Hai nguyên tử khác nhau muốn có cùng kí hiệu nguyên tố phải có tính chất chung nào sau đây?. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết đợc mấy oxit?. Sau phản ứng dung dịch sau cùng có nồ
Trang 1UBND huyện Mai Sơn Phòng Giáo dục - đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS
Năm học 2008 - 2009 Môn: Hoá học
Thời gian: 150' (không kể thời gian giao đề)
A/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn phơng án đúng ghi vào giấy thi
Câu 1 Hai nguyên tử X kết hợp với một nguyên tử O tạo ra phân tử oxit Trong
phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào sau đây ?
A Na B Li C K D Ca
Câu 2 Khi phân tích một mẩu quặng sắt chứa 50% Fe2O3, ngời ta thu đợc
2,8g sắt Khối lợng mẩu quặng chứa lợng sắt nói trên là
A 6 g B 8 g C 4 g D 3 g
Câu 3 Có 20 g dung dịch NaOH 30% Cần pha thêm vào bao nhiêu g dung
dịch NaOH 10% để đợc dung dịch NaOH 20% ?
A 15 B 20 C 4 D 12
Câu 4 Hai nguyên tử khác nhau muốn có cùng kí hiệu nguyên tố phải có tính
chất chung nào sau đây ?
a) Cùng số notron trong hạt nhân
b) Cùng số khối
c) Cùng số proton trong hạt nhân
d) Cùng số lớp electron
Câu 5 Có 4 gói bột oxit mầu đen tơng tự nhau CuO, MnO2, Ag2O và FeO Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết đợc mấy oxit ?
Câu 6 Cho 200 g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 g dung dịch HCl
Sau phản ứng dung dịch sau cùng có nồng độ 20% C% của hai dung dịch ban đầu là:
A 27% và 31% B 26% và 30% C 25% và 30% D Kết quả khác
Câu 7 Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh pH = 5, V2 lít dung dịch bazơ mạnh
pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để dung dịch thu đợc có pH = 6
A 1
2
V 11
V 8 B
1 2
V 12
V 9 C
1 2
V 11 D
1 2
V 11
V 9
Câu 8 Khi cho luồng khí H2 (có d) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, CaO, CuO,
1
Đề vòng 1
Số báo danh:
Mã số đề: HA1 01
Trang 2CaO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:
A) Al, Fe, Ca, Mg B) Al2O3, Fe, Cu, Ca, MgO
C) Al2O3,CaO, MgO, Fe, Cu D) Al, Fe, Cu, CaO, MgO
B/ Phần tự luận: (16 điểm)
Câu 1: (3,5 điểm)
Hoà tan x g một kim loại M trong 200 g dung dịch HCl 7,3% (lợng axit vừa
đủ) thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ của muối M tạo thành là 12,05% Tính
x và xác định kim loại M ?
Câu 2: (2,5 điểm)
Xác định các chất và hoàn thành các phơng trình phản ứng
FeS + A B(khí) + C
B + CuSO4 D (đen) + E
B + F G (vàng) + H
C + J (khí) L
L + KI C + M + N
Câu 3: (4,5 điểm)
Một dung dịch A có chứa AlCl3 và FeCl3 Thêm dần dung dịch NaOH vào
100 ml dung dịch A cho đến d sau đó lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô và nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi cân đợc 2 g
Mặt khác ngời ta phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO3 2M mới tác dụng vừa đủ với các muối clorua có trong 50 ml dung dịch A
a) Viết các phơng trình hoá học có thể xảy ra ?
b) Tính nồng độ mol của AlCl3 và FeCl3 có trong dung dịch A ?
Câu 4: (3,5 điểm)
1 Nêu phơng pháp hoá học tách riêng các kim loại Fe, Ag, Cu ra khỏi hỗn hợp ? Viết phơng trình hoá học minh hoạ ?
2 Điều chế Mg và Ba từ hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3
Câu 5: (2 điểm)
Thờm 200 gam nước vào dd chứa 40 gam CuSO4 thỡ thấy nồng độ của nú giảm đi 10% Xỏc định nồng độ % của dung dịch ban đầu ?
(Học sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
2
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Đề này có 2 trang