*Bài 2I/Khái niệm về hình chiếu: -Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng.Hình nhận đc trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể II/Các phép chiếu: -Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình
Trang 1*Bài 2
I/Khái niệm về hình chiếu:
-Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng.Hình nhận đc trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể
II/Các phép chiếu:
-Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
-Phép chiếu song song và chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật
III/Các hình chiếu vuông góc:
1)Các mặt phẳng chiếu:
-Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
-Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
-Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
2)Các hình chiếu
-Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
-Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
IV/Vị trí các hình chiếu:
-Trên bản vẽ kĩ thuật,vị trí hình chiếu đc quy định
+Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
+Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
*Bài 4
I/Khối đa diện:đc bao bởi các đa giác phẳng
II/Hình hộp chữ nhật:đc bao bởi 6 hình chữ nhật
III/Hình lăng trụ đều:đc bao bởi mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên
là các hình chữ nhật bằng nhau
IV/Hình chóp đều:đc bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân=nhau có chung đỉnh
*Bài 6
1/Hình trụ:khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định,ta đc hình trụ
2/Hình nón:khi quay h.tan giác một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định,ta đc hình nón 3/Hình cầu:khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định,ta đc hình cầu Vậy:Khối tròn xoay đc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định(trục quay)của hình
*Bài 8
I/Khái niệm:
-Bản vẽ kĩ thuật đc viết tắc là bản vẽ,trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ
và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất thường vẽ theo tỉ lệ
II/Khái niệm hình cắt:
-Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
*Bài 11:
I/Các chi tiết có ren gồm:thân ghế xoay,cổ lọ mực,bu lông,đai ốc,chui bóng đèn,…
II/Quy ước vẽ ren:
*Ren có kết cấu phức tạp nên đều đc vẽ thao cùng một quy ước
1)Ren ngoài(ren trục):là ren đc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết
2)Ren trong(ren lỗ)
3)Ren bị che khuất
*Quy ước vẽ ren:
1/Ren nhìn thấy:
-Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
-Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng chân ran chỉ vẽ ¾ vòng
Trang 22/Ren bị che khuất:
-Các đường đỉnh ren,chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét liền đứt
*Bài 28
I/Quy trình tháo:
*Bài 18
I/Các vật liệu cơ khí phổ biến
-Có 2 loai vật liệu cơ khí phổ biến
-Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1)Vật liệu kim loại:
-Vật liệu kim loại chiếm tỉ lệ cao trong thiết bị máy móc
-Vật liệu kim loại đc chia làm hai vật liệu
+Kim loại đen:thành phần chủ yếu lá Cácbon và Sắt
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu =,< 2,14% gọi là thép
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu >2,14% gọi là gang
+Kim loại màu:đồng,nhôm và các hợp kim của chúng
-Tính chất:dễ kéo dài,dát mỏng,chống mài mòn,dẫn điện và nhiệt tốt,ít bị Ôxi hóa
-Công dụng:Sản xuất đồ dùng điện gia đình,chế tạo chi tiết máy,làm vật liệu dẫn điện
2)Vật liệu phi kim loại:
-Có 2loại vật liệu:chất dẻo và cao su
-Tính chất:dẫn điện,dẫn nhiệt kém;dễ gia công;không bị Ôxi hóa;ít mòn;đc sử dụng nhiều
+Chất dẻo:có hai loại chất dẻo:chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
+Cao su:cách điện và âm tốt.Có 2 loại cao su:cao su tự nhiên và nhân tạo
II/Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
-Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản:cơ tính,lí tính,hóa tính,tính công nghệ.Trong cớ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ.
Bài 20
III/Dụng cụ gia công
Búa Dùng để gia công vật liệu như
đập
Đục Dùng để gia công các sản
phẩm thô
Dũa Dùng để dũa các chi tiết hay
sản phẩm
Cưa Dùng để cưa các sản phẩm
*Bài 24
I/Khái niệm chi tiết máy
1) Chi tiết máy là gì?
-Các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiên một nhiệm vụ nhất định trong máy gọi là chi tiết máy
2)Phân loại chi tiết máy
-Chi tiết máy đc chia làm hai nhóm:
+Chi tiết có công dụng chung như:bu lông,đai ốc,vòng bi,lò xo,bánh răng,…
+Chi tiết có công dụng riêng như:trục khuỷu,kim máy khâu,khung xe đạp,… II/Chi tiết máy đc lắp ghép với nhau như thế nào?
Nồi trái
Trục Côn
Đai ốc hãm côn Vòng đệm
Đai ốc
Bi
Trang 3a)Mối ghép cố định:là những mối ghép mà các chi tiết đc ghép ko có chuyển động tương đối với nhau gồm:
+Mối ghép tháo đc như ghép bằng vít,ren,then,chốt,…
+Mối ghép ko tháo đc như ghép bằng đinh tán,bằng hàn,…
b)Mối ghép động:là những mối ghép mà các chi tiết đc ghép có thể xoay,trượt,lăn và ăn khớp với nhau
*Bài 21,22
Thao
tác
Cưa -Cưa tay là dạng gia công
thô,dùng
lực tác dụng làm cho lưỡi cưa
chuyển
động qua lại để cắt vật liệu
Để an toàn khi cưa,phải thực hiện các quy định sau:
-Kẹp vật cưa phải đủ chặt
-Lưỡi cưa căng vừa phải,không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ -Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân -Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạc cưa vì mạc cưa
dễ bắn vào mắt
Đục -Đục là bước gia công
thô,thường đc
sử dụng khi lượng dư gia công
lớn hơn 0,5mm
-Ko dùng búa có cán
bị vỡ,nứt -Ko dùng đục bị mẻ -Kẹp vật vào êtô phải
đủ chặt -Phải có lưới chắn phoi ở phía đối diện người đục
-Cầm đục,búa chắc chắn,đánh búa đúng đầu đục
Dũa -Dũa dùng đẻ tạo độ nhẵn,phẳng
trên các bề mặt nhỏ,khó làm đc
trên các
máy công cụ Tùy theo các bề
mặt cần gia công mà chọn các
loại dũa cho phù hợp
-Có 5 loại dũa:tròn,dẹp,tam
giác,vuông,bán nguyệt
-Bàn nguội phải chắc chắn,vật dũa phải đc kẹp chặt
-Ko dùng dũa ko có cán hoặc cán vỡ -Ko thổi phoi,tránh phoi bắn vào mắt
Khoan -Khoan là phương pháp phổ
biến để gia công lỗ trên vệt
đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn
-Ko dùng mũi khoan cùn,
ko khoan khi mũi khoan và vật chưa đc kẹp chặt
Trang 4-Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan để tránh gãy mũi khoan
II/Quy trình lắp:
Nồi trái
Trục Côn
Đai ốc hãm côn Vòng đệm
Đai ốc
Bi