1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lao động, việc làm trong thời kỳ đổi mới

79 927 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội Tổng kết thực tiễn chuyên đề Tình hình phân phối và phân hoá giàu nghèo Chuyên đề 5: Vấn đề lao động, việc làm trong thời kỳ đổi mới Hà nội, tháng 6 năm 2004 1 mở đầu Lao động-việc làm là vấn đề kinh tế-xã hội mang tính toàn cầu, đã nhận đợc sự quan tâm sâu sắc của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lao động - việc làm càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Giải quyết việc làm đợc coi là một trong những mục tiêu cơ bản trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội đất nớc. Việt Nam là nớc có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có hàng triệu ngời cha có việc làm, hàng năm lại có hơn một triệu ngời bớc vào tuổi lao động. Đặc biệt, quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế dẫn đến sự thay đổi cơ bản trong quan hệ lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn; việc tổ chức, sắp xếp lại sản xuất trong các xí nghiệp dẫn đến hàng chục vạn lao động dôi d, làm cho sức ép về lao động - việc làm ngày càng trở nên gay gắt. Tạo việc làm cho ngời lao động có nghĩa là thực hiện đúng đắn đờng lối của Đảng và Nhà nớc vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Vì vậy, luôn đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cũng nh mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phơng. Nhà nớc ngoài việc ban hành nhiều cơ chế chính sách để phục vụ mục tiêu giải quyết việc làm, đã dành những khoản ngân sách lớn cho lĩnh vực này nhằm khai thác và phát huy mọi tiềm năng về nguồn lực để nhân dân cùng tham gia vào sự nghiệp giải quyết việc làm của Quốc gia. Chính vì vậy, vấn đề việc làm cho ngời lao động đã từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên, do sức ép về lao động-việc làm rất lớn, nên hoạt động giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả giải quyết việc làm còn hạn chế. Để nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cần có sự nghiên cứu tổng kết cả về lý luận và thực tiễn. Đã có nhiều nghiên cứu về các lĩnh vực lao động và việc làm, song vấn đề tác động của chính sách lao động việc làm đối với ngời lao động cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng lao động - việc làm và đa ra các giải pháp tạo mở việc làm là hết sức cần thiết. 2 chơng I tình hình lao động, việc làm ở nớc ta từ 1986 đến nay I- Giai đoạn 1986- 1990 1/ Quan điểm của Đảng về lao động, việc làm. Nghị quyết Đại hội Đảng VI ( tháng 12 năm 1986) đã khẳng định "Bảo đảm việc làm cho ngời lao động, trớc hết là ở thành thị và cho thanh niên là nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng đầu trong những năm tới. Nhà nớc cố gắng tạo việc làm và có chính sách để ngời lao động tự tạo việc làm bằng cách khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, kể cả thành phần kinh tế t bản t nhân. Phơng hớng giải quyết việc làm là mở mang ngành nghề tại chỗ để thu hút lao động, đi đôi với phân bố lao động đến các địa bàn khác, vừa nhằm vào lĩnh vực nông nghiệp, vừa phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và các ngành sản xuất khác. Trong khu vực Nhà nớc, giảm mạnh số lao động gián tiếp và quản lý hành chính, chuyển sang sản xuất và dịch vụ Mở rộng hợp tác lao động với nớc ngoài kết hợp với việc đào tạo tay nghề cho thanh niên và nâng cao trình độ cho chuyên gia, bố trí cơ cấu ngành nghề thích hợp". Những định hớng chung cho giáo dục và đào tạo tại Đại hội VI cũng đợc đề cập: Nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội. Về chính sách tiền lơng, Nghị quyết TW lần thứ VI khẳng định: Phải khẩn trơng xem xét và thông qua phơng án toàn diện cải tiến một bớc chế độ tiền lơng, làm cho tiền lơng thực sự bảo đảm tái sản xuất sức lao động của ngời làm công ăn lơng, bảo đảm quan hệ hợp lý của chế độ tiền lơng trong cả nớc, bảo đảm thực hiện theo lao động ". Trong giai đoạn này, chủ trơng các chính sách kinh tế là phải nhằm khai thác nhanh và có hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế trong đó có sức lao động dồi dào cha đợc khai thác tốt mà nguyên nhân chủ yếu là những sai lầm, thiếu sót trong bố trí cơ cấu kinh tế; tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong cơ chế quản lý. Nhằm thực hiện chủ trơng này, Đại hội Đảng VI nhấn mạnh một trong những phơng hớng chính là bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu t. Ba chơng trình mục tiêu lớn về lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đợc đặc biệt u tiên trong giai đoạn này. 3 2/ Các chính sách, cơ chế của nhà nớc về lao động, việc làm. Các chính sách về lao động-việc làm thời kỳ này nhằm mở rộng cơ hội cho mọi ngời có việc làm, đợc bảo vệ trong lao động và trong cuộc sống. Ng- ời lao động có thể làm việc ở mọi thành phần kinh tế mà không bị phân biệt đối xử. Quyết định 217/HĐBT năm 1987 về giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nớc trong đó doanh nghiệp Nhà nớc ngoài việc đợc quyền tự chủ về sản xuất, kinh doanh, giám đốc doanh nghiệp có quyền đợc tuyển dụng, đào tạo lao động theo nhu cầu công việc, đồng thời ccũng có quyền cho thôi việc đối với những ngời không hoàn thành nhiệm vụ. Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 của Hội đồng Bộ trởng đã góp phần quan trọng trong việc tổ chức lại lao động trong các đơn vị kinh tế của Nhà nớc. Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, giải quyết lao động dôi d từ khu vực nhà nớc ra khu vực ngoài quốc doanh, đã góp phần tháo gỡ khó khăn trong các doanh nghiệp nhà nớc và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các đơn vị quốc doanh. Hội đồng Bộ trởng có Chỉ thị số 108/HĐBT ngày 30 tháng 6 năm 1988 khẳng định mục tiêu kinh tế của công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia và cho phép thành lập các tổ chức kinh tế làm dịch vụ việc làm ngoài nớc. Đây là thời kỳ chuyển tiếp từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị tr- ờng trong công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia. Các tổ chức kinh tế làm dịch vụ việc làm ngoài nớc mới chuẩn bị hình thành, việc đa lao động và chuyên gia ra nớc ngoài chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế tập trung thông qua các Hiệp định Liên Chính phủ. Luật giáo dục chuẩn bị ban hành, qui định các chính sách đãi ngộ đối với giáo viên và cán bộ quản lý, chính sách khuyến khích đối với học sinh, cải tiến chế độ tuyển sinh gắn đào tạo với phân bố, sử dụng. Đồng thời khuyến khích xã hội đóng góp xây dựng cơ sở vật chất cho ngành giáo dục theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Chính sách tiền lơng tiếp tục đợc thực hiện theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trởng về tiền lơng của công nhân, viên chức nhà nớc và các lực lợng vũ trang, nhằm (1) Bảo đảm cho ng- ời ăn lơng tái sản xuất đợc sức lao động phù hợp khả năng của nền kinh tế quốc dân; (2) Trong khu vực sản xuất vật chất, quan hệ tiền lơng giữa các ngành, nghề đợc cân đối lại dựa trên 3 yếu tố: Trình độ phức tạp về kỹ thuật, nghề nghiệp; Điều kiện lao động trung bình của công nhân trong ngành và Vị trí quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân. (3) Trong khu vực hành chính, sự nghiệp: Cán bộ, viên chức đợc chia ra 3 loại nh trớc đây (cán 4 bộ lãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ và nhân viên hành chính, phục vụ) áp dụng theo 3 bảng lơng với quan hệ tiền lơng có những điểm mới: Mức lơng khởi điểm của tất cả cán bộ tốt nghiệp đại học, trung học, sơ học có trình độ đào tạo nh nhau, làm việc trong những điều kiện giống nhau đều bằng nhau; Đối với cán bộ nghiệp vụ, kinh tế, kỹ thuật đến làm việc ở các cơ sở sản xuất, miền núi, nơi xa xôi hẻo lánh thì đợc u đãi hơn; Mức lơng của cán bộ lãnh đạo đợc bố trí cao hơn cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ có cùng trình độ khoảng 5%. 3/ Kết quả đạt đợc: 3.1 Lực lợng lao động: Biểu 1: Quy mô lực lợng lao động thời kỳ 1986-1990 (Đơn vị: Nghìn ngời) Năm Dân số Lực lợng lao động Số ngời có việc làm 1986 61 109 27 874 27 398.9 1987 62 452 28 675 27 968.2 1988 63 727 29 320 28 921.8 1989 64 774 30 128 28 940.0 1990 66 233 30 980 30 294.5 Nguồn: Niên giám thống kê qua các năm 3.2 Đào tạo nghề: Tính đến hết năm 1986, toàn quốc đã có 5 trờng S phạm kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề, 298 trờng dạy nghề, 220 trung tâm dạy nghề, toàn ngành có 7.187 giáo viên, quy mô đào tạo hệ dài hạn lên đến 113.000 học sinh. Từ giai đoạn 1986 đến 1990: - Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề dài hạn: tăng từ 52.854 lên 71.388 học sinh; - Số lợng các trờng dạy nghề giảm từ 298 xuống 242 trờng; - Số lợng giáo viên trong các trờng dạy nghề giảm từ 7143 xuống 6305 giáo viên; Giai đoạn này (86-90), chất lợng và qui mô đào tạo nghề cha đợc quan tâm đầu t thoả đáng, cơ sở vật chất cho dạy nghề còn thiếu thốn. Từ tháng 2/1987, Tổng cục dạy nghề sáp nhập vào Bộ Đại học Trung học chuyên 5 Đội ngũ giáo viên dạy nghề nghiệp thành Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, theo đó chỉ còn Vụ Dạy nghề và Vụ giáo viên. Thiếu ổn định cộng với sự quan tâm cha đúng mức đến đào tạo nghề dẫn đến tình trạng số lợng giáo viên và số tr- ờng dạy nghề giảm mạnh, số học sinh trung cấp dạy nghề (đào tạo công nhân kỹ thuật) và trung cấp kỹ thuật (đào tạo kỹ thuật viên trung cấp) liên tục giảm. Chính vì vậy, chất lợng lao động rất hạn chế. 3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động: - Cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp đã có chuyển biến song không đáng kể. Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp là 72,9% năm 1986 vẫn duy trì ở mức 72,3% năm 1990. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp có tăng nhng không đáng kể, từ 27,1% năm 1986 lên 27,9% năm 1990. Bình quân mỗi năm tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm đợc 0,1% còn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cũng chỉ tăng đợc 0,1%. Bảng 2. Cơ cấu lao động nông nghiệp - phi nông nghiệp giai đoạn 1986- 1990 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tổng số Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tổng số 1986 19975.4 7423.5 27398.9 72.9 27.1 100 1987 20419.1 7549.1 27968.2 73.0 27.0 100 1988 21102.0 7819.8 28921.8 73.0 27.0 100 1989 20895.0 8045.0 28940.0 72.2 27.8 100 1990 21895.0 8399.5 30294.5 72.3 27.7 100 Nguồn: Niên giám thống kê 1985-1991 (Đơn vị: Nghìn ngời) - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế đã có những dấu hiệu tích cực. Trớc năm 1986, nền kinh tế đất nớc chủ yếu gồm hai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Lao động làm việc chủ yếu trong hai khu vực này (khoảng hơn 90%), khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc chỉ chiếm cha đến 10%. 6 Bảng 3. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 1986-1990 (%) Năm Khu vực Quốc doanh Khu vực tập thể Khu vực khác Tổng số 1986 14,0 77,0 9,0 100 1990 12,5 57,0 30,5 100 Nguồn. Niên giám Thống kê 1985-1991 Việc làm trong khu vực Nhà nớc ở giai đoạn 1986-1990 hầu nh tăng không đáng kể và xét về số tuyệt đối có xu hớng giảm về tỷ lệ. Hàng năm, lao động khu vực tập thể giảm trung bình 8,1% về số lợng và 4% về tỷ lệ trong cơ cấu lao động. Khu vực kinh tế ngoài nhà nớc (t nhân, cá thể, đầu t nớc ngoài, v.v ) tăng trung bình 33%/năm về số l ợng và 4% về tỷ lệ trong cơ cấu lao động xã hội. Khu vực kinh tế t nhân dần dần trở thành khu vực chính trong tạo việc làm cho xã hội. - Cơ cấu lao động theo vùng đô thị-nông thôn: Trong giai đoạn 1986- 1990, tốc độ đô thị hóa hầu nh không đáng kể. Dân số nông thôn vẫn chiếm 80%, đô thị chiếm 20% ở đầu và cuối thời kỳ. Đã xuất hiện các dòng di chuyển lao động từ nông thôn đến đô thị tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, vẫn cha có những tiêu chí thống kê phân biệt thế nào là lao động nông thôn, thế nào là lao động đô thị. - Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật: Đánh giá về cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật về thực chất là đánh giá chất lợng lao động và đào tạo nghề. Nội dung này thuộc về phần chất lợng lao động-đào tạo nghề. Tuy nhiên, có thể thấy một cách khái quát chất lợng nhìn chung còn yếu kém, số chán học, bỏ học ngày một nhiều; số mù chữ tăng. Tổng Điều tra Dân số 1989 đa ra một chỉ số là số năm học trung bình của một ngời dân chỉ là 4,6 năm. Chuyển biến về cơ cấu chất lợng lao động chậm đợc cải thiện. 3.4 Thị trờng lao động: Giai đoạn này thị trờng lao động cha định hình rõ bởi cơ chế bao cấp giai đoạn trớc vẫn còn tồn tại. Tuy nhiên, những cơ chế có tính chất thị trờng nh giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, thay đổi chính sách về thu nhập, chính sách sắp xếp lại lao động trong các đơn vị kinh tế quốc doanh phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đ ợc ban hành góp phần dần hình thành thị trờng lao động tại Việt Nam. - Về tiền công và thu nhập: Chính sách tiền lơng giai đoạn từ năm 1985 (tiền lơng theo Nghị định 235/HĐBT) đến đầu năm 1993 đã thực hiện đợc một bớc tiền tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ các mặt hàng phân phối theo định 7 lợng với cơ chế giá thấp thoát ly khỏi giá trị hàng hoá; đồng thời cùng với việc bù tiền bảo hiểm y tế, tiền học, tiền nhà ở đã bỏ dần đợc bao cấp trong tiền lơng. Trong kết cấu tiền lơng đã có sự thay đổi cơ bản là phần phân phối trực tiếp bằng tiền ngày càng tăng, phần phân phối gián tiếp bao cấp qua ngân sách Nhà nớc ngày càng giảm. Việc thay đổi kết cấu tiền lơng này có vai trò đặc biệt quan trọng vừa phù hợp với nền kinh tế thị trờng, vừa làm thay đổi cơ bản mô hình phân chia sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Nhà nớc chỉ khống chế lơng tối thiểu, không khống chế thu nhập tối đa đã tạo sự chủ động trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp phần nào phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế hàng hoá. Những định hớng và chính sách ban hành trong thời kỳ này đã dẫn đến những thay đổi lớn trong chính sách việc làm và thu nhập. Giai đoạn này cha hình thành chính sách bảo hiểm việc làm mà chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ thu nhập cho ngời lao động bị mất việc làm theo Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 về sắp xếp lại lao động trong các đơn vị kinh tế quốc doanh. Việc thực hiện Quyết định 176/HĐBT đã tạo ra những thay đổi về việc làm. Biểu hiện của những thay đổi đó là đại bộ phận ngời lao động tại các đơn vị kinh tế này chuyển thành tự tạo việc làm, nhất là trong thơng mại và dịch vụ. Một mặt, thừa nhận một nền kinh tế nhiều thành phần cho phép khu vực t nhân ra đời và phát triển, mặt khác, việc mở cửa ra nớc ngoài cho phép đầu t nớc ngoài trực tiếp vào các doanh nghiệp có 100% hay một phần vốn đầu t nớc ngoài. Kết quả là nguồn việc làm tiềm tàng phát triển và đợc đa dạng hoá. - Một nhân tố nữa tác động lớn đến việc hình thành thị trờng lao động Việt Nam đó là tình trạng di chuyển lao động: Theo số liệu Tổng điều tra dân số 1989 và 1999, mức độ di chuyển lao động và dân c giữa các tỉnh và vùng trong cả nớc có xu hớng tăng. Thời kỳ 1986 1989, tỷ lệ di dân ngoại tỉnh của dân số 5 tuổi trở lên tăng 2%, số ngời thuộc diện di dân xây dựng Vùng kinh tế mới là 1100 ngời trong đó số lao động khoảng 600 ngời (bình quân mỗi năm là 220 ngời) với hớng di chuyển chính là di dân nội vùng (72%), Bắc vào Nam (28%). Giai đoạn 1986-1990, có 1.172.000 ngời tham gia di chuyển, trong đó có 587.000 ngời trong độ tuổi lao động. Hớng di chuyển chủ yếu là nội vùng (72%), còn lại là di chuyển từ Bắc vào Nam (28%). Thời kỳ này đã đa đợc 20.000 lao động vào các nông trờng cafê ở Tây nguyên và có hàng chục vạn hộ phát triển vờn cafê gia đình, kết quả đã đa diện tích cafê cả nớc lên tới trên 200.000 ha (1986), đa cafê thành ngành sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp. Đã điều động 17,5 vạn lao động vào ngành cao su. Việc di chuyển lao động trong thời gian này đã làm giảm bớt sức ép về việc làm tại những nơi chuyển đi, phân bố lại lao động chủ yếu đến những vùng còn tha dân và có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập, đồng thời cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, giảm dần lao động trong ngành nông nghiệp. 8 - Giải quyết việc làm: Trong 5 năm 1986-1990 cả nớc tạo đợc việc làm mới cho 4,2 triệu lao động. Bình quân mỗi năm tạo việc làm cho khoảng 80 vạn lao động, đợc giải quyết qua các hình thức kinh tế ngoài quốc doanh. Có thể nói đây là kết quả bớc đầu trong lĩnh vực lao động việc làm theo cơ chế mới. Ngời lao động không còn ỷ lại vào nhà nớc trong việc sắp xếp công ăn việc làm. Nhận thức về việc làm đợc thay đổi căn bản. Chơng trình xuất khẩu lao động và chuyên gia: Thời kỳ này, lao động Việt Nam chủ yếu đợc đa sang các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Ta cũng đa lao động với số lợng không nhỏ đi làm việc ở Irắc, Libya và đa chuyên gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nớc Châu Phi. Cơ chế hợp tác sử dụng lao động và chuyên gia theo mô hình nhà nớc - nhà nớc đã phát huy tác dụng tốt. Kết quả đạt đợc, bình quân trong 5 năm 1986 - 1990, hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 15.000 lao động và chuyên gia. Thông qua hợp tác lao động với các nớc XHCN, những lao động của ta đã đợc đào tạo nghề, đợc rèn luyện tác phong công nghiệp, tăng ngân sách nhà nớc. Ngoài ra ngời lao động còn mang về n- ớc một lợng hàng hoá trị giá hàng ngàn tỷ đồng và một lợng ngoại tệ ớc hàng trăm triệu Đô la Mỹ đã góp phần không nhỏ khắc phục khan hiếm hàng hoá, cải thiện đời sống xã hội, đầu t tạo việc làm cho một bộ phận lao động trong nớc. 4/ Nhận định: 4.1 Mặt đợc: a) Chủ trơng đúng đắn: Trong giai đoạn này việc thực hiện chính sách đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhằm mục tiêu đổi mới quản lý kinh tế trong đó xí nghiệp có thể sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, bố trí lại lao động, gián tiếp hoặc chủ động tìm việc làm cho số ngời lao động dôi ra đồng thời giám đốc xí nghiệp đợc quyền tuyển chọn, sử dụng lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh đã góp phần tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thay đổi nhận thức quan niệm về việc làm. Ngoài việc tạo sự chủ động cho doanh nghiệp, Nhà nớc cũng tạo các cơ chế để ngời lao động tự tạo việc làm, ngời lao động đã đứng vào vị trí trung tâm, chủ động tự tạo việc làm, không còn ỷ lại vào sự bố trí, sắp xếp của Nhà nớc. b) Kết quả nổi bật: 9 - Việc thực hiện Quyết định 217/HĐBT về mở rộng quyền tự chủ cho ngời sử dụng lao động đã làm thay đổi một cách căn bản về quản lý lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Chủ doanh nghiệp có thể chủ động trong việc tuyển và sử dụng lao động. Nhà nớc không khống chế số l- ợng ngời trong biên chế và khống chế quỹ lơng của xí nghiệp. Xí nghiệp đợc chủ động áp dụng các hính thức trả lơng, thởng, mở rộng các hình thức lơng khoán, lơng theo sản phẩm để khuyến khích ngời lao động làm việc tăng năng suất, chất lợng hiệu quả sản xuất, kinh doanh. - Chính sách tiền lơng theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trởng đã thực hiện một bớc tiền tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ dần bao cấp trong tiền lơng, đồng thời tạo sự chủ động trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phần nào phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế hàng hoá. - Việc thực hiện Quyết định 176/HĐBT ngày 9 tháng 10 năm 1989 về sắp xếp lại lao động trong các đơn vị kinh tế quốc doanh đã tạo ra những thay đổi về việc làm, trớc hết là về mặt nhận thức. Đại bộ phận ngời lao động nằm trong diện sắp xếp lại tại các đơn vị kinh tế này chuyển thành tự tạo việc làm, nhất là trong thơng mại và dịch vụ. Một mặt việc thừa nhận một nền kinh tế nhiều thành phần cho phép khu vực t nhân ra đời và phát triển, mặt khác, việc mở cửa ra nớc ngoài cho phép đầu t nớc ngoài trực tiếp các doanh nghiệp 100% hay một phần vốn đầu t nớc ngoài. Kết quả là nguồn việc làm tiềm tàng phát triển và đợc đa dạng hoá. Ngời lao động đã đứng vào vị trí trung tâm, chủ động tự tạo việc làm, không còn ỷ lại vào sự bố trí sắp xếp của Nhà nớc. 4.2 Mặt tồn tại: Trong thời kỳ này, nền kinh tế bị suy thoái do khủng hoảng trầm trọng, lạm phát tốc độ cao, xuất khẩu giảm sút, nhập siêu tăng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm chạp đã ảnh h ởng rất lớn đến việc làm và thu nhập của ngời lao động. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị tăng lên 10%, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn rất cao (trên 35%), chuyển dịch cơ cấu lao động chậm chạp. Lực lợng lao động tiếp tục gia tăng trên 3% mỗi năm gây áp lực lớn về việc làm. Trong khi đó các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tạo mở việc làm cha hiệu quả do sự dồn ép của nhiều năm trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung và khủng hoảng kinh tế. Quyết định 176/HĐBT, ở khía cạnh hỗ trợ thu nhập cho ngời lao động bị mất việc làm, quy định ngời lao động bị mất việc (lâu dài hoặc tạm thời) đợc hởng trợ cấp thôi việc một lần, cứ mỗi năm công tác liên tục đợc trợ cấp một tháng lơng cơ bản cộng với phụ cấp (nếu có). Nguồn kinh phí trả trợ cấp thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp do vậy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tài chính của doanh nghiệp nên ý nghĩa hỗ trợ thu nhập của nó đối với 10 [...]... pháp luật lao động cao nhất của thời kỳ đổi mới Bộ luật Lao động có một chơng riêng về việc làm (Chơng II - gồm 7 Điều), quy định từ khái niệm về việc làm đến khẳng định chỉ tiêu tạo việc làm mới, quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, Chơng trình quốc gia về việc làm, Quỹ quốc gia về việc làm, chơng trình và quỹ giải quyết việc làm ở địa phơng, tổ chức dịch vụ việc làm Chính... thời kỳ 1991-1995 đã có nhiều thay đổi theo hớng tập trung hơn trong vấn đề giải quyết việc làm Việc thông qua Nghị quyết 120/BĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tới đã có ý nghĩa tích cực trong việc phát huy mọi tiềm năng sẵn có để tạo việc làm tại chỗ, thu hút thêm lao động hoặc tạo đủ việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao. .. và thiếu việc làm: Các chính sách và cơ chế quản lý trong giai đoạn này hớng vào phát triển kinh tế để tạo việc làm; bảo đảm việc làm trong cơ sở sản xuất kinh doanh, chống sa thải hàng loạt; hỗ trợ các đối tợng có khó khăn trong việc tự tạo việc làm và khó tìm đợc việc làm Trong 5 năm từ 1996 đến 2000, Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm đã cung cấp 3.000 tỷ đồng doanh số vốn vay, giải quyết việc làm cho... (80 vạn có việc làm mới và gần 1 triệu ngời có thêm việc làm) , bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho khoảng 33 vạn lao động, chiếm 20% số lợng đợc giải quyết việc làm của cả nớc Mức hỗ trợ đầu t bình quân cho 1 lao động tự tạo việc làm ở khu vực đô thị là 5 triệu đồng, nông thôn là 1,5 triệu đồng Tính bình quân mức vay/ lao động còn thấp, chỉ 2-3 triệu /lao động, khiến cho chất lợng việc làm còn thấp,... yếu đề ra của chính sách di dân - KTM phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nớc Trong thời kỳ này (1991-1995) số lợng lao động di chuyển đã giảm hơn so với thời kỳ 1986-2000, chỉ có 871.000 ngời nằm trong diện di chuyển, trong đó có 435.000 ngời trong độ tuổi lao động Hớng di chuyển chủ yếu là từ Bắc vào các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu long Việc di chuyển lao động trong thời gian này đã làm. .. nằm trong diện di chuyển, trong đó có 435.000 ngời trong độ tuổi lao động Hớng di chuyển chủ yếu là từ Bắc vào các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu long Việc di chuyển lao động trong thời gian này đã làm giảm bớt sức ép về việc làm tại những nơi chuyển đi, phân bố lại lao động chủ yếu đến những vùng còn tha dân và có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập, đồng thời cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động,. .. giải quyết việc làm trong những năm tới thông qua tín dụng là chính sách mới trong lĩnh vực lao động- việc làm Giải quyết việc làm cho lao động xã hội đợc xác định là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, của các cấp, các ngành, của các doanh nghiệp, của mỗi gia đình, bản thân ngời lao động và của toàn xã hội Các tổ chức trong nớc và quốc tế đều tham gia công cuộc hỗ trợ tạo việc làm cho ngời lao động Nghị... Trung tâm dịch vụ việc làm này chỉ đóng vai trò rất phụ trong việc làm trung gian giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Giải quyết việc làm: - Số lao động đợc giải quyết việc làm tăng 6,1 triệu (34,6 triệu vào năm 1996 tăng lên 40,7 triệu vào năm 2000); mức tăng cả thời kỳ là 17,6%; bình quân hàng năm là 3,2% - Chia theo ngành: Nông - lâm ng nghiệp ổn định việc làm cho 23,5 triệu lao động và thu... xuất khẩu lao động ra đời đã góp phần đẩy mạnh việc mở rộng sang các thị trờng mới 4.2 Mặt tồn tại - Tuy đã có những kết quả ban đầu về lao động việc làm, nhng do quá trình chuyển đổi cơ chế nên số lao động dôi d, số lao động đến tuổi lao động có nhu cầu việc làm tăng nhanh trong khi trình độ cha đáp ứng đợc với yêu cầu thực tế đã làm cho vấn đề tạo việc làm tiếp tục gặp nhiều khó khăn - Thiếu những... đối tợng yếu thế tăng cơ hội giải quyết việc làm, thông qua việc cho vay các dự án có mục tiêu tạo việc làm cho ngời lao động Đồng thời hình thành và phát triển hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm, tăng cơ hội tìm việc làm cho ngời lao động góp phần thúc đẩy quá trình hình thành và hoàn thiện thị trờng lao động Bên cạnh chơng trình cho vay vốn giải quyết việc làm theo NQ 120/HĐBT, rất nhiều các chơng . về lao động, việc làm. Các chính sách về lao động- việc làm thời kỳ này nhằm mở rộng cơ hội cho mọi ngời có việc làm, đợc bảo vệ trong lao động và trong cuộc sống. Ng- ời lao động có thể làm việc. dần lao động trong ngành nông nghiệp. 8 - Giải quyết việc làm: Trong 5 năm 198 6-1 990 cả nớc tạo đợc việc làm mới cho 4,2 triệu lao động. Bình quân mỗi năm tạo việc làm cho khoảng 80 vạn lao động, . vực lao động việc làm theo cơ chế mới. Ngời lao động không còn ỷ lại vào nhà nớc trong việc sắp xếp công ăn việc làm. Nhận thức về việc làm đợc thay đổi căn bản. Chơng trình xuất khẩu lao động

Ngày đăng: 27/04/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w