de thi hoc sinh gioi vl 9

1 160 0
de thi hoc sinh gioi vl 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THI TUYỂN VÀO TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN KHÁNH HÒA MÔN THI : VẬT LÝ, năm học 2005 - 2006 Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) Bài 1: Một học sinh A đứng cạnh một gương phẳng G, một học sinh B đi dần tới gương G theo đường vuông góc với gương tại điểm giữa. (các kích thước được ghi trên hình vẽ 1) Hỏi khi hai học sinh A và B bắt đầu nhìn thấy nhau trong gương thì B còn cách gương bao xa? Bài 2: Một vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm B nằm trên trục chính, B cách quang tâm O của thấu kính một đoạn OB = 20cm. Khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O của thấu kính là OF = 15cm. a)Vẽ ảnh A 1 B 1 của vật AB cho bởi thấu kinh. Tính OB 1 . b)Giữ cố định thấu kính và dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính(khi dịch chuyển B luôn nằm trên trục chính và vật AB luôn vuông góc với trục chính), thì thấy có một vị trí khác của vật AB cho ảnh A 2 B 2 lớn gấp ba lần vật. Vẽ ảnh của vật ứng với trường hợp này. Ghi chú: giải bài toán bằng phương pháp hình học, không dùng các công thức về thấu kính Bài 3: Dùng một bếp điện có công suất P = 1kW để đun 1 lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C thì sau 5 phút nhiệt độ của nước lên đến 45 0 C. Tiếp theo, do mất điện trong 2 phút nên nhiệt độ của nước hạ xuống chỉ còn 40 0 C. Sau đó có điện lại, bếp tiếp tục đun ngay cho tới lúc sôi. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ. Xem rằng: +Nhiệt lượng do khối nước toả ra (vào môi trường xung quanh) trong mỗi giây là q không đổi. +Hiệu suất của bếp là 100% +cho đến khi nước bắt đầu sôi, lượng nước hoá hơi không đáng kể a) Tính khối lượng nước ban đầu. b) Tính nhiệt lượng q do khối nước toả ra trong mỗi giây c) Tính thời gian từ lúc bắt đầu đun cho đến lúc nước bắt đầu sôi Gợi ý: Khối nước toả nhiệt ngay từ lúc đầu bếp đun. Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ 2. Các dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Cho R 1 = R 3 = 20 Ω , R 2 = 30 Ω , R 4 = 18 Ω . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U=18V. a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tìm số chỉ của ampe kế. c) Tìm công suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ 3, với R 1 = 9 Ω ; R 2 = 18 Ω ; R 3 = 9 Ω ; đèn Đ có điẹn trở R 4 chưa biết. Hiệu điện thế giữa A, B là U = 18V luôn không đổi. Điện trở của khoá K và các dây nối không đáng kể. Biết rằng ki khoá K đóng hay mở thì đèn Đ đều sáng bình thường. Tính R 4 (xem là không đổi khi đèn sáng hoặc không) và hiệu điện thế định mức của đèn. Chữ ký giám thị 1: ………………………… Chữ ký giám thị 2: ………………………… Họ và tên thí sinh: ………………… Số báo danh: ………………. Phòng: ……………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC A B C D 1 R 2 R 3 R 4 R o o (Hình 2) A B C D 1 R 2 R 3 R K o o (Hình 3) Ñ A B G o (Hình 1) 1m o 1m 1m . SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THI TUYỂN VÀO TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN KHÁNH HÒA MÔN THI : VẬT LÝ, năm học 2005 - 2006 Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) Bài 1: Một học sinh A đứng cạnh một. cạnh một gương phẳng G, một học sinh B đi dần tới gương G theo đường vuông góc với gương tại điểm giữa. (các kích thước được ghi trên hình vẽ 1) Hỏi khi hai học sinh A và B bắt đầu nhìn thấy nhau. suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ 3, với R 1 = 9 Ω ; R 2 = 18 Ω ; R 3 = 9 Ω ; đèn Đ có điẹn trở R 4 chưa biết. Hiệu điện thế giữa A, B là U = 18V luôn không

Ngày đăng: 27/04/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan