1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 Tuần 34

22 755 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.- Hiểu nội dung bài : tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào các

Trang 1

Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài 4:-BT yêu cầu gì?

-Muốn điền số vào ô trống em cần làm

3000 + 2000 x 2 = 7000( 3000 + 2000 ) x 2 = 10 000

14 000 - 8000 : 2 = 10 000( 14000 - 8 000) : 2 = 3000

-HS nêu-Viết các hàng thẳng cột với nhau-Từ phải sang trái

-Lớp làm phiếu HT-HS nhận xét

-Đọc-HS nêu-Lớp làm vở

Trang 2

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.

- Hiểu nội dung bài : tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội Giải thích hiện tợng thiên nhiên và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : Quà của đồng nội

- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?

- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ

- HS nối nhau đọc từng câu trong bài

- HS nối nhau đọc 3 đoạn trớc lớp

- HS đọc theo nhóm 3

- Cả lớp đọc đồng thanh

- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý

- Để cứu sống mọi ngời Cuội đã cứu sống

Trang 3

Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể đợc

tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu

chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng

Trang 4

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Bài 2: Treo bảng phụ

-BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu

3000 + 4000 x 2 = 11000( 3000 + 4000 ) x 2 = 14 000

14 000 - 10 000 : 2 = 9000( 14000 - 10 000) : 2 = 2000

-HS nêu-Viết các hàng thẳng cột với nhau-Từ phải sang trái

-Lớp làm phiếu HT-HS nhận xét

-Đọc-HS nêu-Lớp làm vở

-HS nêu

Trang 5

Tiếng việt +

Ôn bài tập đọc : Sự tích chú Cuội cung trăng.

I Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích chú Cuội cung trăng

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II Đồ dùng

GV : SGK

HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : Sự tích chú Cuội cung trăng

Trang 6

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Tổ chức:

2/Luyện tập:

*Bài 1:

-Đọc đề?

-Câu trả lời nào là đúng?

-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém

nhau bao nhiêu lần?

*Bài 2: Treo bảng phụ

-GV hỏi

a)Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?

b)Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?

a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao

-Quan sát và trả lời

a)Quả cam cân nặng 300 gam b)Quả đu đủ cân nặng 700 gam a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam 400 gam

( Vì 700g - 300g = 400g)

-Đọc-Thực hành-Vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết 15 phút

Có 2 tờ loại 2000 đồng Mua hết 2700

đồngCòn lại bao nhiêu tiền-Lớp làm vở

Trang 7

- Kĩ năng tỡm kiếm sử lớ thụng tin

- Biờt sử lý cỏc thụng tin về suối sụng.hồ nỳi.đồi đụng băng…

-Quan sỏt so sanh để nhõn ra điểm giụng va khỏc nhau giữa đồi va nỳi giữa đụng bằng

và cao nguyờn

III Cỏc pp kĩ thuật dạy học

Làm việc nhóm ,quan sát tranh ,sơ đồ và đa ra nhận xét

-Trò chơI nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa

IV Đồ dùng

GV : Các hình trong SGK Tranh ảnh suối, sông, hồ.

HS : SGK

V Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ ?

- Con suối thờng bắt nguồn từ đâu ?

+ QS H1 trả lời theo câu hỏi gợi ý

+ HS trả lời câu hỏi trong 3 hình

* GVKL : Nớc theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc

Trang 8

s«ng, hå næi tiÕng ë níc ta.

d H§4: Cñng cè, dÆn dß

- GV nhËn xÐt giê häc

- DÆn HS vÒ nhµ «n bµi

Trang 9

Chính tả ( Nghe - viết ) Thì thầm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

2 HD HS nghe - viết

a HD chuẩn bị

- GV đọc bài thơ

- Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều

biết trò chuyện, thì thầm với nhau Đó là

những sự vật, con vật nào ?

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?

- Viết hoa những chữ nào ?

b GV đọc, HS viết bài

c Chấm, chữa bài

- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS

3 HD HS làm BT chính tả

* Bài tập 2 / 133

- Nêu yêu cầu BT

- Nêu cách viết các tên riêng ?

- Cả lớp theo dõi SGK, 2 em đọc lại

- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bớm,

- Cả lớp đọc đồng thanh

- Viết hoa các chữ đầu tên

- HS viết bài vào vở

+ Điền vào chỗ trống tr/ch Giải câu đố

- HS QS tranh minh hoạ

- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng

Thứ t ngày27 tháng 5 năm 2010

Trang 10

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Tổ chức:

2/Luyện tập:

*Bài 1:

-Đọc đề và tự làm bài?

-Gọi HS chữa bài

-Vì sao M là trung điểm của đoạn AB?

-Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?

-Xác định trung điểm của đoạn AE bằng

-Vì M nằm giữa A và B , AM = BM-Vì N nằm giữa E và D , EN = ND-Lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho

-Lớp làm vở

Bài giải Chu vi mảnh đất là:

( 60 + 40) x 2 = 200(m) Cạnh hình vuông là:

200 : 4 = 50(m)

Đáp số: 50m.

-HS nêu

Trang 11

Tập đọc Ma

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lợt, lật đật,

- Hiểu ND bài : tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cunga của gia

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng

- Cảnh sinh hoạt ngày ma ấm cúng ntn ?

- Vì sao mọi ngời thơng bác ếch ?

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài

- mây đen lũ lợt kéo về, mặt trời chui vào trong mây

- Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai

- Vì bác lặn lội trong ma gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha

- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nông dân đang lặn lội ngoài đồng

- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ

Trang 12

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1,

2 bài Ma

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

+ Theo em, thiên nhiên mang lại những gì cho con ngời ?

Trang 13

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HV có cạnh: 9 cm Chu vi HCN , HV : cm?

Diện tích HCN, HV cm 2 ?

So sánh chu vi và DT của 2 hình?

a)Chu vi HCN là: b)Diện tích HCN là

( 12 + 6 ) x 2 = 36(cm) 12 x 6 = 72(cm 2 )

Chu vi HV là: Diện tích HV là:

9 x 4 = 36 (cm) 9 x 9 = 81(cm 2 )

-Lớp làm vở Bài giải

Diện tích hình CKHE là:

3 x 3 = 9( cm 2 ) Diện tích hình ABEG là:

6 x 6 = 36 ( cm 2 ) Diện tích hình H là:

9 + 36 = 45( cm 2 ) Đáp số : 45 cm

Trang 14

Tự nhiên và xã hội

Bề mặt lục địa ( tiếp )

I Mục tiêu

+ Sau bài học, HS có khả năng

- Nhận biết đợc núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên

- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng

II Các KNS cơ bản

-Kĩ năng tỡm kiếm sử lớ thụng tin

-Biờt sử lý cỏc thụng tin về suối sụng.hồ nỳi.đồi đụng băng…

-Quan sỏt so sanh để nhõn ra điểm giụng va khỏc nhau giữa đồi va nỳi giữa đụng bằng

và cao nguyờn

III Cỏc pp kĩ thuật dạy học

- Lam việc theo nhúm

-Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa

IV Đồ dùng

GV : Hình trong SGK Tranh ảnh đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên

HS : SGK

V Các hoạt động dạy học chủ yếu

a HĐ1 : Làm việc theo nhóm

* Mục tiêu

- Nhận biết đợc núi đồi

- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét bổ sung

* GVKL : Núi thờng cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sờn dốc, còn đồi có đỉnh tròn, sờn thoải

b HĐ2 : QS tranh theo cặp

* Mục tiêu - Nhận biết đợc đồng bằng và cao nguyên

- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

* Cách tiến hành

+ Bớc 1 :

- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao

nguyên ?

- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống

nhau và khác nhau ở điểm nào ?

+ Bớc 2 :

- HS QS H3,4,5/131 trả lời theo gợi ý

- 1 số HS trả lời câu hỏi trớc lớp

- Nhận xét

* GVKL : Đồng bằng và cao nguyên đều tơng đối bằng phẳng, những cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sờn dốc

c HĐ3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên

* Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tợng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên

* Cách tiến hành

Trang 16

Chính tả ( Nghe viết ) Dòng suối thức

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu than dễ lẫn : ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã

II Đồ dùng

GV : 3, 4 tờ phiếu viết dòng thơ có chữ cần điền âm đầu ch/tr

HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- GV đọc : Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,

Phi-lip-pin, Thái lan, Xin-ga-po

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

- HS theo dõi SGK, 2, 3 HS đọc bài thơ

- Mọi vật đều ngủ, ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi,

- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo

Trang 17

Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011

Toán

ôn tập về giải toán

I -Mục tiêu:

- Củng cố cách giải bài toán giải bằng hai phép tính và tính giá trị của biểu thức

- Rèn KN tính và giải toán cho HS

II -Đồ dùng :

- Bảng phụ- Phiếu HT

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Bài 4: BT yêu cầu gì?

-Trớc khi điền vào ô trống ta phải làm gì?

-Yêu cầu HS làm phiếu HT

-HS nêu-HS nêu-Lớp làm phiếu HT

-Phần a và c đúng-Phần c sai vì làm sai thứ tự của biểu thức

Trang 18

Tập làm văn Nghe kể : Vơn tới các vì sao Ghi chép sổ tay.

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng nghe kể :

- Nghe đọc từng mục trong bài Vơn tới các vì sao, nhớ đợc nội dung, nói lại ( kể ) đợc thông tin về chuyến bay đầu tiên của con ngời vào vũ trụ, ngời đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ

- Rèn KN viết : Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản của bài vừa nghe

II Đồ dùng

GV : ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vơn tới các vì sao

HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Đọc những ý chính trong các câu trả lời

của Đô-rê-mon

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

2 HD HS nghe - nói

* Bài tập 1 / 139

- Nêu yêu cầu BT

- GV đọc bài ( giọng chậm rãi, tự hào )

- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng

thành công tàu vũ trụ Phơng Đông 1 ?

- Ai là ngời bay lên con tàu đó ?

- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?

- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông

đợc tàu vũ trụ A-pô-lô đa lên mặt trăng

vào ngày nào ?

- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến

bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô

- HS trao đổi thep cặp nói lại các thông tin

- Đại diện các nhóm thi nói

+ Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài

- HS thực hành viết vào s[r tay

- Tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp

Trang 19

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

2 HD HS viết trên bảng con

a Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?

- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết

b Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )

- Đọc từ ứng dụng

- GV nhắc lại An Dơng Vơng là tên hiệu

của Thục Phán, vua nớc Âu Lạc, sống

cách đây trên 2000 năm Ông là ngời đã

cho xây thành Cổ Loa

c Luyện viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngơi Bác

Hồ là ngời Việt Nam đẹp nhất

3 HD HS viết vào vở tập viết

- GV nêu yêu cầu của giờ viết

4 Chấm, chữa bài

Trang 20

Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần

I Mục tiêu

- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 34

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt

- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động

II Nội dung sinh hoạt

1 GV nhận xét u điểm :

- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ

- Truy bài và tự quản tốt

- Trong lớp chú ý nghe giảng : ………

- Chịu khó giơ tay phát biểu : ………

- Có nhiều tiến bộ về đọc ………

2 Nhợc điểm : - Cha chú ý nghe giảng : ………

- Chữ viết cha đẹp : ………

- Sai nhiều lối chính tả : ………

- Cần rèn thêm về đọc và tính toán:………

3 HS bổ xung

4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng

5 Đề ra phơng hớng tuần sau

- Duy trì nề nếp lớp

- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu

- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết

Toán +

ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000

Trang 21

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Bài 2: Treo bảng phụ

-BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu

3000 + 4000 x 2 = 11000( 3000 + 4000 ) x 2 = 14 000

14 000 - 10 000 : 2 = 9000( 14000 - 10 000) : 2 = 2000

-HS nêu-Viết các hàng thẳng cột với nhau-Từ phải sang trái

-Lớp làm phiếu HT-HS nhận xét

-Đọc-HS nêu-Lớp làm vở

-HS nêu

Tiếng việt +

Ôn LT&C : Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy.

Trang 22

I Mục tiêu

- Tiếp tục ôn từ ngữ về thiên nhiên

- Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy

II Đồ dùng

GV : Nội dung

HS : Vở

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong bài mới

- Ngày xửa ngày xa có một tiều phu tên là

Cuội một hôm Cuội vào rừng bỗng

- Trên mặt đất : cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, biển cả,

- Trong lòng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cơng,

+ Con ngời là chi thiên nhiên thêm giàu

đẹp bằng cách : Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trờng, sáng tạo ra máy bay,

+ HS làm bài vào vở

- Ngày xửa ngày xa có một tiều phu tên là Cuội Một hôm Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp 1 con hổ xông đến Không kịp tránh anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ

Ngày đăng: 27/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w