Chọn đề tài viết khóa luận
Đặc điểm của một đề tài tốt Có thể có một số đề tài đòi hỏi những kĩ năng đặc biệt hoặc sự đầu tư thời gian và công sức nhiều hơn bình thường, nhưng nhìn chung đối với sinh viên nghiên cứu khoa học, một đề tài sẽ có kết quả tốt nếu như chịu làm việc một cách có phương pháp, có óc tìm tòi và . một chút thông minh. Về mặt phương pháp, một đề tài tốt phải khuyến khích một quá trình học tập có tính sáng tạo và lâu dài của sinh viên về các phương pháp nghiên cứu cũng như kĩ thuật trình bày ý tưởng và kết quả thu thập được. Một đề tài nghiên cứu được đánh giá là tốt khi: - có phạm vi giới hạn: vì phạm vi càng hẹp vấn đề sẽ càng được đào sâu, trong khi một vấn đề có phạm vi rộng sẽ dễ dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu tập trung, xử lí các vấn đề chỉ ở trên bề mặt; - có tính mới và độc đáo: kết quả nghiên cứu phải mang lại một sự tiến bộ nhất định trong tri thức khoa học chuyên ngành, không trùng lắp với những kết quả, công trình đã công bố trước đó; - xử lí vấn đề tương đối trọn vẹn: sao cho kết quả thu được giúp rút ra những kết luận rõ ràng, góp phần giải quyết hầu hết các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu đã đặt ra (thể hiện qua tên đề tài); - thể hiện bằng một bản báo cáo kết quả nghiên cứu: chặt chẽ trong phương pháp tiến hành, rõ ràng trong phong cách trình bày và . dễ đọc. Do đó, để hướng đến một kết quả tốt cho công tác nghiên cứu, cần lưu ý những điểm sau khi chọn đề tài: - khả năng thực địa; - khả năng truy cập các nguồn thông tin, tài liệu chuyên ngành; - sự hỗ trợ của các chuyên gia và nhà chuyên môn; - các điều kiện, phương tiện, thiết bị nghiên cứu; - những thói quen, yêu cầu, xu hướng về chuyên môn và quản lí; v.v. Tất cả phải đáp ứng đủ yêu cầu để có thể tiến hành được đề tài nghiên cứu và đạt được đến đích mong muốn. Nội dung nghiên cứu của một đề tài khoa học được phản ánh một cách cô đọng nhất trong tiêu đề của nó. Tên của đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ. Có một số điểm cần lưu ý hạn chế khi đặt tên cho đề tài như sau: - dùng những cụm từ có độ bất định thông tin cao: như "Về .", "Thử bàn về .", "Một số biện pháp .", "Một số vấn đề .", "Tìm hiểu về .", v.v. vì càng bất định thì nội dung phản ánh được càng không rõ ràng, chính xác; - lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như "nhằm", "để", "góp phần", . nếu bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật được nội dung trọng tâm; - lạm dụng mĩ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong văn phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa. - thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọng khác trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm, chính kiến, quan điểm, . vì chúng thường có tính nhất thời, tính lịch sử trong một thời điểm nhất định. Đặt tên đề tài Vấn đề khoa học một khi được chủ thể chọn làm đối tượng nghiên cứu sẽ trở thành đề tài nghiên cứu và sau khi đã làm rõ mọi vấn đề liên quan đến mục tiêunghiên cứu thì đề tài được đặt tên, tức là được phát biểu thành tên gọi.Tên đề tài nghiên cứu khoa học là lời văn diễn đạt mô hình tư duy của kết quảdự kiến của quá trình nghiên cứu dưới dạng súc tích. Nó cũng diễn đạt lòng mongmuốn của người nghiên cứu tác động vào đối tượng, cải tiến nó để cuối cùng đi đếnnhững mục tiêu dự kiến.Tên của đề tài nghiên cứu phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đềtài, nó chỉ được mang ý nghĩa hết sức khúc chiết, đơn trị, không được phép hiểu haihay nhiều nghĩa.Tên đề tài cần được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, súctích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất, chứa đựng nhiều vấn đề cầnnghiên cứu.Tên đề tài được phát biểu một cách khoa học, nói lên trình độ ý thức sâu sắccủa nhà nghiên cứu đối với vấn đề khoa học mà mình chọn làm đối tượng nghiêncứu.Tên gọi (đầu đề) của luận văn, luận án trong điều kiện có thể cần ngắn gọn, rõràng, chính xác hợp với nội dung cơ bản của công trình khoa học, thể hiện ý thức trách nhiệm độc đáo của tác giả, nói lên công trình nghiên cứu khoa học được tiếnhành với cả sự tìm tòi đầy đủ, cặn kẽ và nghiên cứu toàn diện về vấn đề đó.+ Tên gọi của công trình ngắn gọn. Chẳng hạn: “ăn mòn điện hoá”. “sesor khí”, “màng mỏng tử”. “điện huỳnh quang hữu cơ”…+ Khi nghiên cứu các vấn đề có tính chất riêng biệt thì tôt nhất cần đặt đầu đềcụ thể sao cho có thể biểu hiện bản chất của sự việc. Ví dụ: “hiệu quả kinh tế củakỹ thuật mới trong công nghiệp sản xuất vật liệu polimer”. “tính toán hệ số khuếchtán nhiệt của các chất khí có nhiệt độ vừa phải và khí nén”, “tính chất từ của vậtliệu từ cứng”, “tính chất vật liệu kim loại chuyển tiếp và đất hiếm”…+ Trường hợp tác giả muốn cụ thể hoá đầu đề, muốn thể hiện vào đó nhữngchi tiết quan trọng của công trình nghiên cứu, thì có thể kèm theo đầu đề một ghichú ngắn (từ 4 đến 6 chữ).Ví dụ: “ Bàn về tác dụng tương hỗ của silic điôxit với hợp chất Natri có chứalưu huỳnh (Sunfat, Sunfit và muối Natri)”, “nghiên cứu vật liệu polimer dẫn (Smartwindow)”…+ Trường hợp cần thiết phải nhấn mạnh trong đầu đề của công trình đặc điểmvề phương pháp thì có thể kèm theo đầu đề một ghi chú.Ví dụ: “Tính chất co dãn của động mạch vành tim trong điều kiện tuần hoànvòng quanh (nghiên cứu về giải phẫu - chức phận)”, “Cải tiến cách đánh giá thànhquả học tập của sinh viên trường đại học (nghiên cứu cách ứng dụng công nghệTEST)”…+ Để làm cho đầu đề luận văn ngắn gọn nhưng lại có thể nhấn mạnh đặc điểmcủa công trình nghiên cứu, có thể đưa thêm các từ “nghiên cứu” hoặc “phương pháp” để làm tăng thêm độ chính xác của đầu đề.Ví dụ: “nghiên cứu điện hoá học…”, “nghiên cứu quá trình từ hoá trong vậtliệu vô định hình”, “phương pháp gia tốc…” + Khi mà công trình nghiên cứu chỉ khảo sát những vấn đề cơ bản của mộtvấn đề nào đó và tài liệu không đủ làm sáng tỏ cặn kẽ vấn đề ấy trong một đầu đềkhiêm tốn như: “Bàn về tính chất hoá học của hỗn hợp rắn của hợp kim”, “Bàn vềhoạt tính của các chất chứa điazôli và Nitơ khi muộn lạnh:…Cần tránh:- Đưa vào đầu đề luận văn bất kỳ một loại công thức nào, một loại đại lượng phần trăm, các loại thuật ngữ dài dòngbằng tiếng latính hay các loại từ chuyên mônkhác làm cho đầu đề thêm phức tạp, khó hiểu.Ví dụ: “Phân tích lý hoá trong lĩnh vực điều chế phốtphát từ axit nitric: một phần của hệ thống năm nhóm hợp chất CaO - N O”.- Đưa vào đầu đề luận văn các hình thức bất định dưới dạng “Một vài nhiệmvụ…”, “Phân tích một số vấn đề…”, “Vài phác hoạ về hình thái…”, “Vài suy nghĩ về…”- Xác định đầu đề trong hình thức khuôn sáo dưới dạng:“Bàn về vấ n đ ề …”, “ Tổ ng hợp …”, “ Ph ân tí ch và khái quát…”, “Giảiqu yết…”, “Về việc nghiên cứu…”…Đồng thời cũng không nên xem là tốt đối với các đầu đề mà ở đấy chỉ nhấnmạnh mặt thực nghiêm, mang tính chất thuần tuý thực dụng mà không hề có tínhchất nghiên cứu tìm tòi khoa học.Ví dụ: “ Thu sunfat Kali từ Klorit Kali”, “Việc đo sức cản bề mặt của thiếcsiêu dẫn ở tần số 9400 mêgahéc”. “Tính toán các thanh lát đường sắt”…Trong nghiên cứu khoa học phải tìm ra cho được chủ đề, chỉ trên cơ sở chủ đềmà nhà nghiên cứu mới có thể được những kết quả khoa học mới. Lý do cô gửi các bạn một vài thông tin thêm về PPNCKH là cô nhận thấy qua bài báo cáo cuối môn, một số nhóm có sự nhầm lẫn. - Một đề tài NCKH bao gồm 3 phần : Mở đầu, Nội dung , Kết luận và Kiến nghị - Phần mở đầu sẽ là nội dung của Đề cương NCKH. Nhưng khi đã trở thành một nội dung của đề tài, nó ko được gọi tên là "Đề cương NCKH" nữa mà sẽ là nội dung (lần lượt các mục Lý do chọn đề tài, Mục đích, .) của Phần MỞ đầu. Rất nhiều nhóm nhầm lẫn trong phần này và cô đã sửa cho từng nhóm rồi hen. - Phần Nội dung thông thường bao gồm 2 vấn đề chính cần giải quyết là Cơ sở lý luận và Kết quả nghiên cứu. - Phần Kết luận và Kiến nghị là những đánh giá tổng hợp từ đề tài và đề xuất của người nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát được. Vậy hen, chúc cả lớp thi tốt. Chúc giáng sinh ấm áp, vui vẻ. Cảm ơn Hiếu đã nhắc cô, lẽ ra cô nên gửi thông tin sớm hơn như đã hứa sau khi kết Phần mỡ đầu: 1) Lý do chọn đề tai: - Trã lời câu hõi: vì sao lai nghiên cứu vấn đề nay Khách quan: lý luận và thực tiễn Chũ quan: thực trạng nơi tác giã, hứng thú, năng lực và trách nhiêm - Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tài 2) Mục đích nghiên cứu - Trã lời câu hõi” nghiên cứu đễ làm gi?”, nhằm vào việc gì, hoặc “ đễ phục vụ cho điều gi?” - Là cái đích mà nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài. - Là bãn chất cừa sự vật hiện tượng vân xem xét và làm rõ trong nghiên cứu 3) Đối tượng và khách thễ nghiên cưu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu cái gì, là những hiện tượng thuộc phạm vi nghiên cứu - Khách thễ nghiên cứu: nghiện cứu ai, những cá nhân, nhóm xã hooi65 chứa đựng vấn đề. 4) Giã thuyết nghiên cứu - Giã dịnh về kết quả của quá trình nghiên cứu - Giã thuyết có thễ coi là những dự đoán có căn cứ khoa học về những đặc điễm, bãn chất, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng nghiên cứu, hay dự đón kết quả nghiên cứu 5) PPNC - Trình bày PPNC - Có thễ sữ dụng các phương pháp sau: nghiên cứu tài liệu, pp quan sát, điều tra(phõng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra ) 6) Phạm vi nghiên cứu - Xác định rõ ràng về đối tượng, khách thễ, địa bàn, thời gian nghiên cứu( giới hạn lai…) PHẦN NỘI DUNG 1) Cơ sỡ lý luận lịch sữ nghiên cứu vấn đề Các khái niệm cơ bãn Các đặc điễm cơ bãn của đối tượng nghuên cứu 2) Thực trạng và giãi pháp - Khão sát thực trạng • Các ppnc dược sữ dụng • Triễn khai nc ntn, xữ lý thống kê. • Mẫu nc - Nguyên nhân của thực trang - Giãi pháp 3) Kết quã . dưa ra nhân định, đánh giá về kết quả thực hiên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . biện pháp triễn khai, áp dụng vào thức tế. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH Tính cần thiết của vấn đề nghiên cứu • Đề tài nghiên cứu giúp các nhà làm công tác quản lý và giảng dạy có cái nhìn tổng thể về tình hình học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tiếng Anh không chuyên của sinh viên, qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp. • Nghiên cứu này cho phép sinh viên bày tỏ các quan điểm cá nhân về các nhân tố tác động trực tiếp đến bản thân trong việc học tiếng Anh tại Nhà trường và giúp cho bản thân sinh viên cảm nhận vai trò của mình trong việc nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh. • Kết quả nghiên cứu là nguồn tham khảo tốt cho Ban Giám Hiệu và Lãnh đạo các phòng ban Nhà trường trong việc nghiên cứu các vấn đề tương tự trong hiện tại và tương lai. Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thực trạng, tình hình và điều kiện học tiếng Anh không chuyên của sinh viên trường đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh. • Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập ngoại ngữ không chuyên của sinh viên trường đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. • Đề xuất các giải pháp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ không chuyên của sinh viên trường đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn. • Phân tích định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu, khảo sát để mô tả dữ liệu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh đang theo học tiếng Anh không chuyên. • Phạm vi nghiên cứu là sinh viên hệ đại học chính quy trường đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, đại diện gồm 7 khoa: Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Tài chính ngân hàng, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Khoa Kinh tế - Luật, Khoa Xây dựng –Điện, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Xã hội học và công tác xã hội – Đông Nam Á (do điều kiện khách quan, nhóm nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát đối với sinh viên ngành Xã hội học và công tác xã hội). Kết luận - Kiến nghị Nhìn chung chất lượng dạy-học tiếng Anh của trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh vẫn chưa cao, kết quả học tập đang ở mức trung bình-khá. Theo kết quả nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng học tập tiếng Anh của sinh viên chính là ý thức chủ động trong học tập. Nhân tố này bao gồm các yếu tố sau: • Vốn ngoại ngữ tích lũy từ bậc phổ thông trở xuống; • Tính chủ động trong học tập tiếng Anh (làm bài đầy đủ, học từ vựng, xem bài trước khi đến lớp ). • Thường tham gia các cuộc thi, câu lạc bộ, nhóm tiếng Anh trong nhà trường. • Tìm thêm sách tham khảo hoặc các tài liệu liên quan đến tiếng Anh. • Tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm tiếng Anh trong lớp. Vậy Nhà trường cần phải làm gì để có thể giúp sinh viên ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường, tạo hứng thú cho sinh viên chủ động học tiếng Anh? Chúng tôi đề nghị: • Đào tạo đội ngũ giảng viên với phương pháp giảng dạy khoa học, tạo hứng thú cho sinh viên khi được học các lớp tiếng Anh. • Đưa tiếng Anh vào giảng dạy trong các môn chuyên ngành. • Trang bị đầy đủ, hiện đại các phương tiện hỗ trợ việc dạy và học tiếng Anh • Tài trợ, tổ chức các hoạt động, chương trình liên quan đến hoạt động tiếng Anh cho sinh viên THUYẾT MINH THÔNG TIN TỰ NGUYỆN TRÊN INTERNET Ở CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Dẫn nhập Ngày nay, với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, việc tiếp cận thông tin ngày càng dễ dàng hơn. Trong doanh nghiệp, Internet được sử dụng như một công cụ hữu ích, kịp thời, hiệu quả về chi phí trong việc cung cấp thông tin cho các bên liên quan. Internet có vai trò quan trọng trong việc cách mạng hóa công tác truyền tải thông tin, các công ty có thể đưa lên internet các báo cáo tài chính năm truyền thống cùng với các thông tin tài chính và phi tài chính dưới nhiều định dạng khác nhau như âm thanh, hình ảnh, video… Mục tiêu Nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm công ty và việc sử dụng Internet như là một kênh công bố tự nguyện các thông tin tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Đáng giá mức độ công bố thông tin trên Internet và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường mức độ công bố thông tin qua Internet . c c cu c thi, c u l c bộ, nh m tiếng Anh trong nhà trường. • T m th m sách tham khảo ho c c c t i liệu liên quan đến tiếng Anh. • T ch c c tham gia ho t. thông tin cho c c bên liên quan. Internet c vai trò quan trọng trong vi c cách m ng h a c ng t c truyền t i thông tin, c c c ng ty c thể đ a lên internet