1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHUNG MA TRẬN đề KIỂM TRA 15 PHÚT

39 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 122,34 KB

Nội dung

Số lượng và thành phần loài trong quần xã Câu8 Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây: A.. Câu11: Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số

Trang 1

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- HKII SINH 9

Một hệ sinh tháihoàn chỉnh bao

thành phần chủyếu nào sau đây

-Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?

-Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo

Tập hợp cáthể nào dướiđây là quầnthể sinh vật?

-Tập hợp nào

không phải là

quần xã sinhvật

Hiểu đượcchuỗi thức ănđúng

Cơ chế điềuhòa mật độquần thểphụ thuộcvào

Hiện tượngkhống chếsinh học là

gì, trongquần xãdẫn đến hệquả nào sauđây

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

7 3,5 35%

5 2,5 25%

6 3 30%

2 1 10%

5 2,5 25%

6 3 30%

2 1 10%

20 10 100%

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2016- 2017-03-13

Tiết 55 Tuần 28

Môn: Sinh học 9Thời gian: 15’ (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?

A Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …

B Khi khu vực sống của quần thể mở rộng

C Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể

D Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào

Câu2: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:

Trang 2

A Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

B Nguồn thức ăn của quần thể

C Khu vực sinh sống

D Cường độ chiếu sáng

Câu 3: Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:

A Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong

B Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

C Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể

D Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể

Câu4: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?

A Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi đang sống trên một cánh đồng

B Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao

C Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng

D Tập hợp các cây ngô ( bắp) trên một cánh đồng

Câu5: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên?

A Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B Đàn cá sống ở sông

C Đàn chim sống trong rừng D Đàn chó nuôi trong nhà

Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực

B Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa

C Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau

D Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam

Câu 7: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?

A Số lượng các loài trong quần xã

B Thành phần loài trong quần xã

C Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã

D Số lượng và thành phần loài trong quần xã

Câu8 Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:

A Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung

B Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung

C Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung

D Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều

Câu9: Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là :

Trang 3

Câu11: Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa

điểm quan sát ở quần xã là:

Câu 13: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần

thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây:

A Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài

C Hỗ trợ giữa các loài D Hội sinh giữa các loài

Câu 14 : Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau

A Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ

B Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào

C Quần thể gà và quần thể châu chấu

D Quần thể cá chép và quần thể cá rô

Câu16:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau

đây:

A Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ

B Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật

C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

D Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

Câu17: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:

A.Các chất vô cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi , các loài vi rút, vi khuẩn

B Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y

C Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm các loại nấm, mốc.D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm

Câu18: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật

Thì rắn là : ( Chương II/ bài 50/ Mức 2)

A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp 1

C Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu19: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:

Trang 4

Cây gỗ  ( )  Chuột  Rắn  Vi sinh vật

Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất

Câu 20: Năm sinh vật là : Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan

hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây?

A Cỏ  châu chấu  trăn  gà rừng  vi khuẩn

B Cỏ  trăn  châu chấu  vi khuẩn  gà rừng

C Cỏ  châu chấu  gà rừng  trăn  vi khuẩn

D Cỏ  châu chấu  vi khuẩn  gà rừng  trăn

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2016- 2017

Môn: Sinh học 9Thời gian: 15’ (không kể thời gian giao đề)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HKII SINH 9

Tiết 57 Tuần 29

Trang 5

(Thời gian làm bài :45 phút)

1 1,5 15%

độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.

C9 Từ giới hạn sinh thái rút ra nhận xét về sự phân bố

C3,10; Nhận biết được các mối QH của sinh vật trong

tự nhiên C7 nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.

Vẽ sơ đồgiới hạn sinhthái K/ngiới hạn sinhthái

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 1 10%

3 0,75 7,5

%

1 1,5 15

%

8 3,25 32,5%

C1,2,4 Tínhchất đặc trưngcủa quần xã ,quần thể sinhvật và quần thểngười

C6,8 Nhận biết một quần thể.

Vẽ lưới thức

ăn Chỉ ra mắt xích chung

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 2 20%

3 0,75%

7,5%

2 0,5 5%

1 2 20

%

7 4,25 52.5%

Trang 6

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2 3,5 35%

7

1, 75 17,5%

5 1,25 12,5%

2 3,5 35%

16 10 100%

ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC TIẾT 59

I Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 3đ)

1 Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh

3 Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa Đây là mối quan hệ gì?

a Hội sinh c Cộng sinh

b Kí sinh d Cạnh tranh

4 Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:

a Có số lượng cá thể nhiều c Có nhiều nhóm tuổi khác nhau

b Có nhiều tầng phân bố d Có số lượng loài phong phú

5 Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng

a Cành tập trung ở phần ngọn c Các cành phía dưới phát triển mạnh

b Các cành phía dưới sớm bị rụng d Thân cao thẳng

6 Cho các tập hợp sau tập hợp nào không tạo thành quần thể sinh vật

a Lim xanh c Sáo đầu đỏ

b Vọoc quần đùi trắng d Lan

7 Trong tự nhiên, động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây?

a Nhân tố vô sinh c Nhân tố hữu sinh

b Nhân tố con người d Nhân tố vô sinh và hữu sinh

8 Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể:

a Các con cá chép sông s ở hai hồ nước khác nhau c Các cá thể voi, khỉ, báo

sống trong vườn bách thú

Trang 7

b các các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong 1 ao d Các cây lúa trong ruộng lúa

9 Các loài có giới hạn sinh thái rộng thường

a Phân bố rộng c phân bố hẹp

b Phân bố đồng đều d Phân bố rải rác

10 Giun đũa sống trong cơ thể người là ví dụ về mối quan hệ:

a Công sinh c Kí sinh

b Cạnh tranh d hội sinh

11 Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt:

a Cá chép, thằn lằn, hổ gà c Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên

b Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng d Sư tử, hươu, nai, trâu

12 Cây xương rồng lá biến thành gai có tác dụng gì?

a Chống chọi với sự thay đổi nhiệt độ c Chống chọi với sự thay đổi ánh sáng

b Chống chọi với sự thay đổi độ ẩm d Hạn chế sự thoát hơi nước

III.Tự luận (7đ)

Câu 1: (1.5 đ) Ưu thế lai là gì? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?

Câu 2: (1.5đ) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép biết

cá chép chết ở nhiệt độ dưới 2 độ C và trên 42 độ C, phát triển cực thuận ở 28 độ

C

Câu 3: (2đ) Nêu khái niệm quần thể sinh vật Dấu hiệu nào để nhận biết một nhóm

cá thể là quần thể sinh vật?

Câu 4: (2đ): Cho các loài sinh vật sau: Thực vật, dê, cáo, thỏ, hổ, mèo rừng, gà, vi

sinh vật a Vẽ lưới thức ăn? b Chỉ ra mắt xích chung của lưới?

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SINH HỌC TIẾT 57

- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh

hơn, phát triển mạn hơn, chống chịu tốt hơn, năng suất phẩm chất vượt trội hoặc cao hơn trung bình giữa bố và mẹ (1đ)

- Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do giao phối gần và tự thụ phấn ở cây giao phấn (0.5đ)

Câu 2: (1.5 đ)

Trang 8

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết (0.5 đ)

- Vẽ đúng sơ đồ giới hạn sinh thái của cá chép: xác định được giới hạn trên, dưới, điểm cực thuận…(1đ)

Câu 3: (2đ)

- Quần thể tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra các thế hệ mới (1đ)

- Các dấu hiệu để nhận biết một quần thể: (1đ)

a Lưới thức ăn sau: 1.5 đ

(lưu ý chuỗi thức ăn của học sinh có thể khác nhau nhưng nêu đúng theo qua hệ dinh dưỡng thì vẫn chấm đúng)

Trang 9

Trêng THCS Trung An

******** (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) TuÇn 29- tiÕt 57

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HKII SINH 9

Nhận biết (35%)

Thông hiểu (30%)

Vận dụng thấp (25%)

Vận dụng cao(10%) TNK

CÆp gen AaBb nÕu cho tù thô phÊn qua mét vµi lÇn liªn tiÕp sÏ cho ra sè dßng thuÇn

Giải thích khi nàonµo th× 2 loµi c¹nh tranh nhau

- Yếu tố chính quyết định đến số lượng sâu hại cây trồng

- Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên quần thể

Biểu hiện bùng

nổ dân số ở mỗi quốc gia biểu hiện rõ nhất ở tháp tuối

Trang 10

0,5đ 1câu

3câu 1,5 đ 15%

1 câu 1,5 đ 15%

1 câu 0,5 đ 5%

2câu 2đ 20%

2 câu 1đ 10%

9 câu

10 điể m

ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC TIẾT 59

I Trắc nghiệm:(3đ)

Trang 11

Cõu 1: Trong số động vật cú xương sống, lớp động vật nào cú nhiệt độ cơ thể thay

đổi theo nhiệt độ mụi trường?

A Lớp Cỏ, lớp Ếch nhỏi C Lớp Chim, lớp Thỳ

B Lớp Bũ sỏt D Cả A và B

Cõu 2: đối với thực vật, muốn duy trì u thế lai cần sử dụng biện pháp nào:

A Nhân giống vô tính B Chọn lọc thờng xuyên

C Lai khác thứ D Củng cố các dòng tạo đợc

Cõu 3 : Cặp gen AaBb nếu cho tự thụ phấn qua một vài lần liên tiếp sẽ cho ra số

dòng thuần là bao nhiêu.

A 2 B 4

C 6 D 8

Cõu 4: Yếu tố chính quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là

Cõu 1(3,5đ): Trình bày đặc điểm các mối quan hệ khác loài và cho biết khi nào thì

2 loài cạnh tranh nhau

Cõu 2(1,5đ):Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố vụ sinh lờn quần thể

Cõu 3( 2đ): Lai kinh tế là gi? ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỡnh thức

nào? VD

Trang 12

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SINH HỌC TIẾT 57 (ĐỀ 2)

Trang 13

C©u Đáp án Điểm Câu 1

(3,5đ) a Các mối quan hệ khác loài * Quan hệ hỗ trợ:

- Quan hệ cộng sinh: 2 loài chung sống và cả 2 cùng

có lợi

- Hội sinh: Một bên có lợi, bên kia không lợi, không

hại

* Quan hệ đối địch:

- Cạnh tranh: Các SV khác loài tranh dành nhau về

thức ăn, nơi ở và các ĐK sống khác của môi trường,

Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau

- Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống trên SV khác lấy chất

dinh dưỡng, máu từ SV đó

- SV ăn SV khác: Quan hệ giữa loài này với loài khác

trong đó loài này dùng loài kia làm thức ăn

( Nếu HS chỉ nêu được tiêu mục cho 1,5 đ)

b 2 loài cạnh tranh nhau khi: chúng có chung nhu cầu

sống như nhu cầu về thức ăn, nơi cư trú, nơi sinh

sản

0,50,5

0,50,5

0,5

1

Câu 2

(1,5đ) - Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên quần thể:+ Ảnh hưởng tới sự phân bố của quần thể

+ Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và biến động số

lượng của quần thể

+ Ảnh hưởng tới cấu trúc của quần thể

0.50,5 0,5

Câu 3

(2đ) - lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1

làm sản phẩm, không dùng nó làm giống

- ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc

giống trong nước phối với con đực cao sản thuộc

Trang 14

Câu 2: Ánh sáng, nhiệt độ, nước,…là những nhân tố sinh thái nào:

A Nhân tố hữu sinh

B Nhân tố vô sinh

C Nhân tố con người

D Nhân tố môi trường

Câu 3: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là quần thể sinh vật:

A Loài cá chép đỏ cùng sống trong một hồ, sinh sản tạo thế hệ sau

B Tập hợp các loài tôm cùng sống trong một ao

C Tập hợp loài rắn, chim, nai sống ở ba khu rừng khác nhau

D Cả A, B, C đều sai

Câu 4: Nguồn năng lượng mặt trời là năng lượng:

A Năng ượng không tái sinh

B Năng lượng tái sinh

C Năng lượng sạch

D Năng lượng vĩnh cửu

Câu 5: Trong số các biện pháp sau đây, hay chỉ ra đâu là biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật:

A Săn bắn, buôn bán thú quý hiếm

B Phá rừng làm nương, lấy gỗ xây nhà

C Ứng dụng công nghê sinh học để bảo vệ các nguồn gen quý

D Hạn chế tiếng ồn từ phương tiện giao thông, khu công nghiệp,…

Trang 15

Câu 6: Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do:

A Hoạt động của con người gây ra

B Hoạt động của tự nhiên

C Do khí thải khu công nghiệp và sinh hoạt

Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? Vì sao phải sử dụng hợp lí

tài nguyên thiên nhiên?

Câu 3: (4 điểm)

a) Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ.

b) Cho các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu hại thực vật, hổ, gà, bọ ngựa, rắn,

mèo rừng, vi sinh vật Hãy thiết lập một lưới thức ăn và chỉ ra các thành phần sinh thái trong lưới thức ăn đó.

- Câu 4 có phương án đều đúng, học sinh chọn một trong hai đáp án đó vẫn

cho điểm tối đa.

- Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0.5 điểm.

Phần II Tự luận (7 điểm)

Câu 1:

- Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một 0,5đ

Trang 16

nhân tố sinh thái nhất định.

- Nếu nằm ngoài giới hạn này, sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển yếu dần

và chết

0,5đ

Câu 2:

*Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật:

So sánh Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật

Đơn vị cấu

trúc

Là tập hợp các cá thểcùng loài

Là tập hợp nhiều quầnthể khác loàiPhạm vi phân

bố

Phạm vi hẹp → độ đadạng thấp

Phạm vi rộng → độ đa

dạng caoMối quan hệ Có quan hệ sinh sản,

tạo ra thế hệ sau nhờ sựgiao phối giữa các cá

thế

Không có quan hệ sinhsản, chỉ có quan hệ sinhdưỡng giữa các quần thể

Số lượng

chuỗi thức ăn

Là một mắt xích trongchuỗi thức ăn

Là gồm nhiều chuỗi thức

ăn có mắt xích chung

(Nếu học sinh ghi thiếu một trong các đặc điểm so sánh trừ 0,25 điểm)

*Chúng ta cần sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì: Tài nguyên thiên

nhiên không là vô tận, ta phải sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện

tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho các thế hệ con cháu mai sau

a) Hệ sinh thái: Là bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh)

Ví dụ: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái sông, hồ,……

- Sinh vật tiêu thụ: Sâu hại thực vật, bọ ngựa, hổ, rắn gà, mèo rừng

- Sinh vật phân giải: Vi sinh vật

Trang 17

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HKII SINH 9

TuÇn 36- tiÕt 71 (Thời gian làm bài :45 phút)

thái

Khái niệm hệ sinh thái, quần xã.

Cho ví dụ về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.

- Hiểu thế nào là một quần thể.

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ 20% 1câu

2đ 5.Bảo vệ

môi trường

PISA Vận dụng kiến thức thực hành,nêu

Trang 18

I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)

Câu 1 ( 1 điểm ) Nối cột a( mối quan hệ khác loài ) với cột b ( các ví dụ)

b Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ khống chế

c Địa y sống trên cây

d Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu

e Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm

1- 2- 3- 4-

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ)

Câu 2(0,5 điểm) : Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng

Câu 4( 1 điểm): Kĩ thuật gen là gì ?

Câu 5( 1 điểm ): Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ?

Câu 6( 2điểm) Cho các sinh vật sau: sâu, bọ ngựa, cỏ, cầy, rắn, hổ, đại bàng Hãy

viết 4 chuỗi thức ăn

Câu 7 ( 2 điểm ): Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương

em và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh

sống?

Câu 8 ( 2 điểm ):PISA Hậu quả của việc khai thác rừng, cách khắc phục

Qua các kiến thức đã học kết hợp quan sát hình ảnh trên, em hãy cho biết tại sao

phải bảo vệ rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng

ĐỀ 1

C ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (TuÇn 36- tiÕt 71)

Trang 19

Câu Đáp án Điểm

Đề chẵn

2- c 3- e 4- a

0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ

4(1đ) Kĩ thuật gen: Là các thao tác tác động lên AND nhằm chuyển 1

đoạn AND mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền

5(1đ) Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

bao gồm quẫn xã và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh)Vd: Một khu rừng, một cái ao,…

0,5đ

0,5đCâu 6

(2đ)

Liệt kê các chuỗi thức ăn:

- cỏ Gà  rắn  đại bàng  Vi khuẩn

- cỏ  bọ ngựa  cầy  hổ Vi khuẩn

- cỏ  sâu  gà rắn đại bàng  Vi khuẩn

- cỏ  bọ ngựa gà cầy hổ  Vi khuẩn

0,5đ

0,5đ

0,5đ0,5đ7(2đ) Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi

+ Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định Tuyên truyền, người dân bảo vệ môi trường

0,5đ

0,5đ0,5đ

0,5đ

6

(2đ)

- Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo

vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật, điều hòa khí hậu

- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp Trồngrừng Phòng cháy rừng

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

0,25đ

Ngày đăng: 05/10/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w