Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
658,5 KB
Nội dung
BÀI THẢO LUẬN MÔN: Cây công nghiệp ngắn ngày Đề tài: Làm đất và thời vụ cho trồng mía SVTH: nhóm 2 GVDD: ThS. Đinh Xuân Đức CƠ SỞ PHÂN BỐ THỜI VỤ HỢP LÝ • Thời kỳ nảy mầm đến cây con: Độ ẩm thích hợp nhất là 75 – 85%. Lượng nước 350-400m 3 /ha • Thời kỳ mía đẻ nhánh: Độ ẩm đất 70 – 80% mía đẻ sớm và sức đẻ nhánh cao. Lượng nước 400-500m 3 /ha Mía thời kỳ đẻ nhánh • Thời kỳ vươn lóng: Độ ẩm thích hợp là 60-80%. Lượng nước 400-5s00m3 /ha • Thời kỳ chín: Độ ẩm thích hợp nhất là: 50-60%, không cần tưới Mía thời kỳ vuơn lóng Mía thời kỳ chín Do đó mía thường trồng vào đầu và cuối mùa mưa Đầu mùa mưa: sau nảy mầm mía có đủ nước → sinh trưởng, phát triển Cuối mùa mưa: mía kết thúc nảy mầm bắt đầu đẻ nhánh khi sang mùa khô và chịu đựng được khô hạn để đầu mùa mưa sẽ phát triển nhanh Tùy vào điều kiện khí hậu của từng vùng mà chúng ta có thể tiến hành rải vụ hợp lý Trồng mía THỜI VỤ TRỒNG Thời vụ Vùng Vụ đông xuân Vụ thu Miền Bắc Tháng 11 đến tháng 3 năm sau Tháng 9 Miền Trung Tháng 12 đến tháng 3 Đầu mùa mưa tháng 8 THỜI VỤ TRỒNG Thời vụ Vùng Đầu mùa mưa Cuối mùa mưa Vụ đông xuân Đông Nam Bộ Từ 15/4- 15/6 Từ tháng 10 –11 Từ tháng 12-02 Tây Nam Bộ Từ tháng 04-06 Sau lũ rút, tháng 11- 12 MỤC ĐÍCH CƠ BẢN • Nước thấm nhanh, giữ độ ẩm tốt • Đảm bảo lượng không khí thích hợp, sự trao đổi nhanh không khí trong đất với khí quyển • Bộ rễ mọc sâu, lan rộng • Chống xói mòn rửa trôi đất • Tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu chăm sóc sau này KỸ THUẬT CHUẨN BỊ ĐẤT Vùng Đặc điểm đất Khâu chuẩn bị Đồng Bằng BẮc Bộ Đất phù sa, độ phì nhiêu khá, loại đất trung bình Phần lớn: sứac kéo trâu bò, lao động thủ công 1 phần: cơ giới Lam Sơn( Thanh Hoá) Feralit, độ phì nhiêu khá, đất trung bình Nông trường: cơ giới Hợp tác xã và nông dân: sức kéo trâu bò, lao động thủ công Quãng Ngãi Đất phù sa, độ phì nhiêu khá, đất trung bình sức kéo trâu bò, lao động thủ công Đông Nam Bộ Đất xám bạc màu, độ phì nhiêu trung bình, kém. Cơ giới đất trung bình Cơ giới hoá toàn diện trong sản xuất thâm canh Tây Nam Bộ Đất phù sa bồi tụ, độ phì nhiêu khá nhưng bị ảnh hưởng của chua phèn Lao động thủ công YÊU CẦU KỸ THUẬT • Chuẩn bị đất kỹ, đảm bảo giữ ẩm, sạch cỏ, bằng phẳng, tơi xốp • Cày 2 đến3 lần. Độ sâu cày máy từ 20-25cm, độ sâu cày trâu bò từ 14-15cm • Sau mỗi lần cày là 1 lần bừa • Thời gian giữa các lần cày, bừa phụ thuộc tình hình đồng ruộng, mùa vụ… YÊU CẦU VỀ ĐẤT CỦA CÂY MÍA • Đất có thành phần cơ giới trung bình hoặc hơi nhẹ, có khoảng 20% sét; 5 - 10% chất hữu cơ, còn lại là limon và cát. Đất có cấu tượng viên, giữ nước tốt và luôn luôn xốp thoáng • Đất không bao giờ bị úng thủy • Đất có tầng dày từ 80cm trở lên • Đất trung tính - độ pH từ 6 đến 7 [...]...CÁC LOẠI ĐẤT THÍCH HỢP VỚI CÂY MÍA • • Đất có nguồn gốc núi lửa Đất phù sa mới ven các sông ngòi, được bổ sung phù sa hàng năm • Các loại đất bồi tụ khác, có tỷ lệ mùn cao • Các loại đất khác, có cấu tượng khá, có tầng canh tác dày và giữ ẩm tốt v.v • Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy và các bạn ! . vụ hợp lý Trồng mía THỜI VỤ TRỒNG Thời vụ Vùng Vụ đông xuân Vụ thu Miền Bắc Tháng 11 đến tháng 3 năm sau Tháng 9 Miền Trung Tháng 12 đến tháng 3 Đầu mùa mưa tháng 8 THỜI VỤ TRỒNG Thời. LUẬN MÔN: Cây công nghiệp ngắn ngày Đề tài: Làm đất và thời vụ cho trồng mía SVTH: nhóm 2 GVDD: ThS. Đinh Xuân Đức CƠ SỞ PHÂN BỐ THỜI VỤ HỢP LÝ • Thời kỳ nảy mầm đến cây con: Độ ẩm thích hợp. /ha • Thời kỳ chín: Độ ẩm thích hợp nhất là: 50-60%, không cần tưới Mía thời kỳ vuơn lóng Mía thời kỳ chín Do đó mía thường trồng vào đầu và cuối mùa mưa Đầu mùa mưa: sau nảy mầm mía có