KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG 4 -Tiết 59 –ĐS9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Hàm số y=ax 2 -Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 -Hiểu được điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=ax 2 , điểm nào không? Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 2,0 2 1,5 3 3,5 35% 2.Phương trình bậc 2 -Nhận biết được pt bậc hai có 2 nghiệm phân biệt mà không cần tính ∆ -Hiểu được thế nào là nghiệm của pt -Hiểu được khi 0 ∆ > thì pt có 2 nghiệm phân biệt -Dùng công thức giải được pt bậc 2 -Vận dụng được nghiệm của pt bậc 2 vào 1 hệ thức cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,0 2 2,0 2 2,0 5 5,0 50% 3.Hệ thức Vi-et và ứng dụng -Vận dụng được định lý Vi-et vào việc tìm hai số Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,5 1 1,5 15% Tổng số câu T.số điểm Tl% 2 3,0 30% 4 3,5 35% 3 3,5 35% 9 10,0 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG 4 -Tiết 59 –ĐS9 Bài 1: ( 3,5 điểm)Cho hàm số 2 1 2 y x = a)Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong hệ trục tọa độ Oxy b)Xét các điểm A(-2;2) ; B(1,2) điểm nào thuộc đồ thị hàm số 2 1 2 y x = c)Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 18 Bài 2: ( 2,0 điểm)Cho phương trình : 2 2 10 0x x− − = (1) a)Không tính ∆ ,hãy cho biết tại sao phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b)Giải phương trình (1) Bài 3: ( 3,0 điểm)Cho phương trình : 2 1 0x mx m − + − = ( m là tham số) a)Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 ;x x c)Tìm m để 3 3 1 2 28x x + = Bài 4: ( 1,5 điểm)Tìm hai số u,v biết : 3 3 3u v + = và . 8u v = MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -LỚP 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai -Biết thực hiện các phép tính đơn giản về cănbậc 2 -Hiểu đk căn bậc 2 có nghĩa, tìm x ở đẳng thức đơn giản -Hiểu được pp cộng,trừ các căn bậc 2 là đưa về đồng dạng -Giải được pt có chứa dấu căn bậc hai -Cm được bất đẳng thức có chứa dấu căn bậc 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 2 0,5 1 1,0 1 1,0 1 0,5 7 3,5 35% Hàm số bậc -Nhận -Biết vẽ Hiểu t/c -Vận nhất biết được vị trí của 2 đt dựa vào các hệ số a,b đồ thị hs bậc nhất của hs bậc nhất và khái niệm điểm thuộc đồ thị dụng được bài toán tính khoảng cách vào đồ thị Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 1 1,0 2 0,5 1 0,5 6 2,5 25% Hệ thức lượng trong tam giác vuông -Biết mối liên hệ giữa tỉ số lg của các góc phụ nhau -Hiểu được tỉ số lg của góc nhọn -Hiểu mối liên hệ giữa độ dài các cạnh và đ.cao trong tg vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2 0,5 1 1,5 4 2,25 22,5% Đường tròn -Vận dụng được quan hệ vuông góc giữa đk và dây vào bài toán kc -Vận dụng được t/c 2 t.tuyến cắt nhau vào bài toán cm 3 điểm thẳng hàng -Vận dụng được đn t.tuyến của đ.t vào bài toán cm tiếp tuyến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,75 1 0,75 3 1,75 17,5% Tổng số câu TSđiểm Tỉ lệ % 6 2,25 22,5% 8 4,0 40% 6 3,75 37,5% 20 10,0 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN TOÁN 9 A. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Chọn câu đúng nhất và trả lời vào giấy làm bài 1. Cho biểu thức: 2 4x− . Với giá trị nào của x sau đây thì biểu thức có nghĩa: a) 1 2 x ≥ b) 1 2 x ≤ c) 2x ≤ d) 2x ≥ 2. Phương trình: 2 8x + = có nghiệm là: a) 6 b) 2 c) 10 d) 2 3. Giá trị của biểu thức 36 5 2− + là: a) 2 b) 1 2+ c) 2 + 3 d) Một kết quả khác 4. Biểu thức: (4 -3 2 )(4+3 2 ) có giá trị là: a) 1 b) -2 c) -7 d) -1 5.Cho 2 đường thẳng d và d’có phương trình lần lượt là: y= 5–3x và y= 4-3x.Vị trí 2 đường thẳng này là: a) Cắt nhau b) Song song c) Trùng nhau 6. Cho hàm số: y= 2– 3x. Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị của hàm số: a) A(4; -14) b) B(2; 4)c) C(-1; 5) d) D(0; -2) 7. Cho hàm số: y= (2 – 3m)x + 4. Giá trị nào của m sau đây làm cho hàm số nghịch biến trên R a) m =- 5 b) m = -3 c) m = 1 d) m=0 8. Cho 2 đường thẳng d và d’ có phương trình lần lượt là: y =4x-2 và y =mx- 1. Giá trị nào của m để d song song với d’: a) m = 2 b) m = -2 c) m = 4 d) m = -4 9.Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 6cm; BC= 10cm.Giá trị cosC là: a) 0,6 b) 0,8 c) 0,75 d)Một kết quả khác 10.Cho tam giác MNP vuông tại N .Biết MN=3cm; NP= 4cm.Giá trị tgN là: a) 1,3 b) 0,75 c) 0,8 d)Một kết quả khác 11.Giá trị của biểu thức : 0 0 3sin18 cos72 A = bằng: a) 2 b) 3 c) 4 d)Một kết quả khác 12. Cho (O) đường kính AB = 8cm. Dựng dây cung CD vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Độ dài dây cung CD là: a) 8 3 b) 4 3 c) 2 3 d) Một kết quả khác B. Phần tự luận: (7điểm) Bài 1: a)Tính giá trị các biểu thức sau: A = 2 1 27 9 3 12 3 2 − + b) Giải phương trình: 9 27 23 2 4 12 25 x x + = − + Bài 2: Cho hàm số: y = x – 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trong hệ trục Oxy b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B. Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB. c) Cho 3a b− = .Cmr: 2 2 3 2 2 a b+ ≥ Bài 3: Cho tam giác ABC có µ A = 90°, vẽ đường cao AH. Từ B và C kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A ,bán kính AH a) Cho AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính BD và AH. b) Chứng minh: Ba điểm D, A, E thẳng hàng. c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 1 Nhiệm vụ: Soạn hai đề kiểm tra một tiết (mỗi nhóm một đề)từ một ma trận đã được thống nhất trong chương trình toán lớp 6 ;7; 8; 9 theo tiêu chí kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng Cách tiến hành : -Hai đại diện của 2 nhóm bàn bạc ,thống nhất +Xác định mục tiêu của đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng +Hình thức kiểm tra : Tự luận +Thiết lập ma trận hai chiều - Về mỗi nhóm thiết kế câu hỏi theo ma trận ( Ra đề) - Xây dựng đáp án và biểu điểm - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày Nhóm 1-2: bài Kiểm tra chương 3. Tiết 46-Đại số- lớp 9 Nhóm 3-4: bài Kiểm tra chương 3. Tiết 54-Hình học- lớp 8 Nhóm 5-6: bài Kiểm tra chương 1 .Tiết 22-Đại số - lớp 7 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 2 Nhiệm vụ: Soạn hai đề kiểm tra học kỳ (mỗi nhóm một đề)từ một ma trận đã được thống nhất trong chương trình toán lớp 6 ;7; 8; 9 theo tiêu chí kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng Cách tiến hành : -Hai đại diện của 2 nhóm bàn bạc ,thống nhất +Xác định mục tiêu của đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng +Hình thức kiểm tra : TNKQ và tự luận +Thiết lập ma trận hai chiều - Về mỗi nhóm thiết kế câu hỏi theo ma trận ( Ra đề) - Xây dựng đáp án và biểu điểm - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày Nhóm 1-2: bài Kiểm tra học kỳ 2 - lớp 6 Nhóm 3-4: bài Kiểm tra học kỳ 1 - lớp 7 Nhóm 5-6: bài Kiểm tra học kỳ 2 -Lớp 9 . KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận. định mục tiêu của đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng +Hình thức kiểm tra : Tự luận +Thiết lập ma trận hai chiều - Về mỗi nhóm thiết kế câu hỏi theo ma trận ( Ra đề) - Xây dựng đáp. định mục tiêu của đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng +Hình thức kiểm tra : TNKQ và tự luận +Thiết lập ma trận hai chiều - Về mỗi nhóm thiết kế câu hỏi theo ma trận ( Ra đề) - Xây dựng