Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?. Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả ở những phương diện trên?.
Trang 11 Tác giả : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai? ( 1đ )
a Hồ Chí Minh b Phạm Văn Đồng c Tố Hữu d Chế Lan Viên
2a Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? ( 3đ )
b Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả ở những phương diện trên? ( 6 đ )
Bài làm:
Trang 2
Chủ đề Nhận biết Các cấp độ tư duyThông hiểu Vận dụng Điểm
Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta
1 1
1
Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt
1 3
1 6
9
* Đáp án và biểu điểm:
1 ( 1điểm) a
2a. ( 3điểm)Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở hai phương diện: + Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay
b ( 6 điểm) Dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ nhận định:
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp:
• Ý kiến của người nước ngoài
• Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu
• Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp
• Từ vựng dồi dào giá trị thơ
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:
• Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
• Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử: từ vựng, ngữ pháp
Trang 31 Để làm sáng tỏ một luận điểm chúng ta phải làm gì? ( 3 đ)
2 Luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người” có thể nêu các luận cứ nào?( 7 đ)
Bài làm:
Trang 4
Chủ đề Nhận biết Các cấp độ tư duyThông hiểu Vận dụng Điểm
Đặc điểm của văn bản
nghị luận
1 3
3
Luyện tập về phương
pháp lập luận trong văn
nghị luận
1 7
7
* Đáp án và biểu điểm:
- Câu 1: ( 3 đ) Để làm sáng tỏ một luận điểm chúng ta phải dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm đã cho
- Câu 2:( 7 đ) Luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người” có thể nêu các luận cứ sau:
• Sách là kho tri thức vô tận của con người.( 3,5 đ)
• Nhờ có sách, con người có thể trao đổi thông tin, vượt qua những trở ngại về không gian và thời gian…( 3,5đ)
Trang 5
1 Câu in đậm trong đoạn văn dưới đây thuộc loại cấu tạo câu nào? ( 1 đ)
“ Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sững sốt của cô giáo làm cho tôi giật mình Em tôi bước vào lớp.”
a Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ
b Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
c Đó là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
2 Xác định trạng trong câu sau và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó? ( 4 đ)
“ Ngày mai, Chúng em đi học phụ đạo.”
3 Viết một đoạn văn ( theo chủ đề tự chọn) khoảng 3 đến 5 dòng, có sử dụng ít nhất là hai loại trạng ngữ cho biết trạng ngữ đó có ý nghĩa như thế nào? ( 6 đ)
Bài làm:
Trang 6
* Ma trận:
* Đáp án và biểu điểm:
- Câu 1: ( 1 đ) c
- Câu 2:( 4 đ) Xác định trạng trong câu sau và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó? ( 4 đ)
“ Ngày mai, Chúng em đi học phụ đạo.”
- Trạng ngữ: Ngày mai ( 1 đ)
Trang 7+ Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trạng ngữ chỉ không gian