Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
148,5 KB
Nội dung
Câu 1: Bình luận mơ hình Hàn Quốc Đài Loan lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng công xã hội trình phát triển Trong lịch sử phát triển kinh tế, quốc gia có lựa chọn khác việc giải mối quan hệ tăng trưởng công xã hội Tuy nhiên tổng kết lại gói gọn mơ hình chủ đạo: Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội – nội dung bảo đảm CBXH cao từ tăng trưởng mức thấp, tạo khí để thực tăng trưởng; Mơ hình nhấn mạnh tăng trưởng – nội dung giai đoạn đầu thực tăng trưởng nhanh, đến kinh tế đạt đến trình độ định quan tâm tới CBXH; Mơ hình giải đồng thời Tăng trưởng công XH – coi phát triển nhanh đảm bảo CBXH mục tiêu tương hợp, không mâu thuẫn Hàn Quốc Đài Loan lựa chọn mơ hình kết hợp đồng thời tăng trưởng CBXH trình phát triển • Chiến lược phát triển họ lựa chọn tăng trưởng nhanh, hướng ngoại: Sau năm 1950 (1940 với Đài Loan), HQ ĐL có nông nghiệp hạn chế, lao độngnhiều thiếu kỹ Những năm 60, thực chiến lược chuyển dịch cấu vào CN nhẹ, dung nhiều LĐ định hướng XK, pt nhà máy tạo công ăn việc làm cho người lao động thất nghiệp chủ yếu nông thôn (TN/ người: 74$) 1970: thiếu lao động, chuyển sang tăng nslđ, pt CN dựa vào đổi công nghệ: Đóng tàu, khí, hóa chất ĐLoan chuyển sang sx nhiều vốn tiết kiệm lượng: điện tử, xử lý th.tin, máy móc xác, KH vật liệu, hàng ko, 1980: chuyển từ chiến lược tăng trg cao sang tăng trg vững chắc: cấu XK theo hướng đại, sx hàng bán dẫn, động ĐL: phát triển ngành cơng địi hỏi cơng nghệ chế biến cao, tốc độ tăng ngành lên đến 20-30% hàng năm chiếm tới 47% tổng giá trị xuất hàng hố Đài Loan • Chiến lược kèm với cs thúc đẩy CBXH: Hướng XK song song với hạn chế NK: (nt), trọng sx hạn chế NK Chú trọng pt khu vực NN trước, tăng NSLĐ NN Cơng tín dụng: cho Cty XK vay với ls ưu đãi, giám sát nghiêm ngặt MT XK cty XD sở hạ tầng, bến cảng, đường xá… pvụ XK, đồng thời pvụ nhân dân CS định giá lại tài sản, khai thác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, pt dv tư vấn, GD, đào tạo • Kết quả: + Là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh: Thu nhập bình quân/ người: (bảng dưới) Vào năm 1960, GDP (thực tế) Hàn Quốc 87 USD/người, Đài Loan 170 USD/người Lúc tất khơng khác làng q nghèo, nóng lạnh vấn đề trị độc đoán Sau gần hai thập niên, Hàn Quốc năm 1988 8.934 USD/người, Đài Loan năm 1987 9.992 USD/người Nghĩa vượt qua ngưỡng bị coi nước nghèo (960 USD/người theo tiêu chuẩn Liên hợp quốc, 875 USD/người theo tiêu chuẩn Ngân hàng giới) Không rơi vào bẫy phát triển dừng lại đó, nước tiếp tục phát triển trở thành nước công nghiệp (NICs/NIEs) Đến năm 2005, GDP (tính theo PPP) Hàn Quốc 22.029 USD/người, GDP Đài Loan năm 2001 19.200 USD/người Tốc độ tăng trưởng: Trong giai đoạn 1960-1994 (đối với Hàn Quốc, Đài Loan), nước đạt tốc độ tăng trưởng liên tục khoảng đến 10% (trung bình 8.3 8.5%) 1970s: tốc độ 10%, 50% từ CN khí, đóng tàu, hóa chất Nước Hàn Quốc Đài Loan Tăng trưởng GDP (%) 1960 - 70 1970 - 80 1980 - 90 8,6 10,3 9,4 9,6 9,7 8,2 1970 0,14 0,30 X/GDP 1980 0,34 0,53 1990 0,31 0,45 Cuối thập kỷ 80, đầu 90 nước CN hóa mới, cấu ngành đạt trình độ nc pt Hàn Quốc: cấu lđ NN-CN-DV năm 1990: 9-41-50, 2004: 3-41-56 Chỉ số phát triển người (HDI) nước cao: theo Báo cáo phát triển người 2007/2008 Hàn Quốc - HDI 0,921, xếp hạng 26/175 nước Đài Loan có số HDI 0,925 (năm đưa số 2006 – nguồn số liệu năm 2004) Ngoài ra, Đài Loan Hàn Quốc cịn hai nước có hệ số GINI thấp: Tên nước Hàn Quốc Đài Loan GDP/người ($ - Hệ số GINI PPP) 21 850 0,29 23 210 0,24 Thu nhập 20%dân số nghèo (%) 9,7 9,8 Câu 2: Bình luận mơ hình Việt nam lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng với công xã hội thời kỳ cải tổ kinh tế Việt nam bước vào thời kỳ cải tổ kinh tế,đang hướng tới chiến lược “Phát triển toàn diện”, với kết hợp mục tiêu tăg trưởng nhanh tiến xã hội từ đầu toàn tiến trình phát triển đất nước M ột nét đặc trưng mơ hình là, q trình phát triển, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với mục tiêu cơng xã hội Q trình tăng trưởng nhanh công xã hội lớn mục tiêu tương hợp không mâu thuẫn Kết tăng trưỏng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu bất bình đẳng có gia tăng mức độ thấp cho phép Mơ hình thể qua sách, chiến lược như: o Chiến lược PT KT – XH 2001 – 2010 trình bày Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định quan điểm số 1: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “nâng cao lực tạo hội cho người phát huy tài tham gia vào trình phát triển, thụ hưởng thành phát triển”… Ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình nghị 21 Việt Nam nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường an ninh quốc phịng o Các Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: chuyển đổi kinh tế sang hướng thị trường, phát triển kinh tế tư nhân, cải cách doanh nghiệp Nhà nước, phát triển cải thiện sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành nhằm xây dựng hồn thiện mơi trường kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; o Các chinh sách thúc đẩy công xã hội: Cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng dịch vụ công, phân phối thu nhập theo chức năng, điều tiết thu nhập qua thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, hệ thống ưu đãi; CS, chương trình quốc gia, xóa đói giảm nghèo; Khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn để phân phối lại thu nhập, hướng nghiệp - Kết quả: với lựa chọn mơ hình phát triển kết hợp tăng trưởng KT với công xã hội đem lại cho VN tốc độ tăng trưởng cao Tăng trưởng kinh tế VN thời gian qua gắn liền, thúc đẩy công hội phát triển văn hóa, giáo dục, y tế…, bất bình đẳng thu nhập có phần gia tăng nằm giới hạn hợp lý đánh “đổi” + Về Tăng trưởng kinh tế: VN trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định gần 7% giai đoạn 1986-2007 VN đánh giá “đầu tầu” tăng trưởng khu vực giới Bảng 1: Tăng trưởng GDP, 2004-08 (%) 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng trưởng (%) GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 Nông-lâm-thủy sản 4,36 4,02 3,69 3,76 Công nghiệp-xây dựng 10,22 10,69 10,38 10,22 Dịch vụ 7,26 8,48 8,29 8,85 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm phần trăm GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 Nông-lâm-thủy sản 0,92 0,82 0,72 0,70 Công nghiệp-xây dựng 3,93 4,21 4,17 4,19 Dịch vụ 2,94 3,42 3,34 3,57 2008 6,18 4,07 6,11 7,18 6,18 0,73 2,54 2,90 Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) tính tốn Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTƯ) + Cơ cấu lao động ngành kinh tế: NN – CN – DV VN năm 90 39 – 23 – 39, năm 04 22 – 40 – 38 + Về Công xã hội: Đi đôi với tốc độ tăng trưởng cao ổn định mức độ bất bình đẳng gia tăng mức độ cho phép, cụ thể: Chỉ tiêu phát triển người - VN đánh giá 20 nước có thu nhập thấp HDI cao có mức gia tăng nhanh, năm 90 HDI VN đạt 0,618 xếp 117/174 nước, năm 2000 0,696 đến năm 07 đạt 0,733 xếp thứ 105/177 xếp hạng GDP/người 132/177 Bình đẳng hội phát triển - Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, giáo dục, y tế biểu qua: + Giáo dục: Chỉ tiêu Tỷ lệ Chi cho giáo dục tăng lên theo thời gian (từ 5.3 năm 2000 lên 8% năm 2005, Tỷ lệ hoàn thành tiểu học tăng lên 2002-2003 từ 60-trên 90% +Y tế, công tác chăm sóc sức khỏe: Chỉ tiêu Tuổi thọ bình qn, số sở khám chữa bệnh, số hộ nông thôn sử dụng nước sạch… tăng lên theo thời gian Bình đẳng phân phối thu nhập Chỉ số 1992 1997 2002 2005 GINI 0,35 0,39 0,42 0,43 Giãn cách thu nhập (20/20) 7,0 7,6 8,1 8,4 Tiêu chuẩn “40” 21,1 18,7 18 17,4 - Phương pháp so sánh chéo với số nước giới cho biết: Phân phối thu nhập VN tương đối bình đẳng so với quốc gia phát triển khác - Dựa sở phân tích chuỗi, cho biết: Tình trạng chênh lệch thu nhập phân hố giàu nghèo bất bình đẳng có phần gia tăng thời gian qua nước ta, +Hệ số Gini tăng từ 0.35 (năm 1992) lên 0.43 (năm 2005) nhỏ 0.5 (giới hạn bất bình đẳng) +Tiêu chuẩn “40”của WB giảm từ 21.1% (năm 1992) xuống 17.4% (năm 2005) lớn 17% (giới hạn tiến tới bất bình đẳng) - Phương hướng thời gian tới: VN chủ trương kết hợp tăng trưởng CBXH tùy giai đoạn mà có ưu tiên khác Hiện ưu tiên phát triển kinh tế nên CBXH có gia tăng chiều hướng tiêu cực Sắp tới nên ý đến vấn đề để trì số CBXH giới hạn hợp lý nhằm đạt mục tiêu cuối mơ hình nâng cao cơng xã hội Câu 3: Bình luận mơ hình nước Nam Mỹ lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng với công xã hội q ttrình phát triển Mơ hình nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế trước, công xã hội sau - lựa chọn phần lớn nước khu vực Nam Mỹ Braxin, Mehico, Argentina Sự lựa chọn phù hợp với giả thuyết mà Simon Kuznets (đưa vào năm 1955- ông Chủ tịch Hội đồng kinh tế Mỹ) mối quan hệ tăng trưởng (phản ánh qua số GDP/người) bất bình đẳng phân phối thu nhập (phản ánh qua số GINI) theo dạng chữ U ngược kết phân tích mơ hình lao động dư thừa A.Lewis Chính sách tăng trưởng: o Sử dụng nguồn lực nước để đầu tư phát triển CN: điều chỉnh sách tỷ giá nội tệ cao để hạn chế NK Vay mượn nước ngoài: Vào năm 60, 70, nước Châu Mỹ Latinh Brazil, Argentina Mexico vay mượn số tiền lớn từ nhà cho vay tín dụng quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đặc biệt đầu tư vào chương trình cải thiện xây dựng sở hạ tầng o Cơ sở hạ tầng phát triển cao - Chính sách CBXH: khơng quan tâm giai đoạn đầu trình phát triển Kết quả: ko thành công, số CB tiêu cực đi, số tăng trưởng chậm lại o Tốc độ tăng trưởng: Braxin có thu nhập bình qn đầu người gấp lần Trung Quốc gấp lần Việt Nam (2005) Brazin thành công tăng trưởng giai đoạn đinh Các nước Nam Mỹ có mức thu nhập bình qn đầu người cao braxin (8230$/người theo PPP), Achentina (13920$), Mexico (10.030$) Giữa năm 1975 1982, Châu Mỹ Latinh nợ ngân hàng thương mại tăng với tốc độ tích lũy 20,4%/năm Vay mượn tràn lan khiến Mỹ latinh bị nợ nhiều gấp lần từ 75 tỉ đôla vào 1975 đến 315 tỉ đôla vào năm 1983, chiếm tới 50% tổng thu nhập quốc nội khu vực o CBXH: tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia cịn 22%, số tương ứng Trung Quốc 4,6% Việt Nam 7% (2005), số số khác phản ánh mức sống dân cư tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ bình quân v.v Braxin thấp so với Trung quốc Việt Nam Phần thu nhập 20% người cực nghèo xã hội chiếm theo thứ tự nước 2,6%; 3,2% 4,3% ( số liệu WB năm 2005) Hệ số GINI cao giới nước thuộc khu vực Mỹ la tinh (trung bình 0,53) , kinh tế khu vực Châu Phi (trung bình 0,47) Braxin nước có bất bình đẳng lớn với hệ số GINI lên tới 0,62 Thu nhập 20% dân số nghèo đất nứoc chiếm 2,6% so với tổng thu nhập dân cư Đa phần người dân thất nghiệp, sống khu ổ chuột Chỉ số bất bình đẳng số nước Nam mỹ Nước GDP/người ($ - PPP) GINI Thu nhập Achentina Braxin Vênezuela Mexico 12 460 020 760 590 0,51 0,62 0,47 0,51 GINI đất đai % thu nhập 20% dân số nghèo 0,83 3,2 0,85 2,6 0,88 4,7 0,78 4,3 Nguồn: Báo cáo phát triển giới 2006,2007 Câu 4: Bình luận lưạ chọn mơ hình cơng nghệ hỗn hợp nước phát triển - Có mơ hình cơng nghệ nào: (Việt Nam chọn hỗn hợp cơng nghệ? sao?) Mơ hình cố định yếu tố cơng nghệ Chúng ta có hàm sản xuất với yếu tố Vốn lao động Theo quan điểm nhà kinh tế cổ điển mơ hình Keynes có cách kết hợp K L để tạo sản lượng đầu kinh tế (do cố định yếu tố công nghệ) tức hệ số δK/ L = K/L hệ số cố định Vì vậy, muốn tăng trưởng kinh tế trước hết phải tăng quy mơ vốn sản xuất, sau tăng lao động theo tỷ lệ kết hợp có hiệu cố định Mơ hình kết hợp K L với thay đổi yếu tố công nghệ Các nhà sản xuất vào giá so sánh yếu tố nguồn lực vốn (K) lao động (L) để lựa chọn phương án công nghệ đầu tư, sản xuất, lựa chọn tổ hợp kết hợp K L với mục đích tối ưu hóa sử dụng nguồn lực để đạt tối thiểu hóa chi phí mức sản phẩm đầu sản xuất mong muốn Như vậy, có nhiều cách kết hợp K L việc tạo sản phẩm đầu kinh tế: Nếu giá vốn (K) rẻ tương đối so với giá lao động (L) áp dụng mơ hình cơng nghệ sử dụng nhiều vốn Ngược lại giá lao động (L) rẻ tương đối so với giá vốn (K) áp dụng mơ hình sử dụng nhiều lao động Các đường đồng sản lượng theo mơ hình đường cong lõm phía gốc toạ độ - Vì nước pt (VN) lựa chọn mơ hình hỗn hợp cơng nghệ: Các nước phát triển (VN) có nguồn lao động dồi dào, giá lao động trở nên rẻ tương đối lớn so với giá vốn, việc lựa chọn phương án công nghệ thường thiên hướng sử dụng nhiều lao động sử dụng vốn nước phát triển, đường đồng sản lượng thường có độ dốc thấp, thể hệ số co giãn lao động theo vốn cao, phản ánh trình độ cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, khả cạnh tranh công nghệ lớn; dáng đường đẳng lượng lại thể khả thay lao động vốn dễ dàng so với nước phát triển Các nước phát triển hưởng lợi nước sau, thể hiện: + Về mặt công nghệ, nước sau không cần nghiên cứu phát minh mà điều quan trọng họ phải biết cách lựa chọn, tiếp thu, thích nghi làm chủ cơng nghệ sẵn có đồng thời họ rút ngắn thời gian mức độ mạo hiểm áp dụng cơng nghệ sẵn có giới + Về mặt kinh tế, nước lựa chọn cơng nghệ đại tốn lượng nguyên liệu hơn; phải đầu tư vốn nhân lực cho nghiên cứu triển khai với chi phí bỏ lớn + Về mơi trường, rút kinh nghiệm tìm kiếm học nước trước để lựa chọn cơng nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái đất nước Những nói điều kiện thuận lợi cho nước phát triển nghĩ tới chiến lược áp dụng công nghệ hỗn hợp, theo hướng kết hợp công nghệ truyền thống, thủ công, bán giới công nghệ đại Cụ thể là, sử dụng tối đa loại hình cơng nghệ nước có nước ngồi sáng tạo để nâng cao chất lượng sản phẩm mình, nâng cao hiệu cơng việc làm lĩnh vực kể giáo dục, y tế, đường xá, công nghệ, đào tạo, sản xuất KD, công nghệ quản lý - Biểu mơ hình: Đứng góc độ tồn kinh tế: Chiến lược sử dụng công nghệ hỗn hợp thể việc kết hợp sử dụng công nghệ thủ công, truyền thống, chuyển dịch nâng cấp dần loại công nghệ sang công nghệ đại, với việc thẳng lên công nghệ đại số ngành lĩnh vực Về mặt hiệu kinh tế khả thực tế, nước phát triển cần thiết phải trì áp dụng công nghệ cổ truyền, thủ công, bán đại Xứ mệnh yếu tố công nghệ thủ công, truyền thống sử dụng nước phát triển thực chiến lược giải việc làm, tận dụng lực lượng lao động đơng đảo trải qua đào tạo người thợ thủ công lành tiềm ẩn ngành nghề truyền thống quốc gia Trong q trình sử dụng cơng nghệ thủ công, truyền thống, nước phát triển cần phải nghiên cứu để đổi công nghệ, cải tiến dần công nghệ thủ công, truyền thống để bước nâng chất công nghệ làm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cao thị trường loại hàng hóa Đồng thời với việc trì cơng nghệ truyền thống, nước phát triển phải tập trung sức đổi nâng cao trình độ cơng nghệ ngành sản xuất Chúng ta cần có chiến lược thẳng vào công nghệ đại ngành, lĩnh vực then chốt có tác động sâu rộng đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất khả phát huy tương lai ngành điện tử - tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới… Nội dung cụ thể chiến lược đẩy nhanh trình độ cơng nghệ đất nước thơng qua ngành then chốt là: (1) Ứng dụng mạnh công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến nhanh suất, chất lượng, hiệu quả; (2) Phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo nhân nhanh giống trồng, vật nuôi mới, chế biến nông – lâm – thủy sản; (3) Phát triển công nghệ vật liệu, nghiên cứu số loại vật liệu có hiệu cao, phát triển loại vật liệu có độ bền lớn chịu điều kiện khí hậu nhiệt đới khắc nghiệt; (4) Phát triển kỹ thuật tự động hóa đồng lĩnh vực then chốt, tập đoàn kinh tế mạnh, ứng dụng kỹ thuật tự động hóa khâu định đến chất lượng sản phẩm Đối với ngành, lĩnh vực: Chiến lược sử dụng công nghệ hỗn hợp thể ngành, lĩnh vực cụ thể, với mục tiêu mặt vừa nâng cao khả cạnh tranh ngành thị trường quốc tế; mặt khác, tận dụng lực lượng dư thừa đất nước - Để thực mơ hình này, nước phát triển cần phải thực sách sử dụng cơng nghệ, chuyển giao công nghệ sau: Để tận dụng lợi sau, nước phát triển cần thực việc chuyển giao cơng nghề tiên tiến từ nước ngồi vào Việc chuyển giao công nghệ cần triển khai nhiều phương cách khác để lựa chọn đựơc công nghệ mang lại mức TFP cao Các phương cách là: nhập cơng nghệ, mua thiết bị mới; đầu tư trực tiếp nước ngoài; sử dụng vốn kiến thức kiều bào hồi hương đào tạo hay làm việc nước phát triển thông tin từ kiều bào cịn sống nước ngồi… Tuy nhiên, q trình nhập cơng nghệ máy móc thiết bị, cần chủ động địi hỏi công nghệ tiên tiến, đặc biệt ý đến tiêu chuẩn tính thích hợp cơng nghệ tính hiệu kinh tế - xã hội công nghệ nhập Để thực yêu cầu đây, mặt Chính phủ cần tạo chế thơng thống cho q trình thu hút sử dụng nhà đầu tư, nhập công nghệ; mặt khác, cần có biện pháp quản lý cơng nghệ nhập Nhà nước phải có luật pháp lệnh tốt để dựa vào thực nguyên tắc chuyển giao cơng nghệ Luật đầu tư nước ngồi, pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, pháp lệnh chất lượng hàng hóa,…Bên cạnh nhà nước phải có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ nhập, đặc biệt việc thẩm định công nghệ nhập dự án đầu tư Để thực tốt chiến lược chuyển giao công nghệ, nước phát triển cần tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu triển khai nước với mục đích lựa chọn nghiên cứu ứng dụng, trợ giúp cho nhận biết, cải biến hấp thụ cơng nghệ nước ngồi, sử dụng với mức độ thực hành đẳng cấp quốc tế, nứa tạo công nghệ địa dạng phát minh Câu 5: Bình luận quan điểm: tự hóa quan hệ thương mại nước giàu nước nghèo mang lại lợi ích dài hạn cho tất nước Cơ sở lý thuyết tự thương mại quốc gia hưởng lợi nhờ chuyên sản xuất hàng hóa dịch vụ mà họ sản xuất hiệu nhất, nhờ trao đổi hàng hóa dịch vụ để có hàng hóa dịch vụ mà quốc gia khác sản xuất với chất lượng cao có giá thấp Họ dựa vào lợi minh như: Lợi so sánh, lợi tương đối, lợi tuyệt đối để đem lại cho Với cách làm vậy, quốc gia hưởng lợi từ việc sản xuất hiệu hơn, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt giá rẻ Việc dỡ bỏ rào cản phủ dựng lên thương mại cho phép cá nhân tiếp cận thị trường rộng lớn giới với đầy đủ loại mặt hàng, từ thực phẩm, quần áo, mặt hàng chế tạo khác dịch vụ tạo thành sở hạ tầng kinh tế đại, từ tài tới viễn thông, giao thông giáo dục Mục tiêu tự hoá thương mại giảm thiểu rào cản thương mại thúc đẩy dòng thương mại quốc gia, qua phát huy lợi ích tăng trưởng kinh tế phát triển quy mô rộng lớn Các luật lệ thương mại giúp đảm bảo tính ổn định, minh bạch tiên liệu thương mại quốc tế, giúp tăng cường pháp quyền cho phép quốc gia giải tranh chấp thương mại biện pháp hịa bình Tiềm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo thơng qua tự hóa thương mại lớn * Đối với nước phát triển: Về xuất khẩu: xuất hàng hoá sản phẩm thơ, ngành hàng hố sử dụng nhiều lao động, tận dụng lợi so sánh lĩnh vực nơng nghiệp, hàng hóa chế tạo dịch vụ Về nhập khẩu: nước nhập máy móc cơng nghệ cao, tận dụng cơng nghệ đại nước phát triển phục vụ trình sản xuất Các nước ĐPT lợi từ tự hóa nhập dịch vụ tự hóa làm tăng cạnh tranh người cung cấp Đây trường hợp điển hình dịch vụ người sản xuất, chẳng hạn vận tải nội địa quốc tế, dịch vụ tài viễn thông * Đối với nước phát triển: Về xuất : xuất hàng hoá chế biến có dung lượng vốn cao, hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa cơng nghệ cao, có lợi cạnh tranh, ưu mặt: chất lượng số lượng sản phẩm sản xuất Về nhập khẩu: nhập mặt hàng thô, nguyên liệu thô giá rẻ, tận dụng nguồn lao động dồi dào, rẻ mạt từ nước phát triển Thương mại quốc tế đem lại lợi cho nhóm nước: - Đối với nước pt: Tự thương mại giúp nước nghèo, nhận nguồn đầu tư, - công nghệ đại phương thức quản lý tiên tiến nhân tố thiết yếu để xây dựng, vận hành đại hóa kinh tế Bên cạnh thơng qua xuất hàng hóa, sản phẩm thơ nước pt giải toán vốn; Thông qua nhập nước giải toán tiêu dùng cho sản xuất cá nhân Đối với nước pt: thông qua TMQT thu nhiều lợi ích nhập hàng hóa thơ chưa qua chế biến với giá rẻ xuất hàng hóa chế biến có dung lượng vốn cao lại thu giá trị lớn Tuy nhiên xét dài hạn, tự hoá thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho nước giàu nhiều nước nghèo Bởi vì: + Các nước nghèo xuất chủ yếu mặt hàng thiết yếu, mà cầu mặt hàng có xu hướng ngày giảm Trong đó, điều kiện tự nhiên, vốn ít, cơng nghệ lạc hậu chậm đổi nên làm cho cung sản phẩm lại không ổn định + Hệ số trao đổi thương mại: Px/P M ; Trong đó: Px giá bình qn xuất khẩu; P M giá bình quân nhập Ở nước pt: Px thấp, P M cao -> Hệ số trao đổi thương mại thấp -> thấp bị thua thiệt + Thu nhập từ xuất nước phát triển không ổn định, bị chèn ép Với quy chế tự thương mại làm cho doanh nghiệp cá nhân vào tình phải đối mặt với cạnh tranh thực Ngồi ra, quy định khơng sử dụng lao động trẻ em, quy định bảo vệ môi trường… tiêu chuẩn mà nước phát triển khơng dễ đáp ứng Để lợi ích bên đỡ chênh lệch thời gian tới cần thực giải pháp sau: + Các nước phát triển phải thay đổi cấu trúc xuất khẩu, chuyển dịch cấu xuất khẩu: hoàn thiện dấu hiệu lợi thế, nuôi dưỡng cho ngành non trẻ nước mạnh lên + Các ngành non trẻ nước tham gia vào hiệp hội, thành lập hiệp hội (Hiệp hội nước xuất -> tác dụng khống chế lượng cung theo thị trường, nhiên nước thành viên lại dễ vi phạm quy tắc – “đi đêm”; HH nước xuất nhập khẩu: nước pt xuất, nước pt nhập) để thiết lập trật tự giới mới; Hoặc thành lập kho đệm dự trữ để điều tiết thị trường có biến động lớn Câu 6: Những nhân tố quan trọng để thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa hướng ngoại Khái niệm: Cơng nghiệp hố hướng ngoại chiến lược chuyển tập trung từ thay nhập cho thị trường nước sang sản xuất hàng xuất cho thị trường nước ngoài, lấy phát triển khu vực sản xuất hàng xuất làm động lực chủ yếu lơi kéo phát triển tồn kinh tế Trong chiến lược này, thuế nhập khẩu, hạn ngạch rào cản thương mại khác giảm bãi bỏ để giá nước tăng gần với giá giới Các giai đoạn phát triển - Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm tương đối đơn giản sử dụng nhiều lao động, dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, nội thất - Giai đoạn sau: chuyển sang sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao hơn, sản phẩm quần áo tốt hơn, hàng tiêu dùng lâu bền Ưu nhược điểm chiến lược *) Ưu điểm: - Các nước xuất có khả tiếp cận lớn máy móc công nghệ hỗ trợ cho tăng trưởng, tăng trưởng nhanh cung cấp công cụ chi trả đầu tư cho sở hạ tầng giáo dục để hỗ trợ cho xuất - Có vai trò quan trọng việc tạo lao động có đào tạo vốn có suất cao kinh tế - Trên phạm vi lớn, tăng xuất tăng trưởng kinh tế hỗ trợ lẫn theo chu trình: nước xuất có khả tiếp cận lớn máy móc công nghệ hỗ trợ cho tăng trưởng, tăng trưởng nhanh cung cấp công cụ chi trả đầu tư cho sở hạ tầng giáo dục để hỗ trợ cho xuất - Xuất hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động tạo số lượng lớn việc làm cho cơng nhân có kỹ thấp nước phát triển, nhiều nhiều so với chiến lược thay nhập - Xuất cung cấp ngoại tệ cần thiết để chi trả cho nguyên liệu thô nhập hàng hóa vốn đầu tư qua cải thiện cán cân tốn - Có lẽ lợi ích quan trọng xuất hàng cơng nghiệp cung cấp kênh mà thơng qua nước phát triển có cơng nghệ ý tưởng Khả nhập hàng hóa vốn tăng lên với mở cửa rộng với thị trường giới cung cấp cho nhà xuất hội quan sát thực tế tốt công nghệ đại sử dụng hãng hàng đầu giới cho phép sử dụng công nghệ phù hợp họ *) Nhược điểm: - Để đạt mục tiêu cạnh tranh thị trường quốc tế nước phải chấp nhận định giá thấp tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao lợi cạnh tranh thị trường giới - Mải chạy theo chiến lược hướng ngoai quốc gia bỏ ngõ thị trường nước, bỏ rơi thị trường không phần hấp dẫn coi nhẹ yếu tố nội địa - Rất nhiều nước xuất thành công Châu Á trở thành nạn nhân khủng hoảng tài xảy giới vào năm 1997 1998 làm cho số người quan sát đặt câu hỏi liệu chiến lược hướng ngoại có đóng góp vào vấn đề hay không? Và câu hỏi nữa: với mức độ chiến lược hướng ngoại tiếp tục thành công mà ngày nhiều nước chuyển sang xuất hàng công nghiệp? Chiến lược hướng ngoại gặp khơng rủi ro thách thức 10 Từ nhược điểm chiến lược hướng ngoại đưa nhận xét với tất quốc gia đặc biệt quốc gia có thị trường rộng lớn cần phải kết hợp đồng thời chiến lược hướng nội hướng ngoại Hay hướng ngoại tổng hợp với việc nhấn mạnh hướng ngoại coi thị trường nước mạnh q trình sản xuất nước phải tuân thủ theo dấu hiệu thị trường quốc tế như: giá, chất lượng,… Các nhân tố quan trọng để thực thành công chiến lược hướng ngoại - Ổn định vĩ mô kinh tế với thâm hụt ngân sách nhỏ, lạm phát thấp, đồng tiền chuyển đổi với tỷ giá khơng xa mức thị trường xác định - Có giai đoạn nuôi dưỡng ngành công nghiệp non trẻ: thông qua việc tạo bảo hộ bẳng thuế đánh vào hàng nhập hạn ngạch, bảo hộ thuế quan chống lại hàng nhập cần thiết phép nhà sản xuất nước có giá cao hơn, có đủ thời gian học cách kinh doanh đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ sản xuất xuất việc học thông qua làm, giúp giảm chi phí giá Với thời gian mức độ bảo hộ vừa đủ, ngành non trẻ phát triển, cạnh tranh trực tiếp với nhà sản xuất nước phát triển đến lúc không cần bảo hộ Bên cạnh Chính phủ đầu tư mạnh vào sở hạ tầng vật chất để hỗ trợ xuất khẩu, đầu tư phát triển giáo dục hợp lý sở đào tạo để cung lực lượng lao động có kỹ bản, đưa sách nhằm giúp cho thị trườn ngày mền dẻo, thêm vào Chính phủ thành lập tổ chức cho phép nhà xuất nhập bán hàng gần với giá thị trường giới Liên hệ với thực tiễn Việt Nam: Sau sách đổi kinh tế năm 1986 , Việt nam bắt đầu chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao câp sang đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường với sách đổi thương mại tỷ giá hối đoái năm 1988-1989, sách hội nhập kinh tế giới khu vực năm 90 Việt Nam nước phát triển với điều kiện mặt cịn thiếu yếu q trình phát triển phải bước, trải qua giai đoạn nhằm học hỏi, trau dồi tiếp thu kinh nghiệm tiến khoa học công nghệ nước trước Với chiến lược ngoại thương vậy, Đảng Nhà nước xác định Việt Nam bắt đầu đổi theo hướng kinh tế thị trường với khu vực công nghiệp thay nhập chiếm vị trí chủ đạo bảo hộ thời gian dài khu vực nhà nước Với xu hướng thay nhập thể sách, hoạt động khuyến khích xuất khơng trọng nhiều Thuế nhập hàng rào phi thuế quan công cụ Chính phủ Việt Nam sử dụng trọng chiến lược ngoại thương 11 ... Hàn Quốc: cấu lđ NN-CN-DV năm 1990: 9-4 1-5 0, 2004: 3-4 1- 56 Chỉ số phát triển người (HDI) nước cao: theo Báo cáo phát triển người 2007/2008 Hàn Quốc - HDI 0,921, xếp hạng 26/ 175 nước Đài Loan... phát triển? ??… Ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình nghị 21 Việt Nam nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, phát triển. .. 8, 46 Nông-lâm-thủy sản 4, 36 4,02 3 ,69 3, 76 Công nghiệp-xây dựng 10,22 10 ,69 10,38 10,22 Dịch vụ 7, 26 8,48 8,29 8,85 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm phần trăm GDP 7,79 8,44 8,23 8, 46 Nông-lâm-thủy