Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Ch ơng III: quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các đờng đồng quy của tam giác Ngày giảng 7A: / 3/ 2010 7B: / 3/ 2010 Tiết 46 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí1, hiểu đợc phép chứng minh và vận dụng vào giải bài tập. 2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu, nhận xét và dự đoán các tính chất qua hình vẽ. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. Thớc thẳng, compa. Giấy bìa, kéo. 2. Học sinh: Bảng nhóm. Thớc kẻ, compa. Giấy bìa, kéo. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1) 7A: . . 7B: . 2. Kiểm tra bài cũ: (bài đầu chơng, không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - CH: Cho ABC có AB = AC thì 2 góc đối diện nh thế nào? Tại sao? Ngợc lại, nếu C B = thì 2 cạnh đối diện nh thế nào? Tại sao? - HS: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ. - GV chốt ý: Nh vậy trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và ngợc lại. Bây giờ ta xét trờng hợp 1 tam giác có 2 cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng nh thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu góc đối diện với cạnh lớn hơn - HS thực hiện ?1 + Vẽ hình. (3 ) (25 ) 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ?1. Vẽ ABC A có AC > AB. Dự đoán CB > . B C 1 + Nêu dự đoán? - HS thực hiện tiếp ?2 theo nhóm cùng bàn (gấp hình và quan sát theo hớng dẫn trong SGK). - HS: Đại diện 1 nhóm lên gấp hình trớc lớp, nhận xét và giải thích: + Tại sao ABM > C ? + ABM bằng góc nào của ABC? kết luận về quan hệ giữa B và C của ABC? + Từ việc thực hành trên Nhận xét? - GV chốt ý bằng nội dung định lí 1, vẽ hình, ghi GT-KL và hớng dẫn HS c/m. - HS: Trình bày tại chỗ nội dung c/m? ?2. Gấp hình và quan sát - Cắt, gấp hình (SGK.53;54) A B C A B B M C - Giải thích: + BMC có: ABM là góc ngoài; C là 1 góc trong không kề với nó. Nên ABM > C . + Ta lại có: ABM = ABM. Nên CB > . * Định lí 1: (SGK.54) A 1 2 B B M C GT ABC. AB < AC KL C B > Chứng minh: Trên tia AC, lấy điểm B sao cho AB = AB. Do AC > AB nên B nằm giữa A và C. Kẻ tia phân giác AM của A (M BC). Hai tam giác ABM và ABM có: AB = AB (cách dựng) 21 AA = (cách dựng) AM chung. Suy ra: ABM = ABM (c.g.c) Do đó: B = ABM (1). ABM là góc ngoài của BMC. 2 Hoạt động 3: Luyện tập - GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu BT1; 4. - HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm 1, 3 làm BT1; nhóm 2, 4 làm BT4)? - Các nhóm trng bài làm lên bảng và nhận xét chéo? - GV chốt ý đúng. (13 ) Do đó: ABM > C (2). Từ (1) và (2) suy ra: C B > * Luyện tập Bài 1 (55): ABC có: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm AB < BC < AC. Do đó BAC << (định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác). Bài 4 (56): Vì: Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhỏ nhất. Mà trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn. Vậy: Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. 4. Củng cố: (2) - Nhắc lại định lí 1 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Làm tiếp bài 7 (SGK.56). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . . Ngày giảng 7A: / 3/ 2010 7B: / 3/ 2010 Tiết 47 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí 2 và vận dụng vào giải bài tập. 2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu, nhận xét và dự đoán các tính chất qua hình vẽ. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. Thớc thẳng, compa. 3 2. Học sinh: Bảng nhóm. Thớc kẻ, compa. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1) 7A: . . 7B: . 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra ở cuối giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cạnh đối diện với góc lớn hơn - HS thực hiện ?1 + Vẽ hình. + Nêu dự đoán? - GV khảng định AC > AB là đúng. Sau đó gợi ý để HS biết đợc cách chứng minh: Nếu AB = AC thì sao? ( C B = , trái GT). Nếu AB > AC thì sao? ( C B < , trái GT). Do đó phải xảy ra trờng hợp 3 là AC > AB. - HS: Phát biểu định lí 2 và nêu GT, KL của định lí. - CH1: So sánh định lí 1 và định lí 2, em có nhận xét gì? (Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1) - CH2: Trong ABC ( v1Â = ) cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Trong tam giác tù MNP ( v1M > ) cạnh nào lớn nhất? Vì sao? - HS: Trả lời tại chỗ và minh hoạ bằng hình vẽ. - HS đọc nội dung nhận xét (SGK). Hoạt động 2: Luyện tập - GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu BT2; 3. - HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm 1, 3 làm BT3; nhóm (17 ) (20 ) 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn ?3. Vẽ ABC có C B = . A B C Dự đoán AC > AB. * Định lí 2: (SGK.55) A B C Trong ABC. Nếu C B > thì AC > AB. * Nhận xét: (SGK.55) * Luyện tập Bài 2 (55): ABC có: A = 80 0 ; B = 45 0 4 2, 4 làm BT2)? - Các nhóm trng bài làm lên bảng và nhận xét chéo? - GV chốt ý đúng. - HS đọc đề BT 5. Trả lời câu hỏi và giải thích. C = 55 0 ACB << . Do đó AC < AB < BC (định lí 2, về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác). Bài 3 (56): ABC có: A = 100 0 ; B = 40 0 C = 40 0 ACB <= . Do đó AC = AB < BC (định lí 2, về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác). Vậy: a) BC là cạnh lứn nhất. b) ABC cân tại A. Bài 5 (56): D A B C BCD có C là góc tù, nên BD > CD. hay Nguyên đi xa hơn Trang. ABD có ABD là góc tù, nên AD > BD hay Hạnh đi xa hơn Nguyên. Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. 4. Củng cố: (6) - Nhắc lại định lí 1; 2 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)? - Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai? 1) Trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau. 2) Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất. 3) Trong 1 tam giác đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 4) Trong 1 tam giác tù đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 5) Trong 2 tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Làm tiếp bài 6;7 (SGK.56). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . . 5 Ngày giảng 7A: / 3/ 2010 7B: / 3/ 2010 Tiết 48 Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đờng thẳng đến đờng thẳng đó; khái niệm hình chiếu của điểm, hình chiếu của đờng xiên. Nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, hiểu cách chứng minh định lí. 2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và chỉ ra các khái niệm trên qua hình vẽ. Biết vận dụng định lí 1 vào giải bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. Thớc thẳng, êke. 2. Học sinh: Bảng nhóm. Thớc kẻ, êke. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1) 7A: . . 7B: . 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Phát biểu ĐL1, ĐL2 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)? - Bài 6 (56): c) BA < Vì: BC < AC. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên - GV: Thực hiện từng thao tác vẽ hình 7/SGK lên bảng đồng thời trình bày các khái niệm nh SGK. (16 ) 1. Khái niệm về đ ờng vuông góc, đ ờng xiên, hình chiếu của đ ờng xiên A Từ A d, kẻ AH d = H Lấy B d (B H) d Khi đó: H B - AH: Đờng vuông góc kẻ từ A đến d - H: Hình chiếu của A trên d - AB: Đờng xiên kẻ từ A đến d 6 - HS đọc và thực hiện ?1/SGK - 1HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra hình chiếu của điểm A, đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên. Hoạt động 2: Quan hệ giữa đ- ờng vuông góc và đờng xiên - HS đọc và thực hiện ?2/SGK - CH: So sánh đờng vuông góc và các đờng xiên (dự đoán)? Nội dung định lí 1/SGK - HS1: Đọc nội dung định lí. - HS2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL? - ?3: Hãy phát biểu định lí Py-ta- go và dùng định lí đó để chứng minh AH < AB? + 1HS: Phát biểu định lí Py-ta-go? + HS thảo luận nhóm, dùng ĐL Py-ta-go c/m ĐL1 vào bảng nhóm? + Các nhóm trng bài làm lên bảng và nhận xét chéo. GV chốt ý. - GV: Giới thiệu độ dài đờng vuông góc AH gọi là khoảng cách từ A đến d. (20 ) - HB: Hình chiếu của đờng xiên AB trên d. ?1. A + Hình chiếu của A trên d là K. + Hình chiếu của d đờng xiên AM M K trên d là KM. 2. Quan hệ giữa đ ờng vuông góc và đ ờng xiên A ?2. Từ A d ta chỉ kẻ d đợc 1 đờng vuông B C H M góc và kẻ đợc vô số đờng xiên đến đờng thẳng d. A * Định lí 1 (SGK .58) A d GT AH: Đờng vuông góc d AB: Đờng xiên H B KL AH < AB Chứng minh (?3): Xét AHB ( H = 90 0 ) Có AB 2 = AH 2 + HB 2 (Định lí Py-ta-go) Mà HB > 0 HB 2 > 0 AB 2 > AH 2 AB > AH. 4. Củng cố: (4) - Nhắc lại các khái niệm ở phần 1; định lí 1; khái niệm k/c từ 1 điểm đến đ- ờng thẳng? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Ôn bài 1, bài 2 (phần đã học). Làm bài tập 1 6 (SBT.24). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . 7 . Ngày giảng 7A: / 3/ 2010 7B: / 3/ 2010 Tiết 49 Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu, hiểu cách chứng minh định lí. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí 2 vào giải bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. Thớc thẳng, êke. 2. Học sinh: Bảng nhóm. Thớc kẻ, êke. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1) 7A: . . 7B: . 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Từ A d, kẻ AH d = H. Lấy B d (B H). Nêu khái niệm về đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu? - Phát biểu ĐL1 về quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Các đờng xiên và hình chiếu của chúng - GV: Vẽ hình 10/SGK lên bảng. - CH: Hãy cho biết HB, HC là gì? Hãy sử dụng định lí Py-ta-go để c/m ?4. - HS: Thảo luận theo bàn và trả lời tại chỗ ý a, ý b (GV gợi ý cho HS). (23 ) 3. Các đ ờng xiên và hình chiếu của chúng A ?4. a) Nếu HB > HC thì AB > AC. Xét AHB ( H =90 0 ) d và AHC ( H = 90 0 ) B H C Có AB 2 = AH 2 + HB 2 và AC 2 = AH 2 + HC 2 Vì HB > HC (gt) HB 2 > HC 2 AB 2 > AC 2 AB > AC. b) Nếu AB > AC thì HB > HC. Xét AHB ( H =90 0 ) và AHC ( H =90 0 ) Có HB 2 = AB 2 - AH 2 và HC 2 = AC 2 - AH 2 8 - HS thảo luận nhóm, c/m ý c vào bảng nhóm (nhóm 1;3 ý c 1 , nhóm 2;4 ý c 2-ngợc lại )? - Các nhóm trng bài làm lên bảng, nhận xét chéo. - GV chốt ý đúng. - CH: Từ bài toán trên hãy suy ra quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng? - GV: Chốt lại vấn đề bằng ĐL2. - 2-3HS: Đọc định lí. Hoạt động 2: Luyện tập - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11;12. - HS: Quan sát hình và trả lời tại chỗ? - GV:Chốt lại các ý kiến đúng và ghi bảng. (10 ) Vì AB > AC (gt) AB 2 > AC 2 HB 2 > HC 2 HB > HC. c) Nếu AB = AC thì HB = HC và ngợc lại nếu HB = HC thì AB = AC. * Xét AHB ( H =90 0 ) và AHC ( H =90 0 ) Có AB 2 = AH 2 + HB 2 và AC 2 = AH 2 + HC 2 Vì HB = HC (gt) HB 2 = HC 2 AB 2 = AC 2 AB = AC. * Ngợc lại: AHB ( H =90 0 ) và AHC ( H =90 0 ) Có HB 2 = AB 2 - AH 2 và HC 2 = AC 2 - AH 2 Vì AB = AC (gt) AB 2 = AC 2 HB 2 = HC 2 HB = HC. * Định lí 2 (SGK.59) * Luyện tập A Bài 8 (59): Cho hình 11(59) c) HB < HC Vì: AB < AC B H C Bài 9 (59): A B C D Cho hình 12(59) Vì: MA AB; AD > AC > AB. Nên: MD > MC > MB > MA. M Vậy: Bạn Nam tập bơi nh thế là đúng mục đích đề ra. 4. Củng cố: (5) - Nhắc lại các khái niệm ở phần 1; định lí 1; khái niệm k/c từ 1 điểm đến đ- ờng thẳng; định lí 2? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Ôn bài 1, bài 2. Làm bài tập 10 12 (59;60). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . 9 . . Ngày giảng 7A: / 4/ 2010 7B: / 4/ 2010 Tiết 50 luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. + Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, tập phân tích đề bài để tìm hớng c/m, biết chỉ ra căn cứ của các bớc c/m. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1) 7A: . . 7B: . 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác; quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Chữa BTVN - 1HS lên bảng ghi GT-KL BT10? * GV-HS cùng chữa BT: - Từ A hạ AH BC = H. - M có thể xảy ra các trờng hợp? (20') Bài 10 (59): A GT ABC. AB = AC M BC KL AM AB ( AC) Chứng minh: Từ A hạ AH BC = H. B M H C Do đó M có thể: 10 [...]... các cạnh của tam giác, ta có: AB BC < AC < AB + BC - GV chốt ý Thay số, ta có: 7,9 3,9 < AC < 7,9 + 3,9 Hay: 4 < AC < 11,8 AC = 7,9 (cm) (vì ABC cân) Vậy: Chu vi của tam giác cân là AB + AC + BC = 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Hoạt động 2: Làm BT mới A (15) Bài 22 (64): - GV: Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 20 của bài 22/SGK - HS: Quan sát hình vẽ và C B nghiên cứu đề bài sau đó thảo luận, làm bài vào... Mà tOt = O2 + O3 = 2 2 0 Vậy: tOt = 90 b) M Ot (hoặc M Ot) - Nếu M O, M Ot thì M cách đều Ox và Oy hay M cách đều xx và yy - Nếu M O, M Ot thì M cách đều Ox và Oy hay M cách đều xx và yy - Nếu M O, M Os thì M cách đều Ox và Oy hay M cách đều xx và yy - Nếu M O, M Os thì M cách đều Ox và Oy hay M cách đều xx và yy c) - Nếu M cách đều xx, yy và M nằm bên trong xOy thì M sẽ cách đều 2 tia Ox,... song của nó - Do đó cách đặt thớc nh trong hình 15/SGK là sai B (13') Bài 13 (60): ABC có A =1v GT D nằm giữa A và B D E nằm giữa A và C KL a) BE < BC b) DE < BC A E C Chứng minh: 11 a) Vì E nằm giữa A và C (gt) nên AE < AC BE < BC (1) (quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu) b) Vì D nằm giữa A và B (gt) nên AD < AB ED < EB (2) (quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC 4... BE CF 3 20 Điểm G gọi là trọng tâm của ABC Hoạt động 2: Luyện tập * Luyện tập - GV: Đa ra bảng phụ ghi sẵn đề, D Bài 23 (66): (25 hình vẽ bài 23;24/SGK DEF DH là đờng - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng ) trung tuyến, G là nhóm (không yêu cầu vẽ hình) ? trọng tâm G (nhóm I, III bài 24; nhóm II, IV Khẳng định đúng bài 23) E H F là: GH 1 - Các nhóm trng bài làm lên bảng = và nhận xét chéo DH 3 - GV chốt... MA + MB < IA + IM +MB Hay MA + MB < IA + IB (1) b) So sánh IB ? CI + CB b) BCI có: IB < CI + CB Tơng tự cách c/m trên, Cộng IA vào 2 vế của BĐT, ta đợc: c/m IA + IB < CA + CB? (2) IA + IB < IA + CI + CB Hay IA + IB < CA + CB (2) c) Từ (1) và (2) suy ra? c) Từ (1) và (2) suy ra: (MA + MB < CA + CB) MA + MB < CA + CB - 1HS lên bảng ghi GT-KL bài Bài 19 (63): 19 (không yêu cầu vẽ hình) ? GT ABC cân AB =... 36 - 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GTKL? - GV hớng dẫn: + C/m I nằm trong các góc: DEF, DFE, EDF? + C/m I nằm trên tia phân giác của các góc: DEF, DFE, EDF? Kết luận? - 1HS lên bảng c/m? - Lớp nhận xét, bổ sung? - GV chốt ý Tơng tự ta có: IK = IH (2) Từ (1) và (2) IK = IL (= IH) Hay I cách đều AB, AC của A Do đó I thuộc tia phân giác của A (ĐL2-tính chất tia phân giác của góc) Hay AI là đờng phân giác... AM = AB (= AC) c) Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì MH < HB (< HC) AM < AB (< AC) (quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu) Vậy: AM AB ( AC) Bài 11 (59): A GT ABD B =1v C BD, BC < BD KL AC < AD 1 Chứng minh: Hoạt động 2: Làm BT mới - GV: Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 16/SGK và yêu cầu của bài 13 - 1HS cho biết GT, KL? B 2 C D Vì ABC có B =1v (gt) C 1 < 900 C 2 > 900 (2 góc kề bù)... Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bảng phụ Thớc thẳng, compa 2 Học sinh: Bảng nhóm Thớc kẻ, compa III Tiến trình dạy - học 1 ổn định tổ chức: (1) 7A: . 12 7B: 2 Kiểm tra bài cũ: (5) - Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác; quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Hoạt động 1: Tìm hiểu về... bài vào PHT ABC có: AC = 30km; AB = 90km - Các nhóm đổi PHT Theo BĐT tam giác, ta có: - GV treo đáp án (bài làm sẵn ở AB AC < BC < AB + AC bảng phụ) 17 - Các nhóm nhận xét chéo - GV chốt ý Hay 90 30 < BC < 90 + 30 Hay 60 < BC < 120 Vậy: a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận đợc tín hiệu b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán... Vì bộ 3 số 1; 2; 4 không thẳng có t/m BĐT tam giác hay không? (10) thỏa mãn bất đẳng thức tam giác Hoạt động 2: Luyện tập * Lu ý: (SGK.63) - GV: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 16/SGK * Luyện tập - 1HS lên bảng ghi GT-KL? 15 - GV hớng dẫn HS áp dụng tính chất về các cạnh của tam giác Tìm AB? - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (không yêu cầu vẽ hình) ? - Các nhóm trng bảng phụ lên bảng và nhận xét . đến d - H: Hình chiếu của A trên d - AB: Đờng xiên kẻ từ A đến d 6 - HS đọc và thực hiện ?1/SGK - 1HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra hình chiếu của điểm A, đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu. xiên và hình chiếu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đờng thẳng đến đờng thẳng đó; khái niệm hình chiếu của điểm, hình chiếu. xiên, hình chiếu của đờng xiên - GV: Thực hiện từng thao tác vẽ hình 7/SGK lên bảng đồng thời trình bày các khái niệm nh SGK. (16 ) 1. Khái niệm về đ ờng vuông góc, đ ờng xiên, hình chiếu