CHƯƠNG 6: HIĐROCABON KHÔNG NO

8 274 0
CHƯƠNG 6: HIĐROCABON KHÔNG NO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 6: HIĐROCABON KHÔNG NO 1. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C n H 2n+2−2k (n nguyên, k≥0). Kết luận nào dưới đây luôn luôn đúng. A. k = 0 → C n H 2n + 2 (n≥1) ⇒ X là ankan. B. k = 1 → C n H 2n (n≥2) ⇒ X là anken. C. k = 2 → C n H 2n−2 (n≥2) ⇒ X là ankin hoặc ankađien. D. k = 4 → C n H 2n−6 (n≥6) ⇒ X là aren. 2. Hiđrocacbon A là đồng đẳng của axetilen, công thức phân tử có dạng C x H x+2 . Giá trị của x là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Tổng số đồng phân của C 4 H 8 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 4. Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5. Điều kiện để anken có đồng phân hình học ? A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì. B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau. C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau. D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau. 6. Trong các hợp chất : propen (I); 2−metylbut−2−en (II); 3−metylhex−3−en (III); 3−cloprop−1−en (IV); 1,2−đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học ? A. I, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. III, V 7. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C 4 H 8 cộng hợp với H 2 O (H + , t o ) thì thu được tối đa mấy ancol ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 8. Hai hiđrocacbon đồng phân A và B, công thức phân tử C 4 H 8 , đều phản ứng với H 2 (Ni, t o ). Biết A có đồng phân cis−trans và làm mất màu dung dịch Br 2 . B không làm mất màu dung dịch Br 2 . Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là A. CH 3 −CH=CH−CH 3 , CH 2 =CH−CH−CH 3 B. H 2 C H 2 C CH CH 3 , H 2 C H 2 C CH 2 CH 2 C. CH 3 −CH=CH−CH 3 , H 2 C H 2 C CH CH 3 D. CH 3 −CH=CH−CH 3 , H 2 C H 2 C CH 2 CH 2 9. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2−clobutan tinh khiết hơn cả ? A. Butan tác dụng với Cl 2 , chiếu sáng, tỉ lệ 1 :1. B. But−2−en tác dụng với hiđro clorua C. But−1−en tác dụng với hiđro clorua D. Buta−1,3−đien tác dụng với hiđro clorua 10. Phản ứng của CH 2 = CH − CH 3 với Cl 2 (ở 500 o C) cho sản phẩm chính là A. CH 2 ClCHClCH 3 . B. CH 2 = CClCH 3 . C. CH 2 = CHCH 2 Cl. D. CH 3 CH = CHCl. 11. Có bốn chất CH 2 =CH−CH 3 ; CH≡C−CH 3 ; CH 2 =CH−CH=CH 2 và benzen. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Cả bốn chất đều làm mất màu nước brom. B. Có ba chất làm mất màu nước brom. C. Có hai chất làm mất màu nước brom. D. Chỉ có một chất làm mất màu nước brom. 12. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 5 H 8 mà khi tác dụng với H 2 dư (Ni, t o ) thì cho sản phẩm là isopentan ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 13. Có bao nhiêu ankin đồng phân có công thức phân tử C 5 H 8 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 14. Chất H 3 C C CH 3 CH 3 C CH có tên là gì ? A. 2,2−Đimetylbut−1−in. B. 2,2−Đimeylbut −3−in. C. 3,3−Đimeylbut −1−in. D. 3,3−Đimeylbut −2−in. 15. Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac ? A. Etin. B. Propin. C. But −1−in. D. But −2−in. 16. Cho isopren (2-metylbuta -1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy sản phẩm đồng phân ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 17. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo kết tủa vàng ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 18. Trong các chất duới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH 2 = C = CH – CH 3 . B. CH 2 = CH – CH = CH 2 . C. CH 2 −CH–CH 2 −CH = CH 2 . D. CH 2 = CH – CH = CH – CH 3 . 19. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol là 2 2 CO H O n n = 2. X là hiđrocacbon nào sau đây ? A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 10 H 8 20. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây ? A. Metan và etan. B. Toluen và stiren. C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren. 21. Để nhận biết 3 khí C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 đựng trong 3 lọ mất nhãn, người ta dùng hoá chất nào dưới đây ? A. Dung dịch Br 2 và nước brom B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và nước brom. C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Dung dịch HCl và dung dịch Br 2 . 22. Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ? A. Dung dịch KMnO 4 . B. Dung dịch brom. C. Oxi không khí. D. Dung dịch HCl. 23. Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dưới đây ? A. 1− clopropan. B. 1− clopropen. C. 2− clopropan. D. 2− clopropen. 24. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi mỗi chất bị phân huỷ thành C và H 2 thì thể tích H 2 luôn gấp 3 lần thể tích khí bị phân hủy. Biết X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 . B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 . C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 . D. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . 25. Khi trùng hợp buta −1,3−đien ngoài cao su Buna ta còn thu một sản phẩm phụ là đime A, biết rằng khi hiđro hoá A thu được etylxiclohexan. Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây ? A. CH 3 B. CH 2 CH 3 C. CH CH 2 D. CH CH 2 26. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 5,60 lít. B. 2,80 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. 27. Hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2 . Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br 2 20% trong dung môi CCl 4 . Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là các chất nào dưới đây ? A. C 2 H 6 , C 2 H 4 B. C 3 H 8 , C 3 H 6 C. C 4 H 10 , C 4 H 8 D. C 5 H 12 , C 5 H 10 28. Anken A có tỉ khối hơi so với hiđro là 28. Cho A tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. A có công thức cấu tạo nào dưới đây ? A. CH 2 =CH−CH 2 CH 3 B. CH 2 =C(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH=CHCH 3 D. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) 2 29. Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O 2 tạo ra 4 lít khí CO 2 , X có thể làm mất mầu nước brom. Khi cho X cộng hợp với H 2 O (xt, t o ) ta chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 3 −C≡C−CH 3 B. CH 3 −CH=CH−CH 3 C. CH 2 =CH−CH 2 −CH 3 D. CH 3 −CH 2 −CH=CH−CH 2 −CH 3 30. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6 H 6 . Biết 1 mol X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H 2 dư (Ni, t o ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. CH ≡ C − C ≡ C − CH 2 − CH 3 B. CH ≡ C − CH 2 − CH = C = CH 2 . C. CH ≡ C − CH(CH 3 )− C ≡ CH D. CH ≡ C − C(CH 3 ) = C = CH 2 . CHƯƠNG 6: HIĐROCABON KHÔNG NO 1. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C n H 2n+2−2k (n nguyên, k≥0) 2,2−Đimeylbut −3−in. C. 3,3−Đimeylbut −1−in. D. 3,3−Đimeylbut −2−in. 15. Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac ? A. Etin. B. Propin. C. But −1−in. D. But −2−in. 16. Cho. ta dùng hoá chất nào dưới đây ? A. Dung dịch Br 2 và nước brom B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và nước brom. C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Dung dịch HCl và dung dịch Br 2 . 22. Chỉ dùng thuốc thử

Ngày đăng: 27/04/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. Dung dịch HCl.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan