, cô tiến hành kể cho trẻ nghe, vừa kể cô vừa chỉ vào tranh đề cho trẻ quan sát. ( Những bức tranh về đồ vật thì cô phải hớng dẫn trẻ quan sát gọi tên, màu sắc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng) khi cô kể mẫu, cần phải kể rõ ràng, chính xác theo trình tự lô gic để trẻ nắm đợc nội dung các kể. Khi cho trẻ tự kể lại thì cô cần khuyến khích trẻ kể sửa những câu cha chính xác. 3.Luyện qua trò chơi: Hình thức trò chơi giúp trẻ bộc lộ nhiều khả năng ngôn ngữ của mình đồng thời kích thích trẻ phải vơn lên trong việc phải sử dụng ngữ điệu để diễn đạt cho những ngời xung quanh có thể hiểu nguyện vọng, ý kiến của mình. Tổ chức trò chơi học tập với nội dung ngôn ngữ, củng cố mở rộng vốn từ. Ngoài ra trò chơi còn mang tính nghệ thuật cao, thờng tái hiện lại hình tợng hành động của các nhân vật, khi chơi trò chơi đóng kịch trẻ nói bằng ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú đầy sức diễn cảm từ đó giúp trẻ đợc cảm thụ sự giàu có của ngôn ngữ, nắm đợc phơng tiện thể hiện ngôn ngữ lĩnh hội đợc sự phong phú của tiếng mẹ đẻ, tất cả những điều này ảnh hởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, khi cho trẻ đóng kịch cô cần chọn những truyện có nội dung kịch tính cao, mâu thuẫn ngày càng phát triển đến điểm đỉnh, từ đó cô kể diễn cảm nhiều lần đàm thoại với trẻ. Đặc biệt cô nhấn mạnh ngữ giọng của nhân vật giúp trẻ làm theo vai đóng nhân vật trong kịch. Khi trẻ đóng cô cần sửa cho 10 [...]... nh sau 1 Về khả năng phát âm - Số trẻ phát âm chuẩn: 10 cháu = 40% - Số trẻ phát âm tơng đối: 13 cháu = 52% - Số trẻ còn phát âm ngọng: 2 cháu = 8% 2 Về khả năng đóng kịch : - Số trẻ biết thể hiện tính cách, diễn đạt theo nội dung các nhân vật trong truyện mà trẻ nhập vai: 20 cháu = 80% - Số trẻ nhận biết đợc nội dung của truyện nhng hạn chế về cách diễn đạt : 3 cháu = 12% 24 - Số trẻ không biết cách... có khả năng mạnh bạo lên diễn, sau đó mới khuyến khích những cháu còn nhút nhát tham gia, giúp trẻ bộc lộ những năng lực nghệ thuật của bản thân Kết thúc giờ đóng kịch cô cho các cháu nhận xét xem nhóm nào diễn tốt, cô nhận xét mỗi vai của trẻ, trẻ nào diễn tốt nên có khen thởng kịp thời để khuyến khích II / áp dụng phơng pháp dạy trẻ đóng kịch vào việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ. .. con ngời có khả năng hiểu biết lẫn nhau ở trẻ, nhu cầu giao tiếp rất lớn, khi giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để 25 trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết của mình với bạn bè mọi ngời xung quanh Do đó việc đầu tiên của các giáo viên mầm non là cần giúp trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng việt Qua thời gian nghiên cứu tài liệu áp dụng vào thực tế, tôi thấy việc rèn luyện khả năng diễn đạt... quả khả quan Kính mong sự quan tâm góp ý của thầy giáo bộ môn bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc áp dụng thành công hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! tài liệu tham khảo 1 Tiếng Việt phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2 Văn học phơng pháp cho tiếp xúc với văn học 3 Tâm lý học trẻ em 4 Giáo dục học 27 5 Chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo (từ 4-5 tuổi) 6 Tuyển tập những bài thơ câu. .. vờn trẻ 8 Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ Mục lục Lời nói đầu Phần I Những vấn đề lí luận chung Phần II Nội dung Chơng I: Lí luận chung về phơng pháp dạy trẻ đóng kịch Chơng II: Tìm hiểu thực trạng Chơng III: Nguyên nhân 28 Chơng IV: Đề ra kế hoạch giáo dục Chơng V: Phơng pháp dạy trẻ nói năng mạch lạc, biểu cảm Chơng VI: áp dụng phơng pháp dạy trẻ đóng kịch vào việc rèn luyện kỹ năng. .. hiện đợc tính cách diễn biến tình cảm của từng nhân vật khác nhau, từ đó trẻ cảm đợc sự phong phú của ngôn ngữ Tiếng việt sự đa dạng của tính cách nhân vật Điều đó góp phần rất quan trọng trong việc phát huy trí tuệ của trẻ hình thành nhân cách trẻ Trò chơi đóng kịch còn là phơng tiện tích cực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻkhả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 4 tuổi qua trò... thì trẻ nói năng rõ ràng hơn chính xác hơn, trẻ bạo dạn hơn, khả năng giao tiếp tốt hơn Chơng VII Kết quả giáo dục Qua thực tế ở trờng mầm non Hà Phong thành phố Hạ Long- Quảng Ninh, tôi đã áp dụng những kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt cho tôi vào giờ học rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc , biểu cảm cho trẻ 4 tuổi Đặc biệt thông qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch đã thu đợc kết quả nh sau 1 Về khả. .. biểu cảm cho trẻ 4 tuổi qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch là một việc làm thiết thực là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng mà giáo viên cần quan tâm Qua trò chơi đóng kịch giúp trẻ lĩnh hội các tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn Trong quá trình đóng kịch, trẻ thể hiện đợc thái độ của mình đối với nhân vật hành động của nhân vật, phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ Trẻ hiểu thể hiện... hứng thú đối với trẻ Đối với các cháu, cô phải thực sự gây đợc lòng tin, không khắt khe, áp đặt trong quá trình dạy trẻ, nhằm tạo cho các cháu một cảm giác thoải mái học mà chơi, chơi mà học Có nh vậy mới giúp cho trẻ bộc lộ, phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ Đó cũng chính là tiền đề quan trọng ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Phần iii: Kết luận v.i Lê nin đã nói Ngôn ngữ là... lạc, biểu cảm hơn Khi trẻ biểu diễn xong cô có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ để khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ có hứng thú biểu diễn ( Vd: cho trẻ cắm cờ vào băng bé ngoan, tặng phiếu bé ngoan ) Tóm lại: Qua hai ví dụ trên tôi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc , biểu cảm cho trẻ 4 tuổi Thông qua luyện tập biểu diễn trẻ cảm nhận đợc sự . nhất là hỏi trẻ về những âm mà trẻ hay nói sai và cho trẻ nói hết câu xem khả năng của trẻ nh thế nào? bao nhiêu % trẻ nói đúng, bao nhiêu % trẻ nói sai. phơng pháp và biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, nói đúng cấu trúc ngữ pháp câu, nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Thông qua trò chơi dạy trẻ

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan