Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO TRẮC NGHIỆM TỔNG HP HYDROCACBON NO 1. Câu nào đúng khi nói về hydrocacbon no: A) Hydrocacbon no là hydrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B) Hydrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C) Hydrocacbon mà trong phân tử có chứa một liên kết đôi gọi là hydrocacbon no. D) Hydrocacbon no là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chưa hai nguyên tố cacbon và hydro. 2. Ankan có những loại đồng phân nào? A) Đồng phân nhóm chức. B) Đồng phân vò trí nhóm chức. C) Đồng phân cấu tạo. D) Tất cả đều đúng. 3. Ankan có CTPT là C 5 H 12 có bao nhiêu đồng phân? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 4. Ankan có CTPT là C 6 H 14 có bao nhiêu đồng phân? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 5. C 3 H 7 Cl có bao nhiêu đồng phân? A) 2 B) 4 C) 5 D) 6 6. C 3 H 6 Cl 2 có bao nhiêu đồng phân? A) 2 B) 4 C) 5 D) 6 7. C 4 H 9 Cl có bao nhiêu đồng phân? A) 2 B) 4 C) 5 D) 6 8. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT tương đương của dãy: A) C n H n , n ≥ 2 B) C n H 2n+2 , n ≥1 (các giá trị n đều ngun) C) C n H 2n-2 , n≥ 2 D) Tất cả đều sai 9. Khi đốt cháy metan trong khí Cl 2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là: A) CH 3 Cl và HCl B) CH 2 Cl 2 và HCl C) C và HCl D) CCl 4 và HCl 10. Đốt cháy hồn tồn một hydrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H 2 SO 4 đ thì thể tích khí giảm hơn một nữa. Dãy đồng đẳng của X là: A) ankan B) anken C) ankin D) ankadien 11. Từ Natriaxetat có thể điều chế Clorofom bằng mấy phản ứng? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 12. Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm: A) C1 → C4 B) C1 → C5 C) C1 → C6 D) C2 → C10 13. Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A,B (có m hơn kém nhau 28g) thì thu được 0,3 mol C0 2 và 0,5 mol H 2 O. Công thức phân t A v B lần lượt là: A) C 2 H 2 và C 3 H 8 B) CH 4 và C 2 H 6 C) CH 4 và C 3 H 6 D) CH 4 và C 3 H 8 14. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là: A) C 2 H 4 và C 4 H 8 B) C 2 H 2 và C 4 H 6 C) C 3 H 4 và C 5 H 8 D) CH 4 và C 3 H 8 15. Đốt cháy một hỗn hợp hydrocacbon ta thu được 2,24l CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A) 5,6 lít B) 2,8 lít C) 4,48 lít D) 3,92 lít 16. Khi cho Br 2 tác dụng với một hydrocacbon thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 5,207. CTPT của hydrocacbon là: A) C 5 H 12 B) C 5 H 10 C) C 4 H 10 D) Khơng xác định được 17. Hợp chất A có 8 nguyên tử của 2 nguyên tố M A < 32. Hãy lập luận để tìm ra công thức của A: A) C 4 H 4 B) C 3 H 5 C) C 2 H 6 D) Kết qủa khác. GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 1 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 18. §èt ch¸y hoµn toµn 0,15mol hçn hỵp hai ankan thu ®ỵc 9,45g H 2 O. Cho s¶n phÈm ch¸y vµo dung dÞch Ca(OH) 2 d th× khèi l- ỵng kÕt tđa thu ®ỵc lµ: A) 37,5g B) 52,5g C) 15g D) 42,5g 19. Khi ®èt ch¸y mét hidrocacbon X ta thu ®ỵc = 2 2 H O CO V 2V trong cïng ®iỊu kiƯn. CTPT cđa X lµ: A) C n H 4n+2 (n ≥ 1) B) C n H 2n+4 (n ≥ 1) C) C n H 4n+2 (n ≥) D) CH 4 lµ hidrocacbon duy nhÊt. 20. Cho ankan có CTCT: . Tên gọi của A theo danh pháp IUPAC là: A) 2 – etyl – 4 – metylpentan B) 4 – etyl – 2 – metylpentan C) 3,5 – dimetylhexan D) 2,4 – dimetylhexan 21. Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là: A) C 11 H 24 B) C 9 H 20 C) C 8 H 18 D) C 10 H 22 22. Chọn phát biểu sai. A) Phân tử metan có cấu trúc tứ diện đều. B) Tất cả các liên kết trong phân tử metan đều là liên kết σ . C) Các góc liên kết trong phân tử metan đều là 109,5 o D) Toàn bộ phân tử metan nằm trên cùng một mặt phẳng. 23. Dãy nào chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan? A) C 2 H 2 ; C 3 H 4 ; C 4 H 6 ; C 5 H 8 B) CH 4 ; C 2 H 6 ; C 4 H 10 ; C 5 H 12 C) CH 4 ; C 2 H 2 ; C 3 H 4 ; C 4 H 10 D) C 2 H 6 ; C 3 H 8 ; C 5 H 10 ; C 6 H 12 24. Nhận xét nào đúng về tính tan của etan trong nước. A) Không tan. B) Tan ít. C) Tan. D) Tan nhiều. 25. Nguyên nhân nào làm các ankan tương đối trơ về mặt hóa học? A) Do phân tử không phân cực. B) Do phân tử không chứa liên kết π . C) Do có các liên kết σ bền vững. D) Tất cả đều đúng. 26. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào? A) Phản ứng cộng. B) Phản ứng cháy. C) Phản ứng thế. D) Phản ứng tách. 27. Khi cho clo tác dụng metan theo tỉ lệ mol 2 : 1 tạo thành sản phẩm chính là: A) CH 3 Cl B) CH 2 Cl 2 C) CHCl 3 D) CCl 4 28. Cho các ankan sau, ankan nào không có phản ứng tách hydro? (1) 2 – metylpentan ; (2) 2,2 – dimetylpropan ; (3) pentan ; (4) 2,3 – dimetylbutan A) (2) ; (4) B) (1) ; (2) ; (3) C) (3) D) (2) 29. Cho phản ứng sau: + Cl 2 → as Phản ứng trên có thể tạo thành mấy sản phẩm thế monoclo? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 30. Cho phản ứng sau: + Cl 2 → as Phản ứng trên có thể tạo thành mấy sản phẩm thế monoclo? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 31. Cho phản ứng sau: + Cl 2 → as Phản ứng trên có thể tạo thành mấy sản phẩm thế monoclo? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 32. Cho phản ứng sau: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 o 500 C, xt → A + B. A ; B có thể là: A) CH 3 CH 2 CH=CH 2 ; H 2 B) CH 2 =CH 2 ; CH 3 CH 3 C) CH 3 CH=CHCH 3 ; H 2 D) Tất cả đều đúng. GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 2 CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 33. Chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau: CH 4 + O 2 o t , xt → A) CO 2 ; H 2 O B) HCHO ; H 2 O C) CO ; H 2 O D) HCHO ; H 2 34. Cho các ankan sau, ankan nào là đồng phân của nhau? (1) 2,4 – dimetylpentan ; (2) 2,3 – dimetylbutan ; (3) 2 – metylpentan ; (4) 2,2 – dimetylbutan ; (5) pentan ; (6) heptan A) (1) ; (6) B) (2) ; (3) ; (4) C) (2) ; (5) D) A ; B đúng 35. Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế bằng cách nào? A) Nung natri axetat với vôi tôi sút. B) Cho nhôm cacbua tác dụng với H 2 O C) Thủy phân canxi cacbua. D) A ; B đúng. 36. Cho phản ứng sau: Al 4 C 3 + H 2 O → A + B. A ; B lần lượt là: A) CH 4 + Al 2 O 3 B) C 2 H 6 + Al(OH) 3 C) C 2 H 2 + Al(OH) 3 D) CH 4 + Al(OH) 3 37. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm: CH 4 ; C 2 H 6 ; C 4 H 10 thu được 3,3 gam CO 2 ; 4,5 gam H 2 O. Tính m. A) 1 B) 1,4 C) 2 D) 1,8 38. Khi thực hiện phản ứng clo hóa 5,8 gam butan theo tỉ lệ 1 : 1 tạo được bao nhiêu gam dẫn xuất monoclo ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) A) 8,15 B) 9,25 C) 7,55 D) 4,55 39. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. CTPT của ankan là: A) C 4 H 10 B) C 3 H 8 C) C 5 H 12 D) C 2 H 6 40. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. CTPT của ankan là: A) C 4 H 10 B) C 3 H 8 C) C 5 H 12 D) C 2 H 6 41. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2 H 6 và C 3 H 8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Tính m. A) 3,5 B) 4,5 C) 5,4 D) 7,2 42. Đốt cháy hoàn toàn ankan A được 11 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo thành một dẫn xuất momoclo duy nhất. CTCT của A là? A) B) C) D) 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp hai ankan (đkc) thu được 2,64 gam CO 2 và m gam H 2 O. Cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng KOH rắn, bình 2 đựng dd nước vôi trong dư thì được n gam kết tủa. Tính m và n. A) 6 ; 1,8 B) 0,6 ; 8,1 C) 8,1 ; 6 D) 1,8 ; 6 44. Hãy chọn phát biểu đúng về gốc hydrocacbon: A) Mỗi phân tử hydrocacbon bò mất một nguyên tử của một nguyên tố ta được gốc hydrocacbon. B) Gốc hydrocacbon là phân tử hữu cơ bò mất bò mất một nguyên tử hydro. C) Gốc hydrocacbon là phân tử bò mất đi một nhóm – CH 2 . D) Khi tách một hoặc nhiều nguyên tử hydro ra khỏi một phân tử hydrocacbon ta được gốc hydrocacbon. 45. Tên của hợp chất hữu cơ sau đây là: A) 3 – isopropylpentan B) 2 – metyl – 3 – etylpentan C) 3 – etyl – 2 – metylpentan D) 4– etyl– 2–metylhexan 46. Các nhận xét sau, nhận xét nào sai? A) Tất cả các ankan đều có CTPT C n H 2n+2 B) Tất cả các phân tử có CTPT C n H 2n+2 đều là ankan. GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO C) Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D) Tất cả các hợp chất hữu cơ có liên kết đơn là ankan. 47. Tổng số liên kết cộng hóa trò trong phân tử C 3 H 8 là bao nhiêu? A) 11 B) 10 C) 3 D) 8 48. Các ankan có cùng công thức nào sau đây? A) Công thức đơn giản nhất. B) Công thức chung. C) Công thức cấu tạo. D) Công thức phân tử. 49. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A) Butan B) Metan C) Etan D) Propan 50. Chọn câu đúng: A) Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. B) Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. C) Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. D) Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng. 51. Các ankan không tham gia phản ứng nào? A) Phản ứng thế. B) Phản ứng cộng. C) Phản ứng tách. D) Phản ứng cháy. 52. Liên kết σ trong phân tử ankan là liên kết: A) Bền B) Trung bình C) Kém bền D) Rất bền 53. Cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 có ánh sáng khuyết tán thu được sản phẩm chính monobrom là: A) CH 3 CHBrCH(CH 3 ) 2 B) CH 3 CH 2 CBr(CH 3 ) 2 C) (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 Br D) CH 3 CH(CH 3 )CH 2 Br 54. Hợp chất hữu cơ 2,3 – dimetylbutan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trò 1? A) 6 B) 4 C) 2 D) 5 55. Isopetan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trò 1? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 56. Neopetan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trò 1? A) 3 B) 4 C) 2 D) 1 57. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào? A) sp 2 B) sp 3 C) sp D) sp 3 d 2 58. Trong số các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A) Đồng phân mạch không nhánh. B) Đồng phân mạch có nhánh. C) Đồng phân isoankan D) Đồng phân tert-ankan 59. Cho các chất sau, thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: (1) (2) (3) A) I < II < III B) II < I < III C) III < II < I D) III < I < II 60. Cho các chất, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) CH 3 – CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 3 ; (2) CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 (3) CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 ; (4) CH 3 CH CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 A) 1 > 4 > 2 > 3 B) 2 > 4 > 3 > 1 C) 3 > 4 > 2 >1 D) 4 > 2 > 3 >1 GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 4 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 61. Cho các chất, thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất: (1) CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 ; (2) CH 3 – CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 3 (3) CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 ; (4) CH 3 CH CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 A) 1 > 2 > 3 > 4 B) 2 > 4 > 3 > 1 C) 3 > 4 > 2 >1 D) 4 > 2 > 3 >1 62. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào? A) Nước B) Benzen C) Axit HCl D) Bazơ NaOH 63. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây? A) Metan là chất khí. B) Phân tử metan không phân cực. C) Metan không có liên kết đôi. D) Phân tử khối của metan nhỏ. 64. Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan ; propan ; butan ; pentan lần lượt bằng: 1560 kJ ; 2219 kJ ; 2877 kJ ; 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất? A) Etan B) Propan C) Butan D) Pentan 65. Khi thực hiện đề hydro hóa hợp chất X C 5 H 12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. X là: A) 2,2 – dimetylpentan B) 2 – metylbutan C) 2,2 – dimetylpropan D) pentan 66. Khi clo hóa một ankan thu được một hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 3 dẫn xuất diclo. Ankan là: A) CH 3 CH 2 CH 3 B) (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 C) (CH 3 ) 2 CHCH 3 D) CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 67. Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A) 18,52% ; 81,48% B) 45% ; 55% C) 28,13% ; 71,87% D) 25% ; 75% 68. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong hỗn hợp là: A) 45% B) 18,52% C) 25% D) 20% 69. Tên gọi của hợp chất hữu cơ CH 3 C CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 là? A) 2 – metyl – 2,4– dimetylhexan B) 5 – etyl – 3,3 – dimetylheptan C) 2,4 – dietyl – 2 – metylhexan D) 3 – etyl – 5,5 – dimetylheptan 70. Tên gọi của hợp chất hữu cơ CH 3 CH CH CH 3 ClC 2 H 5 là? A) 3 – etyl – 2 – clobutan B) 2 – clo – 3 – metylpentan C) 3 – clo – 2 – metylpentan D) 2 – clo – 3 – etylbuatn 71. Khi đun metan ở nhiệt độ 800 → 900 o C có phản ứng gì xảy ra? A) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O B) CH 4 → C + 2H 2 C) 2CH 4 → C 2 H 2 + 3H 2 D) Tất cả đều đúng. 72. Cho 23,03 gam nhôm cacbua tác dụng với lượng nước dư. Thể tích CH 4 thu được ở (đkc) là: A) 11,2 lít B) 10,752 lít C) 22,4 lít D) 4,48 lít 73. Phân tích 3 gam ankan thu được 2,4 gam Cacbon. CTPT của A là: A) CH 4 B) C 2 H 6 C) C 3 H 8 D) C 4 H 10 74. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O 2 (đkc) và thu được 3,36 lít CO 2 . Giá trò của m là: A) 2,3 gam B) 23 gam C) 3,2 gam D) 32 gam GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 5 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 75. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng liên tiếp nhau, hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa, và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hydrocacbon là: A) CH 4 ; C 2 H 6 B) C 2 H 6 ; C 3 H 8 C) C 3 H 8 ; C 4 H 10 D) C 4 H 10 ; C 5 H 12 76. Hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 dựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng 250ml dd Ca(OH) 2 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng bình 1 tăng 8,1 gam, bình 2 có 15 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của 2 hydrocacbon X là: A) CH 4 ; C 4 H 10 B) C 2 H 6 ; C 4 H 10 C) C 3 H 8 ; C 4 H 10 D) Tất cả đều đúng. 77. Oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai ankan. Sản phẩm thu được cho qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dd Ba(OH) 2 dư thì khối lượng bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Tính giá trò của m. A) 68,95 gam B) 59,1 gam C) 49,25 gam D) Kết qủa khác 78. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon no. Sản phẩm thu được hấp thụ vào dd Ca(OH) 2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng Ca(OH) 2 tăng lên 23,25 gam. CTPT của hai hydrocacbon là: A) C 2 H 6 ; C 3 H 8 B) C 3 H 8 ; C 4 H 10 C) CH 4 ; C 3 H 8 D) Không thể xác đònh. 79. Chọn đáp án đúng. A) Metan được điều chế bằng hầm biogas làm chất đốt trong gia đình. B) Nung natri axetat khan với vôi sút thu được metan. C) Metan có thể khai thác từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. D) Tất cả đều đúng. 80. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm: CH 4 ; C 2 H 6 ; C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 ; 2,52 gam H 2 O. Tính thể tích khí oxi cần để đốt cháy hỗn hợp. A) 6,72 lít B) 3,808 lít C) 8,512 lít D) 1,8 81. Cho hợp chất hữu cơ sau, với các nguyên tử cacbon có kí hiệu tương ứng: CH 3 CH 3 CH 2 2 CH 3 1 CH 3 Khả năng phản ứng halogen hóa theo cơ chế gốc xảy ra tại các vò trí theo thứ tự như thế nào? A) 1 > 2 > 3 B) 3 > 2 > 1 C) 2 > 1 > 3 D) 3 > 1 > 2 82. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm C 3 H 8 và C 4 H 10 đối với hydro là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp khí đó là bao nhiêu? A) 50% ; 50% B) 75% ; 25% C) 45% ; 55% D) Kết qủa khác. 83. Hydrocacbon nào có thành phần nguyên tố %C = 82,76%? A) C 2 H 5 B) C 4 H 10 C) C 3 H 8 D) C 8 H 18 84. Cho các chất sau: Al 4 C 3 ; C 4 H 10 ; CaC 2 ; C 4 H 8 ; CH 3 COONa ; C 2 H 4 . Những chất có thể dùng điều chế trực tiếp CH 4 bằng một phản ứng là: A) Al 4 C 3 ; C 4 H 10 ; C 2 H 4 B) Al 4 C 3 ; C 4 H 8 ; CH 3 COONa C) C 4 H 10 ; CaC 2 ; CH 3 COONa D) Al 4 C 3 ; C 4 H 10 ; CH 3 COONa 85. Cơ chế của phản ứng thế clo vào ankan xảy ra ba giai đoạn cho thấy: A) Cả 3 giai đoạn đều cần ánh sáng khuyết tán. B) Giai đoạn khơi mào và giai đoạn phát triển dây chuyền đều cần ánh sáng khuyết tán. C) Chỉ có giai đoạn khơi mào mới cần askt. D) Chỉ có giai đoạn phát triển dây chuyền mới cần ánh sáng khuyết tán. 86. X, Y, Z là 3 hydrocacbon ở thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra Cacbon và H 2 . Thể tích H 2 luôn gấp 3 lần thể tích hydrocacbon bò phân hủy và X, Y, Z không phải là đồng phân. X, Y, Z là: A) CH 4 ; C 2 H 4 ; C 3 H 4 B) C 2 H 6 ; C 3 H 6 ; C 4 H 6 C) C 3 H 4 ; C 3 H 6 ; C 3 H 8 D) C 2 H 2 ; C 3 H 4 ; C 4 H 6 GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 6 CH 3 CH 2 CH 3 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 87. Khi crakinh một ankan ở thể khí thu được hỗn hợp gồm ankan và anken có tỉ khối so với nhau là 1,5. Xác đònh CTPT của X và Y. (DXH trang 122) A) C 2 H 6 ; C 3 H 8 B) C 2 H 4 ; C 3 H 6 C) C 4 H 8 ; C 6 H 12 D) C 3 H 8 ; C 5 H 6 88. Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít (đkc) hơi isopentan được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy được 11,2 lít CO 2 (đkc) và 10,8 gam H 2 O. Tính hiệu suất phản ứng crackinh. Đáp số: 80% (DXH trang 123) A) 80% B) 85% C) 90% D) 95% 89. Đề hydro hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối so hydro là 19,2 thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Tính % thể tích eten và propen trong hỗn hợp Y. (DXH trang 125) A) 20% ; 80% B) 50% ; 50% C) 40% ; 60% D) 60% ; 40% 90. Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 thu được hỗn hợp khí A gồm CH 4 ; C 2 H 4 ; C 3 H 6 ; H 2 và C 3 H 8 chưa bò nhiệt phân. Biết có 90% C 3 H 8 bò nhiệt phân. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2 . (DXH trang 122) A) 11,58 B) 15,58 C) 11,85 D) 18,55 91. Thực hiện phản ứng crckinh hoàn toàn m gam isobutan được hỗn hợp A gồm hai hydrocacbon. Cho A qua qua dd brom có hòa tan 11,2 gam Br 2 , brom bò mất màu hoàn toàn và có 2,912 lít khí (đkc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so CO 2 bằng 0,5. Tính m. (DXH trang 119) A) 5,22 gam B) 6,96 gam C) 5,8 gam D) 4,64 gam 92. có tên gọi là: A) 1 – etyl – 3 – metylxiclohexan B) 3 – etyl – 1 – metylxiclohexan C) 1 –metyl – 3 – etylxiclohexan D) 1 – etyl – 3 – metylhexan 93. C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 94. C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 95. C 6 H 12 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng? A) 9 B) 10 C) 11 D) 12 96. Xiclohexan có thể tham gia phản ứng nào? A) Phản ứng thế. B) Phản ứng cộng mở vòng. C) Phản ứng đốt cháy. D) Cả A, C 97. Hydrocacbon X: C 6 H 12 không làm mất màu dd brom, khi tác dụng với brom tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là: A) Metylpentan. B) 1,2 – dimetylxiclobutan. C) 1,3 –dimetylxiclobutan. D) Xiclohexan. 98. Cho các hợp chất vòng no sau đây: (1) xiclopropan ; (2) xiclobutan ; (3) xiclopentan ; (4) xiclohexan. Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào? A) 1 ; 2 ; 3 ; 4 B) 3 ; 2 ; 1 ; 4 C) 4 ; 3 ; 2 ; 1 D) 4 ; 3 ; 1 ; 2 99. Cho các chất sau, chất nào là đồng đẳng của nhau? (1) ; (2) ; (3) ; (4) CH 3 ; (5) CH 2 CH 3 A) 1 ; 3 ; 5 B) 1 ; 2 ; 5 C) 3 ; 4 ; 5 D) 2 ; 3 ; 5 100. So với ankan tương ứng, xicloankan có nhiệt độ sôi thế nào? A) Cao hơn. B) Thấp hơn. C) Bằng nhau. D) Không thể xác đònh. GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 7 Hố Học 11 NC HYDROCACBON NO 101. Cho phản ứng, sản phẩm chính của phản ứng? CH 3 + HBr → A) CH 3 CH(CH 3 )CH 2 Br B) CH 3 CH 2 CHBrCH 3 C) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Br D) Không phản ứng. 102. Chọn đúng sản phẩm thế của phản ứng sau: + Cl 2 as 1 : 1 → A) Cl B) ClCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 Cl C) ClCl D) CH 3 CHClCH 2 CH 2 CH 3 103. Khi clo hóa một xicloankan thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xicloankan đó là: A) metylxiclopentan. B) etylxicbutan. C) 1,2 – dimetylxiclopropan. D) xiclohexan. 104. Từ xiclopropan có thể điều chế được: A) propan B) 1 – brompropan C) 1,3 – dibrompropan D) Tất cả đều đúng. 105. Có hai bình đựng dd brom. Sục khí propan vào bình 1 và xiclopropan vào bình 2. Hiện tượng gì xảy ra? A) Cả hai bình đều mất màu. B) Bình 1: màu dd nhạt dần. Bình 2: màu dd không thay đổi. C) Bình 1: màu dd không thay đổi. Bình 2: màu dd nhạt dần. D) Bình 1: có kết tủa trắng. Bình 2: màu dd nhạt dần. 106. Khi oxi hóa hoàn toàn một hydrocacbon thu được 11,2 lít CO 2 (đkc) và 9 gam H 2 O. A thuộc dãy đồng đẳng nào? A) ankan B) anken C) xicloankan D) B ; C đúng 107. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một xicloankan X (đkc) thu được 7,2 gam H 2 O. Biết X làm mất màu dd brom. Xác đònh CTCT của X. A) B) C) D) CH 3 108. Hydrocacbon A có CTPT là C 4 H 8 . A có khả năng tạo ra dẫn xuất 1,3 – dibrombutan. CTCT của A là: A) CH 2 =CH–CH 2 –CH 3 B) CH 3 CH=CH–CH 3 C) D) CH 3 109. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp propan và xiclobutan (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 khan, bình 2 đựng dd Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 tăng 6,6 gam. Khối lượng. Khối lượng của propan và xiclobutan lần lượt là: A) 8,8 gam và 5,6 gam B) 6,6 gam và 8,4 gam C) 5,6 gam và 8,8 gam D) Kết qủa khác 110. Khối lượng xiclopropan đủ để làm mất màu 8 gam brom là: A) 1,05 gam B) 4,2 gam C) 2,1 gam D) 4 gam GV: Nguyễn Thị Huệ Trang 8 . A) Cả 3 giai đoạn đều cần ánh sáng khuyết tán. B) Giai đoạn khơi mào và giai đoạn phát triển dây chuyền đều cần ánh sáng khuyết tán. C) Chỉ có giai đoạn. D) Rất bền 53. Cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 có ánh sáng khuyết tán thu được sản phẩm chính monobrom là: A) CH 3 CHBrCH(CH 3 ) 2 B)