Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT 8 tuần Tiế t bài Tên bài dạy 1 1 1 Vẽ trang trí: trang trí quạt giấy. 2 2 2 TTMT: sơ lược về mó thuật thời Lê. 3 3 3 Vẽ tranh: đề tài phong cảnh mùa hè. 4 4 4 Vẽ trang trí:tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 5 5 5 TTMT: một số công trình tiêu biểu của mó thuậ thời Lê. 6 6 6 Vẽ trang trí: trình bày khẩu hiệu. 7 7 7 Vẽ theo mẫu: vẽ tónh vật lọ và quả (vẽ hình) 8 8 8 Vẽ theo mẫu: vẽ tónh vật lọ và quả (vẽ màu) 9 9 9 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.(kiểm tra 1tiết) 10 10 10 TTMT: sơ lược về mó thuật VN giai đoạn 1954-1975 11 11 11 Vẽ trang trí: trình bày bìa sách. 12 12 12 Vẽ tranh: đề tài gia đình. 13 13 13 Vẽ theo mẫu:giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người. 14 14 14 TTMT: một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954-1975 15 15 15 Vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí mặt nạ. 16 16 16 Vẽ tranh: đề tài tự do (kiểm tra học kì I) 17 17 17 Vẽ tranh: đề tài tự do (kiểm tra học kì I) 18 18 18 Vẽ theo mẫu:vẽ chân dung. 19 19 19 Vẽ theo mẫu: vẽ chân dung bạn. 20 20 20 TTMT: sơ lược về mó thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ19 đến đầu thế kỉ 20. 21 21 21 Vẽ tranh: đề tài lao động. 22 22 22 Vẽ trang trí: vẽ tranh cổ động.(tiết 1) 23 23 23 Vẽ trang trí: vẽ tranh cổ động.(tiết 2) 24 24 24 Vẽ tranh: đề tài ước mơ của em. 25 25 25 Vẽ trang trí: trang trí lều trại. (kiểm tra 1tiết) 26 26 26 Vẽ theo mẫu: giới thiệu tỉ lệ cơ thể người. 27 27 27 Vẽ theo mẫu:tập vẽ dáng người. 28 28 28 Vẽ tranh: minh hoạ truyện cổ tích. 29 29 29 TTMT: một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ ấn tượng. 30 30 30 Vẽ theo mẫu:vẽ tónh vật lọ, hoa và quả.(vẽ màu) 31 31 31 Vẽ theo mẫu:xé dán giấy lọ, hoa và quả. 32 32 32 Vẽ trang trí : trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. 33-34 33- 34 33- 34 Vẽ tranh(kiểm tra học kì II) 35 35 35 Trưng bày kết quả học tập. MT 8 Ngày soạn 13.08.2010 Ngày dạy 16. 08.2010 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được ý nghóa và các hình thức trang trí quạt giấy. - Biết cách trang trí phù hợp với từng loại quạt giấy. - Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II/ chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - Một vài quat giấy và 1số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. - Hình vẽ gợi ý các bước trang trí quạt giấy. - Bài vẽ cuả hs năm trước. • Học sinh: - Sưu tầm các hình ảnh các loại quạt để tham khảo. - Giấy,bút chì, com pa, màu vẽ. 3/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp. - Nêu vấn đề. - Thảo luận. - Luyện tập. III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cuộc sống ngày càng hiện đại thì sự có mặt của quạt giấy trong cuộc sống thường nhật của chúng ta càng ít đi nhưng không hẳn là mất đi. Đặc biệt là sự hiện diện cuả nó trên sân khấu. Trang trí quạt giấy thì không cùng số phận của chủ nhân của nó; T 2 ngày càng phong phú , đa dạng về mẫu mã và kiểu dáng chất liệu. Chúng ta cùng tìm hiểu và tìm cách sáng tạo kiểu trang trí của riêng mình. b/ Giảng bài Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Thiết bò ĐDDH Em cho biết công dụng của quạt giấy? Giới thiệu một số loại quạt giấy. Em hãy nhận xét về cách tạo dáng quạt giấy? Nhận xét về màu sắc. Và cách trang trí? I/ Quan sát, nhận xét : Dùng trong đời sống hằng ngày Dùng trong biểu diễn nghệ thuật Dùng để trang trí. Cách tạo dáng khác nhau Màu sắc cách trang trí phong phú. Tranh ảnh Gv sưu tầm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Cách Trang trí qu ạ t gi ấ y - Giới thiệu cách vẽ ĐDDH , SGK Em hãy nhắc lại các cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí? Cách trang trí quạt giấy? II/ Cách vẽ: 1: Tạo dáng: 2/ Trang trí: ( đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, mảng hình không đều) -Tìm bố cục -Tìm hoạ tiết -Tìm màu hoạ tiết, màu nền Các bước vẽ do Gv minh hoạ bảng hoặc hình vẽ trên ĐDDH.: Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài: -Cho hs xem bài vẽ của hs năm trước - Gợi ý hs: tìm hình mảng trang trí, tìm hoạ tiết,tìm màu. III/ Bài tập: - Em hãy tạo dáng và trang trí một quạt giấy theo ý thích? Khổ giấy A4 Chất liệu:màu -Hs làm bài: Giấy vẽ khổ A 4, Bút chì, màu vẽ, tẩy. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Yêu cầu hs treo, dán bài lên bảng một số bài dược và chưa được. Nhận xét chung, kết thúc bài. Hs dán bài và nhận xét bài của bạn về: Bố cục, hoạ tiết, màu vẽ Bài vẽ của các nhóm. 4/ Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bò bài sau: sưu tầm các bài vẽ, tranh ảnh liên quan đến mó thuật thời Lê. 5/ Rút kinh nghi ệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MT 8 Ngày soạn 15 /08 /2010 Ngày dạy: 23 / 08 / 2010 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ đầu TK XV đến đầu TK XVIII) I/ Mục tiêu -Học sinh biết khái quát về MT thời Lê, thời kì hưng thònh của MTVN - HS biết yêu quý giá trò nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lòch sử của quê hương. II/ chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. -Nguyễn Quốc Toản, phương pháp giảng dạy MT, NXB GD-1998 -Chu Quang Trứ, Phạm Thò Chỉnh-Nguyễn Thái Lai, lược sử mó thuật học, NXB GD 1999. -Mó thuật thời Lê sơ, NXB VH 1978 (Viện NT, Bộ văn hoá Thông tin). -Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng, Mó thuật của người Việt, NXB MT, 1998. -Phan Cẩm Thượng, Chùa Bút Tháp, NXB MT 1999. -Đất qua lửa, NXB Kim Đồng; 2000 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: -Một số trang ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trng trí thời Lê (ở Bộ ĐD ĐH MT 8) -Sưu tầm ảnh chùa Bút Tháp. Tháp chuông chùa Keo (Thái Bình) chùa Thiên Mụ ở Huế, chùa Phổ Minh(Nam Đònh),tïng phật bà Quan m nghìn mắt, nghìn tay… Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ , hình vẽ trang trí , đồ gốm, … liên quan đến MT thời Lê. • Học sinh: -Sưu tầm các bài viết , tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê 3/ Phương pháp dạy học: Thuyết trình vấn đáp, tăng cường minh hoạ bằng tranh ảnh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giảng bài Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Hãy nêu những nét cơ bản nhất vế lòch sử thời Lê? ( kiến thức lòch sử) I/ Vài nét về bối cảnh lòch sử: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê có những chính sách tiến bộ. Đất nước thái bình thònh trò. Triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động; nh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hoá SGK _ Tài liệu. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về mó thuật thời Lê Mó thuật thời Lê đã phát triển như thế nào? I/ Vài Nét Về Mó Thuật Thời Lê: Hs Trả Lời Theo SGK. 1/ Kiến Trúc: * Kiến Trúc Cung Đình: Xd Thêm Và Sửa Chữa Nhiều Công Trình Thời kì nhà Lê, đạo nào được đề cao? Như vây, các công trình kiến trúc phục vụ cho đạo này? Thông qua các hình ảnh (SGK) em thấy nghệ thuật kiến trúc thời Lê thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Nghệ thuật gốm thời Lê có những đặc điểm gì? Em có nhận xét gì về mó thuật thời Lê. Của Kinh Thành Thăng Long. Xd 1 Công Trình To Lớn Khác Được Ví Như Kinh Đô Thứ Hai: Lam Kinh Thọ Xuân Thanh Hoá. * Kiến Trúc Tôn Giáo: Đạo Nho. Xây Dựng Nhiều Miếu Thờ Khổng Tử, Văn Miếu, Trường Dạy Nho Học. Thời Lê Trung Hưng, Các Công Trình Kiến Trúc Phật Giáo Được Tu Sửa Và Phát Triển. Vd: Chùa Bút Tháp,Chua Thầy, Chùa Thiên Mụ. 2/ Nghệ Thuật Điêu Khắc Và Chạm Khắc Trang Trí: Điêu khắc, chạm khắc trang trí thường gắn liền với kiến trúc chất liệu chủ yếu là đá, gỗ. a/ Điêu khắc: tượng người, lân, ngựa, tê giác, hổ voi. Rồng…được tạc bằng đa; các tượng phật bằng gỗ cũng phát triển. b/ Chạm khắc trang trí: có nhiều hình chạm khắc trang trí tênđá đặc biệt sự ra đời của dòng tranh dân gian Đông Hố và Hàng Trống mang đậm chất dan tộc. 3/ Nghệ thuật gốm: Kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm Lý Trần nhưng có tính độc đáo mang đậm chất dân gian. 4/Đặc điểm của mó thuật thời Lê: Mó thuật thời Lê là sự nối tiếp của mó thuật Lý Trần nhưng giàu tính dân to Hoạt động3 :Đánh giá kết quả học tập: Đặc điểm và thành tựu của mó thuật thời Lê? Hs trả lời. 4/ Dặn dò: Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bò bài sau: dụng cụ vẽ tranh đề ta 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… MT 8 Ngày soạn 01/09/2010 Ngày dạy 06/ 09/2010 Tuần 3 Tiết 3 Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I/ Mục tiêu -Học sinh hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè -Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa he theo ý thích -Học sinh yêu mến quê hương đất nước II/ Chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. -Nguyễn Văn Tỵ- Phạm Viết Song, tự học vẽ NXB GD 2000. -Tạ Phương Thảo, Nguyễn Lăng Bình, Kí họa và bố cục, NXB GD 1998 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: -Sưu tầm tranh ảnh của hoạ sỹ, của học sinh -Bộ tranh ĐDDH -Sưu tầm tranh ảnh các mùa khác. • Học sinh: -Bảng vẽ bằng gỗ hoặc bìa cát tông cứng. -Bút chì màu, giấy vẽ. 3/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp làmviệc nhóm. - Phương phápluyện tập. III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: Em hãy cho biết đặc điểm của MT thời Lê? 3/ Bài mới: a)Giới thiệu: Mùa hè,mùa hứa hẹn cho lứa tuổi học sinh bao nhiêu là dự định vui chơi, giải trí, chúng ta cùng cảm nhận cacnhr sắc xung quanh ta mỗi độ hè về và cùng học thể hiện cảm xúc của mình với q hương khi vào hè. b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Với đề tài này, chúng ta có thể vẽ những chủ đề nào? Cho hs xem một số tranh phong cảnh mùa hè. I. Tìm và chọn nội dung đề tài Vẽ phong cảnh mùa hè ở đồng bằng, miền núi, thành thò, nông thôn, hay cảnh biển… Xem, cảm thụ màu sắc, cảnh sắc mùa hè. Hoạt động 2:hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. Hãy nhắc lại các bước vẽ tranh? Về nội dung, lưu ý, tìm chọn nội dung mang nét đặc trưng của mùa hè. II/Cách vẽ: 1/ Tìm chọn nội dung 2/ Bố cục Hướng dẫn các bước thông qua ĐDDH. Lưu ý: chọn hình ảnh nên chọn phù hợp với phong cảnh. Cần chọn màu sắc phù hợp với mùa hè: màu nắng, màu trời, màu hoa… 3/ Hình ảnh: 4/Màu sắc: Hoạt động3 :hướng dẫn Hs làm bài: Gợi ý cho hs về: Cách chọn cắt cảnh nếu vẽ ngoài trời. Cách bố cục trên giấy Cách vẽ hình Chọn màu phù hợp. III/Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh mùa hè. Khổ giấy A4 Chất kiệu màu Hs làm bài. / Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập: Hướng dẫn Hs nhận xét bài của bạn về: bố cục, hình và sự hài hoà về màu sắc thể hiện sắc thái mùa hè. Lựa chọn một vài bài vẽ hoàn chỉnh để nhận xét. 4/ Dặn dò: -Hoàn thành nốt bài. -Chuẩn bò bài sau: Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh, giấy vẽ, chì màu 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… MT 8 Ngày soạn 10.09.2010 Ngày dạy 13/ 09/ 2010 Tuần Tiết 4 Bài 4: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ Mục tiêu -Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích. II/ Chuẩn bò 1/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: nh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh của học sinh năm trước. • Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh. -Bút chì màu, giấy vẽ. 2/ Phương pháp dạy học Dùng phương pháp trực quan và phương pháp vấn đáp. Liên hệ bài học thực tế. III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: - Thu bài vẽ, giúp học sinh nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn 3/ Bài mới: a)Giới thiệu: - Mỗi gia đình đều có nhu cầu làm đẹp cho nhà ở và cho cuộc sống, Cây cảnh là yếu tố khơng thể thiếu cho việc trag trí nhà cửa, Chậu để cây cảnh thể hiện gu thẩm mĩ và làm đẹp thêm cho dáng cây cối, nó phổ biến trong đời sống cảu chúng ta, Lớp học tạo dáng và trang trí chậu cảnh cho riêng mình b/ Giảng bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh. Cách sắp xếp hoạ tiêt trang trí và màu sắc chậu cảnh như thế nào? Nêu sự cần thiết của chậu I. Quan s át nhận xét Quan sát các loại chậu cảnh để nhận ra: sự phong phú và đa dạng của chậu cảnh, Nhận ra hình dáng của chúng( cao thấp, đường nét tạo dáng); Nhận ra cách trang trí của chúng: Tranh ảnh sưu tầm. . tranh: đề tài lao động. 22 22 22 Vẽ trang trí: vẽ tranh cổ động.(tiết 1) 23 23 23 Vẽ trang trí: vẽ tranh cổ động.(tiết 2) 24 24 24 Vẽ tranh: đề tài ước mơ của em. 25 25 25 Vẽ trang trí: trang. 1954-1975 15 15 15 Vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí mặt nạ. 16 16 16 Vẽ tranh: đề tài tự do (kiểm tra học kì I) 17 17 17 Vẽ tranh: đề tài tự do (kiểm tra học kì I) 18 18 18 Vẽ theo mẫu:vẽ chân. THUẬT 8 tuần Tiế t bài Tên bài dạy 1 1 1 Vẽ trang trí: trang trí quạt giấy. 2 2 2 TTMT: sơ lược về mó thuật thời Lê. 3 3 3 Vẽ tranh: đề tài phong cảnh mùa hè. 4 4 4 Vẽ trang trí:tạo dáng và trang