Mang hạt về cho gà.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 53 - 57)

- Soạn bài: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Tuần 15 NS: 28/11/08

Tiết 15 ND: 29/11/08

Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG A.CHUẨN BỊ CHUNG:

I. M ục tiêu :

۩ Kiến thức:

Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân.

۩ Kĩ năng:

Nắm được một số kỹ năng: làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân. ۩ Thái độ:

Có ý thức chăm sóc cây trồng, lao động đúng kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.

II. Trọng tâm và phương pháp:

Trọng tâm: Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu, bón phân. Phương pháp: Trực quan + hỏi đáp

III. Thiết bị dạy học:

* GV: Phóng to các tranh H29, H30 * HS: Chuẩn bị bài tập trang 46 B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:(1ph)

III. Bài mới: (34ph) ۩ Giới thiệu: (1ph) ۩ Giới thiệu: (1ph)

Sau khi gieo trồng bước tiếp theo của qui trình sản xuất là chăm sóc cây. Chăm sóc có tính quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển, số lượng và phẩm chất của cây trồng. Vậy nông dân ta có câu: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Để hiểu rõ hơn vấn đề nay, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài:

Các biện pháp chăm sóc cây trồng

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

17ph H1 H2 H3 H4 H5

☼ Hoạt động 1 : Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới, tỉa dặm.

Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật làm cỏ, vun xới, tỉa dặm.

Thế nào là tỉa? Thế nào là dặm?

Tỉa, dặm phải đảm bảo yêu cầu gì? Tỉa, dặm có mục đích gì?

Mục đích của việc làm cỏ, vun xới? GV: Yêu cầu HS làm bài tập trang 45 GV: Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.

- Làm cỏ, vun xới kịp thời → làm cỏ khi cây còn nhỏ, khi làm cẩn thận.

- Không làm tổn thương cây, bộ rễ. - Kết hợp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành.

Cây mọc → dày nhổ bỏ bớt.

Cây trồng mọc thưa hay bị chết ta trồng thêm vào.

Tỉa, dặm khi cây trồng còn nhỏ. Đảm bảo khoảng cách, mật độ Diệt cỏ dại, đất tơi xốp.

HS làm bài tập Đáp án: - Diệt cỏ dại - Làm cho đất tơi xốp - Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn. - Chống đổ. Kết luận: 1. Tỉa, dặm cây Để đảm bảo mật độ, khoảng cách. 2. Làm cỏ, vun xới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhằm diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp.

10ph

H1

H2

H3

☼ Hoạt động 2 : Tìm hiểu kĩ thuật tưới tiêu.

Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật tưới tiêu nước

GV: Mọi cây trồng đều cần nước để vận chuyển chất hữu cơ và muối khoáng nuôi cây.

Các loại cây cần nước có giống nhau không? Nhu cầu nước phụ thuộc vào yếu tố nào?

Ví dụ cây ưa nước, cây ưa cạn.

Nước nhiều quá ngâm lâu ngày có ảnh hưởng gì đối với cây?

GV: Cần tưới nước vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa.

Gọi HS

Yêu cầu làm bài tập

Đáp án:

+ 30a: tưới ngập

+ 30b: tưới vào gốc cây. + 30c: tưới thấm.

+ 30d: tưới phun mưa.

Không và phụ thuộc vào: - Loại cây.

- Từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển. - Thời tiết.

- Cây ưa nước: lúa, - Cây ưa cạn: mì, mía…

Có hại cho cây, làm cây bị úng → chết.

Đọc phương pháp tưới. Làm bài tập trang 46

Kết luận:

- Tưới nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước của cây theo từng giai đoạn sinh trưởng. - Tiêu nước là tháo nước để cây không bị ngập.

6ph H1

H2

H3

☼ Hoạt động 3 : Giới thiệu cách bón thúc

Mục tiêu: Biết được cách bón thúc phân bón cho cây trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có mấy cách bón thúc cho cây? Bón thúc dùng loại phân gì?

Vì sao bón phân hữu cơ phải hoai?

- Bón vãi, bón hốc, bón hàng, phun trên lá - Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học - Chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút ngay → đáp ứng kịp thời sự sinh trưởng.

Kết luận:

- Bón thúc dùng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học.

IV. Củng cố: (4ph)

- Đọc phần ghi nhớ.

- H1: Kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng.

V. Dặn dò: (1ph)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 53 - 57)